Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Bai giang 3 (chuong 2) he thong kiem soat noi bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 25 trang )

2.2 HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ

Các nội dung chính
Khái niệm.
Các bộ phận hợp thành hệ thống kiểm
sốt nội bộ
Những hạn chế vốn của hệ thống KSNB
Trình tự nghiên cứu hệ thống KSNB

2

ThS.Tăng Thị Thanh Thủy

Khái niệm

Hoạt động SXKD
của DN đứng
trước những rủi ro

Kinh doanh thua lỗ
Vi phạm pháp luật
BCTC không trung thực
TS bò tham ô, đánh cắp

Đối phó rủi ro Nhà quản lý đề ra những quy
đònh, chính sách để điều hành hoạt động SXKD.
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy

3



Định nghĩa

Thanh-Thuy, Tang (2011)

Kiểm soát nội bộ là một quá trình chịu ảnh
hưởng bởi HĐQT, các nhà quản lý và các nhân
viên khác của một tổ chức, được thiết kế nhằm
cung cấp sự đảm bảo hợp lý trong việc thực
hiện các mục tiêu sau:
o Hiệu lực, hiệu quả của hoạt động
o Độ tin cậy của BCTC
o Sự tuân thủ các luật lệ, quy định hiện hành
(Theo COSCO)4

ThS.Tăng Thị Thanh Thủy

4

Định nghĩa (tt)
Thanh-Thuy, Tang (2011)

Bao gồm 04 nội dung:
Quá trình
Con người
Đảm bảo hợp lý
Mục tiêu

5

ThS.Tăng Thị Thanh Thủy


Thanh-Thuy, Tang (2011)

5

Hệ thống KSNB

Là các quy trình và thủ tục kiểm soát do đơn vị
được kiểm toán xây dựng và áp dụng nhằm :
o Đảm bảo cho đơn vị tuân thủ PL và các quy định.
o Để ngăn ngừa, phát hiện các gian lận và sai sót.
o Để lập BCTC trung thực và hợp lý.
o Nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả tài
sản của đơn vi.

ThS.Tăng Thị Thanh Thủy

6

6


Các bộ phận cấu thành HTKSNB
Thanh-Thuy, Tang (2011)

Bao gồm 05 bộ phận:
Mơi trường kiểm sốt
Đánh giá rủi ro
Các thủ tục kiểm sốt
Thơng tin và truyền thơng

Giám sát
(Theo COSCO)
7

ThS.Tăng Thị Thanh Thủy

7

Các bộ phận hợp thành
hệ thống kiểm sốt nội bộ
Thiết lậ p mục tiêu

Nhận diện
và đánh giá rủi ro

Cơ cấ
cấu tổ
tổ chứ
chức

Đánh
nh giá
giá rủ
rủi ro
HT chứng từ gốc

Hệ
Hệ thố
thống
ng

thông tin
(Thông tin
Kế
Kế toá
toán)

HT sổ sách Kế toán

Chí
Chính sá
sách
ch nhân sự

Hệ thống
KSNB

Môi trư
trường
ng
kiể
kiểm soá
soát


Các thủ
thủ tụ
tục kiể
kiểm soá
soát


Kiểm soát
tổng quát

HT kế
kế hoạ
hoạch
ch và
và dự toá
toán

Kiể
Kiểm toá
toán nộ
nội bộ
bộ

HT BC Kế toán

Kiểm soát
trực tiếp

Đặc thù
thù quả
quản lý


Kiểm soát
vật chất

Giá

Giám sá
sát
Giám sát
thường xuyên


Các nhân tố
tố bên ngoà
ngoài

Giám sát
đònh kỳ

8

ThS.Tăng Thị Thanh Thủy

Mơi trường kiểm sốt
Thanh-Thuy, Tang (2011)

Nhận thức, quan điểm và thái độ của người
quản lý liên quan đến vấn đề kiểm sốt
Các nhân tố đánh giá:
Đặc thù quản lý
Cơ cấu tổ chức
Chính sách nhân sự
Hệ thống kế hoạch và dự tốn
Bộ phận kiểm tốn nội bộ
Các nhân tố bên ngồi
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy


9

9


Đánh giá rủi ro
Đánh giá rủi ro bao gồm việc nhận dạng, đánh
giá và quản lý rủi ro có thể phát sinh trong quá
trình HĐSXKD.

