Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

kiem tra mot tiet tiet 17 de 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.45 KB, 5 trang )

Soạn:...../...../2008
Giảng:..../..../2008
Tiết 17 Kiểm tra
A, Mục tiêu
- Phần kiểm tra đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh về tập hợp, số phần tử của
tập hợp, tập hợp con.
- Đánh giá kỹ năng giải các bài tập về tập hợp kỹ năng vận dụng tính chất của các phép
toán, cách tính luỹ thừa, nhân chia hai luỹ thừa cùng số.
- Kiểm tra việc giảng dạy của giáo viên, để điều chỉnh phơng pháp và nội dung giảng dạy.
- Rèn luyện t duy sáng tạo, kỹ năng tính toán chính xác.
B, chuẩn bị
- Đề bài kiểm tra.
- Ôn tập tốt theo hớng dẫn.
c, Quá trình lên lớp:
1 - Tổ chức: 6A: /42
6C: /25
2 - Ma trận ra đề kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Tập hợp. Tập hợp
các số tự nhiên
1
2,0
2
1
2
3
Các phép tính về
số tự nhiên


1
0,5
2
1
2
1
3
2
8
4,5
Luỹ thừa với số
mũ tự nhiên
2
1,5
1
1
4
3
Tổng
2
2,5
6
3,5
6
4
14
10
3. Đề bài: ( đính kèm)
4. Giao đề bài cho học sinh
5. Thu bài kiểm tra

6. Củng cố: Nhận xét bài kiểm tra.
7. Hớng dẫn về nhà
- Làm bài kiểm tra vào vở
- Ôn lại: Phép chia hết và phép chia có d.
Trờng THCS Phong Châu Bài kiểm tra một tiết (bài số 1)
Môn: Toán số - Lớp 6 _ Năm học 2008-2009
Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề
Họ và tên: ................................................... Lớp: 6 ....
A. Phần trắc nghiệm khách quan:
Bài 1(2,0 điểm ). Mỗi bài tập dới đây có nêu kèm theo các phơng án trả lời A , B, C,
D. Em hãy khoanh tròn vào một chữ cái ỏ đầu câu trả lời đúng?
1/. Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 5 và không vợt quá 9 là:
A.
{ }
5 10x N x
< <
. B.
{ }
5;6; 7;8;9
; C.
{ }
6; 7;8;9
; D. câu A và câu C. đúng.
2/. Số x thoả mãn : 2x+12 = 3.2
3
là:
A. x=3 ; B. x=6; C. x= 24; D . Là một kết quả khác.
3/. Kết quả của phép tính 78+56+22 là:
A. 156 ; B. 122 ; C. 178; D. Cả ba phơng án trên đều sai.
4/. Kết quả của phép tính 8.5.25 là:

A. 1000; B. 800 ; C. 400; D.. 200
Bài 2 (1,0 điểm): Cho tập hợp A các số chẵn có một chữ số. Dùng ký hiệu =,
; ; ;
điền vào ô trống cho đúng:
a. 7

A; b. A

{ }
0; 2; 4
; c. 2,4

A; d.
{ }
2 ; 5x k k N k= <

A.
B. Phần tự luận
Bài 1: (4 điểm)Tính một các hợp lý:
a) 1998+1999+2003=
b) 47.48+48.53 =
c) 16.125.25 =
d) 70.939 + 61.135 - 61.65 =
e) 3
7
: 3
4
+ 2
2
. 2

5
=
Điểm
Lời phê của giáo viên
g) {25 + [7
2
- (6
2
- 5 . 6)
2
- 2 . 3]
2
- 9 . 8}
3
=
Bài 2 ( 2 điểm): Tìm x biết:
a) 315 - (x - 4) = 93 : 3 b)12 . 4 + 225 : (x - 3)
2
= 57
Bài 3(1 điểm). Cho A= 1+3
2
+3
4
+3
6
+...+3
2006
+3
2008
; B =


