Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài giảng tích hợp GD KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.67 KB, 27 trang )

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG
I.Mục tiêu:
Giúp HV:
- Hiểu được những vấn đề cơ bản, cần thiết về KNS và giáo dục KNS
cho HS phổ thông.
- Hiểu được nội dung, phương pháp giáo dục KNS cho HS qua môn
học.
- Có kĩ năng soạn bài và kĩ năng dạy bài giáo dục KNS trong môn học.
- Nghiêm túc, tự tin trong quá trình GD KNS cho HS.
II. Nội dung tập huấn:
1. Bài mở đầu: Giới thiệu mục tiêu, nội dung, phương pháp tập huấn
2. Bài 1: Quan niệm về kĩ năng sống
3. Bài 2: Mục tiêu, nguyên tắc, nội dung giáo dục KNS cho HS phổ thông
4. Bài 3: Phương pháp giáo dục KNS cho HS phổ thông
5. Bài 4: Giáo dục KNS cho HS qua môn học
6. Bài 5: Thực hành soạn bài và giảng thử
7. Tổng kết và giải đáp thắc mắc


Bài 1: QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG
I. Quan niệm về KNS:
Có nhiều quan niệm khác nhau
về KNS:
? Theo
thầy (cô), KNS là
chovi1 ví
dụ ứng
về KNS
- WHO: KNS là khả nănggì?
để Hãy
có hành


thích
và tích cực, giúp
các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức
của cuộc sống hàng ngày.
- UNICEF: KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành
hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu
kiến thức, hình thành thái độ và KN.
- UNESCO: KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các
chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày


=> KNS bao gồm một loạt các KN cụ thể, cần thiết cho cuộc
sống hàng ngày của con người. Bản chất của KNS là KN tự
quản bản thân và KN xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong
cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả. Nói cách khác, KNS là
khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử
phù hợp với những người khác và với XH, khả năng ứng phó
tích cực trước các tình huống của cuộc sống.


* Lưu ý:
Một KNS có thể có những tên gọi khác nhau, ví dụ:
- KN hợp tác còn gọi là KN làm việc nhóm;..
- KN kiểm soát cảm xúc còn gọi là KN xử lí cảm xúc, KN làm chủ
cảm xúc, KN quản lí cảm xúc…
- KN thương lượng còn gọi là KN đàm phán, KN thương thuyết,…
- Các KNS thường ko tách rời mà có mối liên quan chặt chẽ với nhau
- KNS không phải tự nhiên có được mà phải được hình thành trong
quá trình học tập, lĩnh hội và rèn luyện trong cuộc sống. Quá trình
hình thành KNS diễn ra cả trong và ngoài hệ thống giáo dục.

- KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội. KNS mang tính
cá nhân vì đó là khả năng của cá nhân. KNS mang tính XH vì KNS
phụ thuộc vào các giai đoạn phát triển lịch sử xã hội, chịu ảnh hưởng
của truyền thống và văn hóa của gia đình, cộng đồng, dân tộc.


Trong giáo dục ở nước ta những năm qua, KNS thường được phân
loại theo các mối quan hệ:
- Nhóm các KN nhận biết và sống với chính mình: tự nhận thức, xác
định giá trị, kiểm soát cảm xúc, ứng phó với căng thẳng,…
- Nhóm các KN nhận biết và sống với người khác: giao tiếp có hiệu
quả, giải quyết mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ sự cảm
thông, hợp tác,…
- Nhóm các KN ra quyết định một cách có hiệu quả: tìm kiếm và xử lí
thông tin, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết
vấn đề


II. Vì sao cần GD KNS cho HS PT?
- KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân
- KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển xã hội.
- Đặc điểm lứa tuổi HS phổ thông ? Theo thầy (cô), vì
saokinh
cầntếGD
cho
- Bối cảnh hội nhập quốc tế và nền
thịKNS
trường
- Yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông HS PT?
- Giáo dục KNS cho HS trong các nhà trường phổ thông là xu

thế chung của nhiều nước trên thế giới


Bài 2: MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG GIÁO DỤC
KNS CHO HS PHỔ THÔNG
I. Mục tiêu giáo dục KNS cho HSPT:
-Trang bị cho HS những KT, giá trị, thái độ, KN phù hợp
-Hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích
? Thầy (cô) hãy cho biết mục tiêu
cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực.
của giáo dục KNS cho HSPT?
-Giúp HS có khả năng ứng phó phù hợp và linh hoạt trong các
tình huống của cuộc sống hàng ngày
- Giúp HS vận dụng tốt kiến thức đã học, làm tăng tính thực
hành
- Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của
mình và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo
đức


