Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

BÀI GIẢNG TRÀO NGƯỢC HỌNG - THANH QUẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.77 KB, 31 trang )

TRÀO NGƯỢC HỌNG - THANH QUẢN
[LaryngopharyngealReflux (LPR)]

PGS.Ts. Đặng Xuân Hùng
21/1/2013


Trào ngược họng-thanh quản
• Từ đồng nghĩa:
• Trào ngược ngoài thực quản.
• Viêm thanh quản trào ngược.
• Viêm thanh quản sau
• 50% các triệu chứng ở thanh quản
• Dịch vị chảy vào:
• Thanh quản
• Họng
• Hô hấp trên
• Suy chức năng cơ vòng thực quản trên


LPR

GERD


Cơ vòng thực quản trên
(Upper Esophageal Sphincter)
• Dạng chữ C bám vào sụn nhẫn
– Cơ họng-nhẫn
– Cơ giáp-họng
– Thực quản đoạn cao



• Chi phối bởi mạng họng
– Thần kinh X
• Thần kinh thanh quản trên
• Thần kinh quặc ngược

– Thần kinh IX
– Thần kinh giao cảm từ hạch cổ trên


Sinh lý bệnh
• Tiếp xúc acid dịch vị và pepsin đã hoạt hóa
– Trực tiếp làm tổn thương niêm mạc
– Tổn thương hệ thống quét lông chuyển
• Chảy dịch thành sau họng
• Vướng họng, tằng hắn

• Carbonic anhydrase III ↓ dẫn đến ↓ ion bicarbonate
• Niêm mạc vùng cổ ngấm acid dịch vị
Phát hiện pepsin
qua hóa mô miễn
dịch
(Johnston 2004)


Triệu chứng chính
• Khó nuốt vùng cổ
• Globus
• Triệu chứng hô hấp
– Đau họng

– Ho kéo dài
– Vướng họng







Khó phát âm
Khàn tiếng
Trào ngược về bên phải
Cảm giác nóng rát trước ngực: hiếm khi
Làm sạch acid bình thường


LPR










Khó nuốt vùng cổ
Globus
Triệu chứng hô hấp

– Đau họng
– Ho kéo dài
– Vướng họng
Khó phát âm:
Khàn tiếng
Trào ngược bên phải (ban ngày)
Cảm giác nóng rát trước ngực: (-)
Làm sạch acid: bình thường

GERD




Khó nuốt: (+/-)
Globus (-)
TC hô hấp trên: (+/-)









Khó phát âm: (+/-)
Khàn tiếng (+/-)
Trào ngược bên phải (về đêm)
Nóng rát trước ngực:

Làm sạch acid: chậm
Ợ chua
Viêm thực quản


Triệu chứng lâm sàng
• Viêm thanh quản sau
– Phù nề
– Khe sau và sụn nhẫn
• Gia tăng mạch máu
• Đỏ, xung huyết

• Phù nề
– Dây thanh giả ở hạ thanh môn
– Lan toả

• Xoá thanh thất
• Qúa phát niêm mạc
• Loét, u hạt, sẹo, hẹp thanh quản


Bệnh lý liên quan: carcinoma


Ung thư tế bào lát



Ung thư thực quản


– LPR gia tăng cùng với sự gia tăng độ mức độ nặng
của ung thư
– Viêm dạ dày xâm lấn ở 52% của LPR so với 38% của
GERD


Chẩn đoán
• Bệnh sử - triệu chứng lâm sàng
• Hình ảnh nội soi hạ họng – thanh quản
• Dùng pH kế đo pH dịch vị trong 24 giờ
– Tiêu chuẩn hiện nay
– Đầu dò trên và dưới cơ vòng thực quản
– Phát hiện trào ngược acid


Chỉ số triệu chứng trào ngược
Reflux Symptom Index (RSI)

• Đánh giá qua 9 câu hỏi nghiên cứu
• Chỉ số > 13: gợi ý (+)
Belafsky
Postma
Kaufman (2002)


Thang điểm nội soi
Reflux Finding Score (RFS)










Phù nề hạ thanh môn (giả nẹp dây thanh)
0 (không)
2 (có)
Xoá thanh thất
0 (không)
2 (một phần)
4 (toàn bộ)
Đỏ xung huyết
0 (không)
2 (sụn phễu)
4 (lan toả)
Phù nề dây thanh
0 (không)
1 (nhẹ) 2 (trung bình)
3 (nặng)
Phù thanh quản lan tỏa
0 (không)
1 (nhẹ) 2 (trung bình)
3 (nặng)
Quá phát khe sau
0 (không)
1 (nhẹ) 2 (trung bình)
3 (nặng)
U hạt

0 (không)
2 (có)
Dịch thanh quản đặc
0 (không) 2 (có)

4 (polype)
4 (tắc nghẽn)
4 (tắc nghẽn)


Chỉ số phát hiện trào ngược
Reflux Finding Score (RFS)


Belafsky, Postma, and Koufman (2001)



Chỉ số thay đổi từ: 0-26



Chỉ số > 7: gợi ý (+)


Nẹp giả dây thanh
PseudosulcusVocalis
Nẹp giả dây thanh

Nẹp giả dây thanh


Xung huyết đỏ

Thanh thất bị xoá


Xoá thanh thất
(Ventricular Obliteration)
Quá phát khe sau

Dịch thanh
quản đặc

Xoá thanh thất

Xoá thanh thất


Xung huyết
(Erythema/Hyperemia)
Xung huyết
Xung huyết

Phù nề dây thanh


Phù nề dây thanh
Quá phát khe sau

Polype dây thanh



Phù nề thanh quản
(Laryngeal Edema)

Mạch máu lộ rõ


Quá phát khe sau
Quá phát
khe sau

Nẹp giả
dây thanh

Hạt dây thanh


U hạt


Quá phát khe sau
Quá phát khe sau

Dịch nhầy đặc


Điều trị



Thay đổi lối sống



Thuốc



Phẫu thuật (fundoplication)



Triệu chứng cải thiện sau 2-3 tháng


Thay đổi lối sống
• Tránh ăn uống 2-3 giờ trước khi nằm
• Nằm nghiêng về bên trái
• Tránh các yếu tố gây hại như:
– Chất cồn
– Cà phê
– Sô cô la






Chất chua
Thức ăn chiên

Thuốc lá
Chất cay

• Nâng cao đầu giường
• Giảm cân
Kết qủa 50% đối với:
- Viêm thanh quản sau
- Rối loạn giọng mạn tính


Các thuốc sử dụng
• Kháng acid
– Antacids
– Histamine-2 receptor antagonists (H2B)
– Proton pump inhibitors (PPI)

• Prokinetics





Tăng áp lực cơ vòng thực quản dưới
Tăng nhu động thực quản
Làm trống dạ dày
Metoclopramide, bethanacol, domperidone,
bromopride

• Sulcrafate: bảo vệ niêm mạc
• Liệu trình điều trị 3- 6 tháng



Các chất ức chế H2
• 2 lần/ngày: hiệu quả = 50% của PPI
• Tốt nhất dùng trước khi ngủ
– Histamine điều chỉnh tiết acid dịch vị trong đêm
– Acid dịch vị tiết ra trong đêm được kiểm soát bởi chất
ức chế H2 cùng với PPI 2 lần/ngày

• Acid tiết trong đêm chỉ được kiểm soát vào thời
điểm bắt đầu sử dụng chất ức chế H2 và PPI
• Khác biệt giữa PPI 2 lần/ngày có hoặc không có
kèm ức chế H2 vẫn chưa được xác định


×