2010
3 1
8
.
a) So sánh A và B?
b) A- 8 có thể là số chính phơng không? Tại sao?
Trờng THCS Phong Châu Bài kiểm tra một tiết (bài số 1)
Môn: Toán số - Lớp 6 _ Năm học 2008-2009
Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề
Họ và tên: ................................................... Lớp: 6 ....
Điểm
Lời phê của giáo viên
A. Phần trắc nghiệm khách quan:
Bài 1(2,0 điểm ). Mỗi bài tập dới đây có nêu kèm theo các phơng án trả lời A , B, C,
D. Em hãy khoanh tròn vào một chữ cái ỏ đầu câu trả lời đúng?
1/. Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 5 và không vợt quá 9 là:
A.
{ }
5 10x N x
< <
. B.
{ }
5;6; 7;8;9
; C.
{ }
6; 7;8;9
; D. câu A và câu C. đúng.
2/. Số x thoả mãn : 2x+12 = 3.2
3

là:
A. x=3 ; B. x=6; C. x= 24; D . Là một kết quả khác.
3/. Kết quả của phép tính 78+56+22 là:
A. 156 ; B. 122 ; C. 178; D. Cả ba phơng án trên đều sai.
4/. Kết quả của phép tính 8.5.25 là:
A. 1000; B. 800 ; C. 400; D.. 200
Bài 2 (1,0 điểm): Cho tập hợp A các số chẵn có một chữ số. Dùng ký hiệu =,
; ; ;

điền vào ô trống cho đúng:
a. 7

A; b. A

{ }
0; 2; 4
; c. 2,4

A; d.
{ }
2 ; 5x k k N k= <
=
A.
B. Phần tự luận
Bài 1: (4 điểm)Tính một các hợp lý:
a) 1998+1999+2003=(1998+2)+(1999+1)+2000=6000 (0,5đ)
b) 47.48+48.53 =48(47+53)=48.100=4800 (0,75đ)
c) 16.125.25 =2.8.125.25=(8.125)(225)=1000.50=50 000 (0,5đ)
d) 70.939 + 61.135 - 61.65 =70.939 + 61(135 - 65)
=70.939 + 61.70=70(939+61) =70.1000=70 000 (0,75đ)

e) 3
7
: 3
4
+ 2
2
. 2
5
=3
7-4
+2
2+5
=27+128=155 (0,75đ)
g) {25 + [7
2
- (6
2
- 5 . 6)
2
- 2 . 3]
2
- 9 . 8}
3
={25 + [7
2
- 6
2
- 2 . 3]
2
- 9 . 8}

3
={25 + [49-36- 6]
2
- 72}
3
={25 + 49 - 72}
3
=1
3
=1 (0,75đ)
Bài 2 ( 2 điểm): Tìm x biết:
a) 315 - (x - 4) = 93 : 3 b)12 . 4 + 225 : (x - 3)
2
= 57
315 - (x - 4) = 31 48 + 225 : (x - 3)
2
= 57
(x - 4) = 315 - 31 225 : (x - 3)
2
= 57- 48
x-4 = 284 225 : (x - 3)
2
= 9
x = 284+4 (x - 3)
2
= 225 : 9
x = 288 (x - 3)
2
= 25
(x - 3)

2
= 5
2

x - 3 = 5
(1đ) x = 8 (1đ)
Bài 3(1 điểm). Cho A= 1+3
2
+3
4
+3
6
+...+3
2006
+3
2008
; B =

2010
3 1
8
.
a) So sánh A và B?
b) A- 8 có thể là số chính phơng không? Tại sao?
Giải:
A= 1+3
2
+3
4
+3

6
+...+3
2006
+3
2008
3
2
A= 3
2
+3
4
+3
6
+...+3
2006
+3
2008
+3
2010
8A =3
2010
-1 ; A=

2010
3 1
8
Vậy A=B (0,5đ)
b) Ta có 3
n
+3

n+2
=3
n
(1+3
2
) =3
n
.10
suy ra A= 1+(3
2
+3
4
)+(3
6
+3
8
)+...+(3
2006
+3
2008
) Có chữ số tận cùng là 1
A-8 có chữ số tận cùng là 3 .
Một số chính phơng chỉ có thể có tận cùng là một trong các số sau: 1; 4; 5; 6; 9, nên A-8
không thể là số chính phơng (0,5đ)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×