II. Nguyên tắc giáo dục KNS:
- Tương tác: KNS được hình thành trong quá trình tương tác với
người khác
- Trải nghiệm: KNS được hình thành khi người học được trải
nghiệm trong các tình huống thực tế
Theo thầy
(cô), hình
GD KNS
HSmột, ngày hai”
- Tiến trình: KNS? không

thể được
thànhcho
“ngày
bảo
những
nguyên
mà phải có cả quá cần
trình:đảm
nhận
thức
– hình
thànhtắc
thái độ - thay đổi
nào?Vì sao?
hành vi
- Thay đổi hành vi: KNS giúp người học hình thành hành vi tích
cực; thay đổi, loại bỏ hành vi tiêu cực
- Thời gian – môi trường giáo dục:
+ GD KNS càng sớm càng tốt đối với trẻ em,
+ GD KNS cần được thực hiện ở cả nhà trường, gia đình và cộng
đồng,
+ GD KNS cần được thực hiện thường xuyên (lứa tuổi nào cũng
cần học, rèn luyện và củng cố KNS)


III. Nội dung giáo dục KNS cho HS:
1. KN tự nhận thức
2. KN xác định giá trị
3. KN kiểm soát cảm xúc
4. KN ứng phó với căng

thẳng
5. KN tìm kiếm sự hỗ trợ
6. KN thể hiện sự tự tin
7. KN giao tiếp
8. KN lắng nghe tích cực
9. KN thể hiện sự cảm thông
10. KN thương lượng
11. KN giải quyết mâu thuẫn
12. KN hợp tác

13. KN tư duy phê phán
14. KN tư duy sáng tạo
15. KN ra quyết định
16. KN giải quyết v/đ
17. KN kiên định
18. KN đảm nhận trách nhiệm
19. KN đặt mục tiêu
20. KN quản lí thời gian
21. KN tìm kiếm và xử lí thông
tin


Giao tiếp

Suy nghĩ
sáng tạo
Ra quyết
định

Làm chủ

bản thân

Tự tin

Tự
trọng

Phản
hồi/Lắng
nghe tích
cực

Trình
bày suy
nghĩ/ý
tưởng

Ứng
xử/giao
tiếp

Nêu vấn
đề

Bình
luận

Tìm kiếm
và xử lý
thông tin


Xác
định/tìm
kiếm các
lựa chọn

Giải
quyết
vấn đề

Đặt
mục
tiêu

Quản
lý thời
gian

………
………

Thể hiện
sự cảm
thông

…………
…………
…………
……


Phân
tích đối
chiếu

Ứng
phó

Thương
lượng

Đảm nhận
trách
nhiệm

Kiểm soát
cảm xúc



………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


     

Tự nhận
thức

Xác định
giá trị
bản thân


THẢO LUẬN 15 PHÚT
Mỗi nhóm chọn và ghi ra giấy 3 KNS
cần thiết nhất phải GD cho HS PT. Từ đó
thảo luận làm rõ:
1. Ý nghĩa, tầm quan trọng của KNS đó.
2. Cho ví dụ minh họa.


BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
CHO HS PHỔ THÔNG
1. PPDH là gì?
- PPDH được hiểu là cách thức, là con đường hoạt động chung giữa
GV và HS, trong những điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới
mục đích dạy học.? Dựa vào hiểu biết của
- PPDH có ba bìnhbản
diện:thân, thầy (cô) hãy
+ Bình diện vĩ mô:cho
Cácbiết
QĐDH
PPDH là gì?

