Tải bản đầy đủ (.) (33 trang)

HÓA SINH máu 3 10 16 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.5 KB, 33 trang )

HÓA
HÓA SINH
SINH MÁU
MÁU

ThS. Trần Khánh Chi
Bộ môn Hóa sinh - ĐHYHN


MỤC TIÊU

1

2

3

 Nắm được thành phần hóa học cơ bản của máu, vai trò của từng thành phần

 Nắm được vai trò và chức năng của các loại protein trong huyết thanh

 Một số thay đổi bệnh lý điển hình của thành phần protein huyết thanh


Máu là gì?
Máu có vai trò gì trong cơ thể?


ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁU

 Máu là một tổ chức của cơ thể lưu thông trong mạch máu: động mạch, tĩnh mạch và các mao


mạch

 Máu đi đến mọi bộ phận, mô và cơ quan của cơ thể đảm bảo sự tồn tại và liên kết hoạt động của
tất cả các mô, cơ quan trong cơ thể

 Thành phần hoá học của máu khá ổn định
 Nghiên cứu về máu trong tình trạng sinh lý và bệnh lý có ý nghĩa lâm sàng quan trọng
 Những thay đổi về các chỉ số của máu phản ánh những rối loạn chức phận của cơ quan hoặc bộ
phận nào đó


CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA MÁU



Chức năng dinh dưỡng: vận chuyển các chất dinh dưỡng tới các mô



Chức năng bài tiết: vận chuyển các chất cặn bã từ mô tới các cơ quan bài tiết (thận, phổi, ruột, da) rồi thải ra ngoài



Chức năng hô hấp: vận chuyển O2, CO2



Chức năng bảo vệ: có hệ thống bạch cầu, kháng thể, kháng độc tố… chống lại các yếu tố lạ xâm nhập vào cơ thể. Máu có
hệ thống đông máu và chống đông đảm bảo máu lưu thông và không bị mất đi khi tổn thương mạch




Chức năng điều hòa: thăng bằng acid- base, thăng bằng nước, điều hòa thân nhiệt, vận chuyển hormon


TÍNH CHẤT LÝ- HÓA CỦA MÁU

 Tỷ trọng: 1,050- 1,060 (trung bình 1,056)
 Độ nhớt:


o
Bình thường gấp 4- 5 lần so với nước ở 38 C



Phụ thuộc vào số lượng huyết cầu và nồng độ protein

 Áp suất thẩm thấu:


Được tạo ra bởi các phân tử hữu cơ và ion trong máu



Bình thường: 292- 308 mosm/L


TÍNH CHẤT LÝ- HÓA CỦA MÁU


 Chỉ số khúc xạ:


Phụ thuộc vào nồng độ các muối vô cơ và protein



Bình thường: 1,3487- 1,3517

 pH và hệ đệm của máu:


Bình thường: pH=7,38- 7,42



Các hệ đệm: hệ đệm bicarbonat, hệ đệm phosphat, hệ đệm protein, hệ đệm hemoglobin


CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁU


CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁU

 Thành phần huyết cầu: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
 Thành phần huyết tương:


Khí: O2 và CO2




+ +
++
++
23Các chất vô cơ: Na , K , Ca , Mg , Cl , HCO3 , SO4 , PO4 và một số yếu tố vi lượng Iod,
Cu, Fe, Zn…



Các chất hữu cơ: protein, lipid, glucid và các hợp chất nito phi protid khác (ure, acid uric, billirubin,
creatinin...)


THÀNH PHẦN HUYẾT CẦU



Hồng cầu:



Số lượng bình thường: 4,5- 5 T/L



Đời sống trung bình: 120 ngày




Chức năng chính: vận chuyển O 2, CO2



Các chức năng khác: tham gia thăng bằng acid- base trong tế bào (hệ đệm hemoglobin), trao đổi muối- nước, khử độc
H2O2,…



Màng hồng cầu có chứa các chất quyết định nhóm máu mang tính kháng nguyên của hồng cầu.


THÀNH PHẦN HUYẾT CẦU

 Bạch cầu:


Số lượng bình thường: 5- 10 G/L



Tham gia vào chức năng bảo vệ cơ thể thông qua các cơ chế miễn dịch (tế bào và thể dịch)

 Tiểu cầu:


Số lượng bình thường: 150- 450 G/L




Tham gia vào các quá trình đông máu trong cơ thể


THÀNH PHẦN HUYẾT TƯƠNG

 Khí máu:


O2: trong 100 mL máu động mạch chứa 18- 20 mL O 2, trong đó có 0,3 mL ở dạng hòa tan, còn lại
ở dạng kết hợp với hemoglobin của hồng cầu



CO2: trong 100 mL máu động mạch chứa 45- 50 mL CO 2, tồn tại ở 3 dạng: hòa tan, dạng HCO3và dạng kết hợp hemoglobin, trong đó 75% ở huyết tương, 25% trong hồng cầu.


