Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

BÀI GIẢNG XỬ LÝ CÁC TRƯỜNG HỢP BỎNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (800.77 KB, 18 trang )

Sơ cấp cứu dựa vào cộng đồng

XỬ LÝ CÁC TRƯỜNG HỢP BỎNG

Giảng viên:


THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ BỎNG


KHÁI NIỆM VỀ TỔN THƯƠNG BỎNG
 Bỏng là tổn thương do tác động của điện, nhiệt, hóa chất

và các tác nhân khác tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên
vùng da của nạn nhân gây ra các mức độ tổn thương khác
nhau.
 Bỏng gây ra các ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tính

mạng của con người. Các tác nhân gây bỏng có thể tác
động làm thay đổi cấu trúc, rối loạn chức năng vùng bị tổn
thương, gây nguy hiểm cho tính mạng nạn nhân và có thể
để lại di chứng, tàn phế suốt đời.


KHÁI NIỆM VỀ TỔN THƯƠNG BỎNG
(tiếp theo)
 Các dấu hiệu nhận biết bỏng:
Dấu

hiệu đau, rát vùng tổn thương sau khi tiếp


xúc với tác nhân gây bỏng.
Vùng

da bị bỏng thay đổi màu sắc : đỏ, sẫm màu

hoặc cháy đen, biến dạng
Có

thể xuất hiện nốt phỏng nước hoặc sưng

phồng vùng da bị bỏng.


NGUYÊN NHÂN, HOÀN CẢNH BỊ BỎNG
Bỏng là một tai nạn bất ngờ. Hoàn cảnh bị bỏng rất đa dạng, có thể
do: tình cờ, vô ý, chủ quan hoặc tác động bất khả kháng từ bên ngoài.

Hiểm họa bỏng tại nhà



Lò nấu/Các thiết bị nóng
Lửa
Diêm
Nến
Ổ điện và các thiết bị điện.
Chất tẩy rửa nếu nuốt.













Hiểm họa bỏng tại nơi làm việc





Hiểm họa thiên nhiên



Bỏng do sét đánh
• Do tia bức xạ mắt trời khi
tắm biển, làm việc ngoài trời
nắng





Làm việc trong bếp hoặc với các
thiết bị điện.

Máy móc/Động cơ của phương
tiện nóng.
Hoá chất sử dụng trong nhà máy.
Xăng/Dầu hoặc bãi đỗ xe
Hoá chất được sử dụng trong
nông nghiệp hoặc công nghiệp
làm sạch.
Hàn.


PHÂN LOẠI BỎNG THEO NGUYÊN NHÂN
Bỏng

nhiệt:



Nhiệt khô: Bàn là, Bô xe máy, Cháy nổ bình ga,
Hoả hoạn,...



Nhiệt ướt: Bỏng nước sôi, Canh sôi, Hơi nước
nóng,...

 Bỏng

điện: Điện sinh hoạt, Điện công nghiệp.

 Bỏng


hoá chất: Vôi tôi, Hoá chất sinh hoạt, Hoá

 Bỏng

do tia bức xạ: Tia bức xạ mặt trời, Tia

chất công nghiệp,…

laser, Tia bức xạ trong công nghiệp,…


PHÂN LOẠI BỎNG THEO MỨC ĐỘ
 Độ

1: Đau, đỏ rát tại vết bỏng
nhưng tổn thương nông lớp
thượng bì da (hồi phục tốt nếu điều
trị kịp thời, không để lại sẹo)

 Độ

2: Phỏng nước (nốt phồng rộp bên
trong có nước) hoặc vùng da bị teo,
lõm xuống, đỏ tấy, đau rát , da bị tổn
thương vùng trung hạ bì (có thể để lại
sẹo tại vết bỏng)

 Độ


3: Vết bỏng sâu có thể hoại tử
khô đen hoặc sát tới xương (rất nặng,
nguy hiểm tính mạng, nguy cơ biến
chứng cao)


PHÂN LOẠI BỎNG THEO DIỆN TÍCH
VÙNG DA BỊ TỔN THƯƠNG BỎNG



Bội số của 9 (Sơ đồ cấu trúc da toàn thân)


NGUY CƠ
Nhiễm

trùng: sau khi bị bỏng.

 Sốc:

do nhiễm trùng, nhiễm độc, thoát dịch
qua vết bỏng, …

 Bỏng

nặng: có thể gây tàn phế hoặc bị
tử vong.