+ Bình diện trung gian: Các PPDH cụ thể
+ Bình diện vi mô: Các KTDH


• Lưu

ý:
- Mỗi QĐDH có những PPDH cụ thể phù hợp với nó; mỗi PPDH cụ
thể có các KTDH đặc thù. Tuy nhiên, có những PPDH cụ thể phù
hợp với nhiều QĐDH, cũng như có những KTDH được sử dụng
trong nhiều PPDH khác nhau
- Việc phân biệt giữa PPDH và KTDH chỉ mang tính tương đối,
nhiều khi không rõ ràng.
- Có những PPDH chung cho nhiều môn học, nhưng có những PPDH
đặc thù của từng môn học hoặc nhóm môn học.
- Có thể có nhiều tên gọi khác nhau cho một PPDH hoặc KTDH.


Một số PPDH tích cực:
Một số KTDH tích cực:
- Thảo luận nhóm
- Động não
- Đóng vai
- Khăn trải bàn
- Xử lí tình huống
- Trưng bày phòng tranh
- Nghiên cứu trường
hợptên
điển
- Công đoạn

? Hãy nêu
1 PP/KTDH
hình
- Trình bày 1 phút
tích cực mà thầy (cô) đã
- Tổ chức trò biết/đã
chơi vận dụng có hiệu
- Hỏi chuyên gia
- Dự án
- Hoàn tất một nhiệm vụ
quả?
- Hỏi và trả lời
-.
- KT “Các mảnh ghép”
- KT “Hỏi và trả lời”
- KT “Chúng em biết 3”
- KT “Nói cách khác”
- KT “Đọc hợp tác”
-…


PP/KTDH tích cực
sử dụng
1. KT Chia nhóm

KNS được giáo dục
KN giao tiếp, hợp tác, đảm nhiệm
trách nhiệm, GQ NV,…

2. KT Giao nhiệm vụ

Tìm kiếm hỗ trợ, tư duy sáng tạo, hợp
Thảo luận nhóm:
Nếulí chúng
ta
tác, quản
thời gian,…
sử dụng mỗi PP/KTDH này
3. KT Đặt câu hỏitrong quá trình
Tự nhận
dạy thức,
học thìgiao
HStiếp, tư duy sáng
GQVĐ,
phó,..
sẽ được rèntạo,
luyện
nhữngứng
KNS
nào?
4. KT ”Khăn trải bàn”
GQVĐ, hợp tác, lắng nghe tích cực,
thương lượng, giao tiếp, quản lí TG, ra
QĐ,…


PP/KTDH tích cực
sử dụng

KNS được giáo dục


5. KT “Phòng tranh”

Tư duy sáng tạo, GQVĐ, lắng
nghe tích cực, hợp tác, tìm kiếm
xử lí TT,…

6. KT “Công đoạn”

Hợp tác, tư duy sáng tạo,…

7. KT “Mảnh ghép”

Tự nhận thức, tự tin, giao tiếp,
lắng nghe tích cực, hợp tác,…

8. KT động não

Tự nhận thức, xác định giá trị,
ứng phó, giao tiếp, tư duy phê
phán,…


PP/KTDH tích cực sử
dụng

KNS được giáo dục

9. KT “Trình bày 1 phút”

Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm sự

hỗ trợ, quản lí TG, tư duy, PT,
TH kiến thức,…

10. KT “Chúng em biết 3”

Ra quyết định, tìm và xử lí
thông tin, hợp tác, tự NT,…

11. KT “Hỏi và trả lời”

Tìm và xử lí TT, giao tiếp,
GQVĐ,…

12. KT “Hỏi chuyên gia”

Nhận thức, ứng phó, hợp tác,
đảm nhận trách nhiệm,,,,


PP/KTDH tích cực sử
dụng

KNS được giáo dục

13. KT “Bản đồ tư duy”

Tư duy sáng tạo, giao tiếp,
GQVĐ, xử lí TT,…

14. KT “Hoàn tất một

nhiệm vụ”