THÀNH PHẦN HUYẾT TƯƠNG

 Các chất vô cơ:
Cation

Tên

Na

Anion

Nồng độ mEq/l

+


142

Cl

Nồng độ mEq/l

-

103

5

HCO3

-

27

,

5

2SO4

1

++
Mg


3

3PO4

2

Protein

16

Acid hữu cơ

6

K

+

Tên

Ca

++


THÀNH PHẦN HUYẾT TƯƠNG

 Vai trò các chất vô cơ:



Duy trì tính hằng định của nội môi



Tham gia vào các hạt động sinh lý, sinh hóa của tế bào



Tham gia điều hòa thăng bằng acid- base



Các yếu tố vi lượng tham gia vào cấu trúc các hormon, các enzyme,…


THÀNH PHẦN HUYẾT TƯƠNG

 Một số thay đổi bệnh lý:


Natri:



Tăng: hội chứng Conn (cường aldosteron tiên phát), hội chứng Cushing (cường vỏ thượng
thận), đái nhạt, tiêu chảy mất nước



Giảm: thừa dịch (suy tim, suy thận, xơ gan), hội chứng tăng tiết ADH không phù hợp (SIADH),



THÀNH PHẦN HUYẾT TƯƠNG

 Một số thay đổi bệnh lý:




Kali:



Tăng: suy thận, bỏng nặng, tiêu cơ vân, toan máu



Giảm: nôn nhiều, cường giáp, kiềm máu, dùng nhiều lợi tiểu thải kali

Calci:



Tăng: cường cận giáp, ung thư di căn xương



Giảm: suy cận giáp, còi xương, thiếu vitamin D



THÀNH PHẦN HUYẾT TƯƠNG

 Thành phần hữu cơ:


Protein: thành phần hết sức đa dạng và đảm nhiệm rất nhiều chức năng của cơ thể



Lipid: trong huyết tương có khoảng 4-7 g/L, bao gồm các triglycerid, phospholipid và các
cholesterol



Glucose: nồng độ bình thường là 80- 120 mg% hay 4,9-6,3 mmol/L.



Các thành phần khác: Ure, Creatinin, acid uric, bilirubin, LDH, AST-ALT,...


PROTEIN HUYẾT TƯƠNG

 Protein toàn phần:


Bình thường: 73,1 ± 6,06 g/L




Chức năng: duy trì áp lực keo của huyết tương



Tăng: đa u tủy xương (Kahler)



Giảm: hội chứng thận hư, suy dinh dưỡng


PROTEIN HUYẾT TƯƠNG

 Albumin:


Chiếm khoảng 56% protein toàn phần



Nam: 56,67 ± 5,28 g/L, Nữ: 53,72 ± 4,26 g/L



Là thành phần chính tạo nên áp lực keo huyết tương



Tham gia vận chuyển các chất kém hòa tan: acid béo, bilirubin, các hormon, calci, kim loại,
thuốc và vitamin




Giảm: bệnh gan (giảm sản xuất), bệnh cầu thận (tăng đào thải)


PROTEIN HUYẾT TƯƠNG

 Globulin: có nhiều loại


α1- globulin: chiếm khoảng 5,3%, tham gia vào cấu tạo lipoprotein và glycoprotein



α2- globulin: chiếm khoảng 7,8%, tham gia vào cấu tạo ceruloplasmin



ß- globulin: chiếm khoảng 11,7%, tham gia vào cấu tạo transferin



γ- globulin: chiếm khoảng 11,7%, tham gia vào miễn dịch thể dịch


PROTEIN HUYẾT TƯƠNG

 Prealbumin:



Chức năng: thyroxin và triiodothyroxin



Thời gian bán huỷ ngắn-2 ngày đánh giá tình trạng dinh dưỡng sớm hơn albumin



Prealbumin di chuyển nhanh hơn albumin và được định lượng bởi kỹ thuật khuếch tán miễn
dịch

 Protein gắn retinol (retinol-binding protein)


Vận chuyển vit A, định lượng bằng kỹ thuật khuếch tán miễn dịch


PROTEIN HUYẾT TƯƠNG

 Alpha-1-antitrypsin (AAT):


Chức năng: bất hoạt các protease như elastase và collagenase



Ngăn cản sự phá huỷ mô liên kết gây ra do elastase giải phóng từ bạch cầu ở vùng viêm




Có nhiều dạng phân tử khác nhau



Thiếu hụt gây ra các bệnh về gan ở trẻ em và rối loạn các tổ chức xơ mô liên kết ở lứa tuổi
20-30



Định lượng bằng điện di hoặc khuếch tán miễn dịch. Xác định các dạng phân tử bằng điện di
đẳng điện.


MỘT SỐ PROTEIN HUYẾT TƯƠNG

 Haptoglobin:


Là một glycoprotein



Chức năng vận chuyển hemoglobin tự do trong huyết tương đến lưới nội mạc để giáng hóa



Tăng: viêm, chấn thương, ung thư




Giảm: tan máu


MỘT SỐ PROTEIN HUYẾT TƯƠNG

 Hemopexin:


Là một ß- globulin



Chức năng vận chuyển hem tự do đến gan

 Ceruloplasmin


Là một α2- globulin



Chức năng vận chuyển Cu



Tăng: viêm, xơ gan, leucemia, u lympho




Giảm: bệnh Wilson (rối loạn chuyền hóa Cu)


MỘT SỐ PROTEIN HUYẾT TƯƠNG

 Transferin:


Là một ß- globulin



Chức năng vận chuyển Fe



Nồng độ trung bình: 25- 50 μmol/L



Tăng: thiếu sắt



Giảm: bỏng, nhiễm khuẩn, bệnh gan, bệnh thận


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×