CÁC BƯỚC KỸ THUẬT SƠ CỨU

Xử trí bỏng tùy theo nguyên nhân gây bỏng


XỬ TRÍ BỎNG NHIỆT


Loại bỏ ngay tác nhân gây bỏng



Nhanh chóng ngâm rửa vùng cơ thể
bị bỏng vào nước sạch càng sớm
càng tốt (tốt nhất trong 30 phút từ
sau khi bị bỏng)



Tháo bỏ những vật dụng như nhẫn,
vòng, đồng hồ, ... trước khi vết bỏng
phồng rộp




Phủ gạc sạch, ẩm và băng lỏng
Cho nạn nhân uống nước dừa hoặc
ORS



XỬ TRÍ BỎNG NHIỆT (tiếp theo)
Các dấu hiệu cần nhanh chóng chuyển nạn nhân tới
cơ sở y tế gần nhất (đặc biệt đối với trẻ em):


Lơ mơ, lẫn lộn.



Sốt cao, co giật, chân tay lạnh.



Bỏ bú, khó thở, xanh tím.



Đái ít, bụng chướng.



Bỏng kèm chấn thương.

•Bỏng

ở vùng đầu, mặt, cổ, bàn tay, bàn chân, sinh dục.


XỬ TRÍ BỎNG ĐIỆN



Nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi
nguồn điện hoặc cắt nguồn điện một
cách an toàn



Kiểm tra tình trạng nạn nhân (mức độ
tỉnh táo, nhịp thở, mạch)



Nếu nạn nhân bị bất tỉnh thì tiến hành
sơ cứu (như trường hợp bị bất tỉnh)



Sơ cứu như bỏng nhiệt

Với bỏng mặt, bỏng sinh dục: chỉ cần phủ một lớp gạc. Nếu
kèm theo gãy xương: chỉ vận chuyển khi đã cố định tạm thời
xương gãy.
Chuyển tới bệnh viện gần nhất khi nạn nhân (trẻ) đã thở
và tim đập trở lại. Trên đường vận chuyển tiếp tục hồi sức.


XỬ TRÍ BỎNG HÓA CHẤT



Bỏng do tiếp xúc ngoài da: Dùng

nước sạch rửa trôi hoá chất bám,
dính ngoài da. Sau đó xử trí tại chỗ
vết bỏng như đối với bỏng nhiệt và
chuyển tới cơ sở y tế càng sớm
càng tốt.


Bỏng do uống phải hoá chất: Cho nạn nhân uống nước,
không gây nôn và chuyển khẩn cấp tới cơ sở y tế.


XỬ TRÍ BỎNG DO TIA BỨC XẠ



Bảo vệ vết bỏng bằng
vải sạch, gạc ẩm



Nhanh chóng chuyển
nạn nhân đến cơ sở y tế


NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý TRONG SƠ CỨU BỎNG
 KHÔNG

LẤY DỊ VẬT BÁM DÍNH TRÊN VẾT BỎNG


 KHÔNG

BÔI BẤT CỨ GÌ LÊN VẾT BỎNG : MỠ, DẦU,
ĐẮP LÁ,...



KHÔNG DÙNG BÔNG, BĂNG DÍNH LÊN VẾT BỎNG

 KHÔNG

LÀM VỠ, CHỌC THỦNG CÁC NỐT PHỎNG RỘP


CÁCH PHÒNG NGỪA


Sắp xếp, bố trí ngăn nắp đồ dùng, đồ sinh hoạt trong
gia đình (như phích nước, nồi canh, cơm nóng,…) ở
nơi an toàn để tránh nguy cơ bị hoả hoạn, cháy, nổ,
điện giật,… gây bỏng.



Quản lý, sử dụng các hoá chất sinh hoạt, chất tẩy
rửa, hoá chất công nghiệp đúng quy định, an toàn.




Để xa tầm tay trẻ em và không để trẻ chơi những đồ
dùng, hoá chất có nguy cơ gây bỏng.


NHỮNG ĐIỂM CẦN GHI NHỚ


Phải mang găng tay khi sơ cứu cho nạn nhân



Dịch từ vết bỏng cũng có nguy cơ lây nhiễm



Bỏng có nguy cơ nhiễm trùng cao hơn vết
thương



Bao bọc vết bỏng bằng vải/ gạc ẩm, sạch và
nhanh chóng chuyển đến cơ sở y tế.



×