Đặt mục tiêu, xứ lí TT, quản lí
TG, ra QĐ,…

15. KT “Viết tích cực”

Tự tin, giao tiếp, tư duy sáng
tạo, quản lí TG, xử lí TT,
GQVĐ,…

16. KT Đọc hợp tác

Tự NT, giao tiếp, lắng nghe
tích cực, tư duy ST, hợp tác…


PP/KTDH tích cực sử
dụng

KNS được giáo dục

17. KT “Nói cách khác”

Xác định giá trị, tự tin, giao
tiếp

18. Phân tích phim

Tìm và xử lí TT, GQVĐ, tư

duy sáng tạo, hợp tác, lắng
nghe tích cực, tư duy phê
phán,…

19. Tóm tắt nội dung tài
liệu theo nhóm

Giao tiếp, lắng nghe tích cực,
thương lượng, ra QĐ,…


=> Nếu GV sử dụng các PP/KTDH trong quá trình dạy học các
môn học/ tổ chức HĐGD NGLL, HS sẽ được rèn luyện các KNS.
Với cách tiếp cận này thì môn học nào cũng có thể GD KNS cho
HS mà ko làm nặng nề thêm ND môn học.
Mỗi PP/KTDH tích cực có thể có ưu thế trong việc rèn luyện
Từ bảng thống kê nói trên,
các KNS khác nhau.
thầymôn
(cô)học,
có thể
rúthọc
ra mà
đượccó thể GD cho HS các
Tùy đặc trưng
cấp
gì? nhau; cũng như sử dụng các PPDH,
KNS với mức điều
độ khác
KTDH tích cực khác nhau.



Bài 4: GIÁO DỤC KNS TRONG MÔN NGỮ VĂN
Ở TRƯỜNG THCS
1. Khả năng GD kĩ năng sống trong môn học Ngữ văn?
- Môn học về khoa học xã hội và nhân văn → hiểu biết về xã hội,
văn hoá, văn học, lịch sử, đời sống nội tâm của con người
- Môn học công cụ → khả năng giao tiếp, nhận thức về xã hội và
con người
- Môn học về giáo dục thẩm mĩ → làm giàu xúc cảm thẩm mĩ và
định hướng thị hiếu lành mạnh để hoàn thiện nhân cách


2. Quan điểm GD KNS trong môn Ngữ văn:
- Bám sát những mục tiêu giáo dục KNS, đồng thời đảm bảo mạch
KT-KN của giờ dạy NV.
- Tiếp cận GDKNS theo hai cách: nội dung và phương pháp dạy học,
trong đó nhấn mạnh đến cách tiếp cận PP
- Đưa những nội dung GD tiêu biểu cho các dạng bài học, bên cạnh đó
có “độ mở” tạo điều kiện cho GV có thể phát huy tính linh hoạt trong
việc vận dụng các tình huống GD.
- Giáo dục KNS trong môn học Ngữ văn, theo đặc trưng của môn học,
là giáo dục theo con đường “ Mưa dầm thấm lâu” nhẹ nhàng, tự
nhiên, không gượng ép.


3. Mục tiêu GD KNS trong môn Ngữ văn:
- Mục tiêu GD của môn Ngữ văn ở trường trung học phổ thông
- Mục tiêu GD KNS ở trường THPT thông qua các giờ học Ngữ văn
theo phương pháp tích cực

4. Nội dung và địa chỉ GD kĩ năng sống trong môn Ngữ văn:
(Xem tài liệu)


MÔ HÌNH PP DẠY VĂN

QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP

PHÂN TÍCH MẪU

ĐỘNG
NÃO

THẢO
LUẬN
NHÓM

THỰC HÀNH

TRÌNH
BÀY
MỘT
PHÚT

ĐÓNG VAI

HỎI
CHUYÊN
GIA


HOÀN
TẤT
MỘT
NHIỆM
VỤ


MÔ HÌNH PP DẠY VĂN
QUAN ĐIỂM THI PHÁP HỌC
(GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ)

THUYẾT TRÌNH,
ĐÀM THOẠI,
THẢO LUẬN,…

NC TRƯỜNG HỢP

ĐỘNG
NÃO

HỎI

TRẢ
LỜI

KHĂN
TRẢI
BÀN

DẠY HỌC DỰ ÁN


ĐỌC
HỢP
TÁC

VIẾT
SÁNG
TẠO


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×