10

ThS.Tăng Thị Thanh Thủy

Hệ thống kế toán
Hệ thống kế toán là các quy định về kế toán và
các thủ tục kế toán mà đơn vị được kiểm toán áp
dụng để thực hiện ghi chép kế toán và lập Báo
cáo tài chính.
Bao gồm các kênh thông tin từ:
+ Cấp trên

Cấp dưới

+ Doanh nghiệp

Bên ngoài

Là điều kiện tiên quyết cho việc thiết lập, duy trì và

nâng cao năng lực kiểm soát trong DN.
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy

11

Một hệ thống kế toán hữu hiệu
phải đảm bảo các mục tiêu:
Tính có thực (Validity)
Sự phê chuẩn (Authorization)
Tính đầy đủ (Completeness)
Tính đúng kỳ (Timline
Sự đánh giá
Sự phân loại
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy

12


Thủ tục kiểm soát
Thủ tục kiểm soát là các quy chế và thủ tục do
ban lãnh đạo đơn vị thiết lập và chỉ đạo thực
hiện trong đơn vị nhằm đạt được mục tiêu quản
lý cụ thể.

13

ThS.Tăng Thị Thanh Thủy

Thủ tục kiểm soát (tt)
Thủ tục kiểm soát trực tiếp

Thủ tục kiểm soát tổng quát (độc lập)
Thủ tục kiểm soát vật chất (bảo vệ tài
sản)

ThS.Tăng Thị Thanh Thủy

14

Nguyên tắc xây dựng các thủ
tục kiểm soát :
Nguyên tắc phân công phân nhiệm
Nguyên tắc bất kiêm nhiệm
Nguyên tắc ủy quyền

ThS.Tăng Thị Thanh Thủy

15


Giám sát
Là bộ phận kiểm tra việc thực hiện các thủ tục
kiểm soát.
Giám sát là quá trình NQL đánh giá chất lượng
của HTKSNB
Bao gồm:
+ Giám sát thường xuyên
+ Giám sát định kỳ
16

ThS.Tăng Thị Thanh Thủy


Nhân tố đe đọa tính hiệu quả
của hệ thống KSNB

Quan điểm NQL: CP < lợi ích mang lại
NQL lạm quyền
Sự tiếp cận tài sản
Coi trọng hình thức hơn bản chất
Sự mâu thuẫn quyền lợi

ThS.Tăng Thị Thanh Thủy

17

Những hạn chế vốn có của HTKSNB
Hạn chế xuất phát từ bản thân con người như vô
ý, bất cẩn, đãng trí, hiểu sai nghiệp vụ.
Hạn chế xuất phát từ sự thông đồng.
Hạn chế từ yêu cầu của nhà quản lý
Hạn chế từ việc kiểm tra chỉ tập trung ở sai
phạm biết trước hoặc thường xuyên và bỏ qua
những sai phạm bất thường.
Hạn chế từ những thủ tục kiểm soát không còn
phù hợp khi điều kiện hoạt động DN thay đổi.
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy

18


Trình tự nghiên cứu

hệ thống KSNB
a.Tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ để lập kế
hoạch kiểm tốn.
Tìm hiểu mơi trường kiểm sốt:
Tìm hiểu về hệ thống kế tốn:
Tìm hiểu về các thủ tục kiểm sốt

19

ThS.Tăng Thị Thanh Thủy

Trình tự nghiên cứu
hệ thống KSNB
b.Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm sốt
Là đánh giá sự hữu hiệu của HTKSNB trong việc
ngăn chặn và phát hiện các sai sót.
u cầu: đánh giá rủi ro kiểm sốt ở mức độ cơ
sở dẫn liệu đối với mỗi số dư tài khoản hoặc loại
nghiệp vụ chủ yếu.

20

ThS.Tăng Thị Thanh Thủy

Cơ sở dẫn liệu
(Management assertions)
Là khẳng định của nhà quản lý về các khoản
mục trên BCTC. Cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài
chính phải có các tiêu chuẩn sau:
Hiện hữu

Phát sinh
Quyền và nghóa vụ
Đầy đủ

ThS.Tăng Thị Thanh Thủy

Đánh giá
Chính xác
Trình bày và công bố

21


Hiện hữu
Kiểm toán viên phải
chúng minh rằng các TÀI
SẢN VÀ N PHẢI TRẢ
mà đơn vò khai báo trên
báo cáo tài chính thì hiện
hữu trong thực tế
Phát hiện các tài sản
hoặc khoản phải trả
không có thực

Kiểm kê tài sản hữu
hình
Xác nhận tài sản do
người khác quản lý, sử
dụng
Kiểm tra giá gốc và lợi

ích tương lai của tài
sản vô hình
Xác nhận nợ phải trả
Kiểm tra chứng từ nợ
phải trả
22

ThS.Tăng Thị Thanh Thủy

Phát sinh
Kiểm toán viên phải
chúng minh rằng các
NGHIỆP VỤ mà đơn vò
khai báo trên báo cáo tài
chính thì phát sinh trong
thực tế và thuộc về đơn


Kiểm tra chứng từ
gốc của các nghiệp
vụ phát sinh
Kiểm tra gián tiếp
thông qua kiểm tra
sự hiện hữu của tài
sản và nợ phải trả

Phát hiện các nghiệp vụ
không có thực hoặc
thuộc về đơn vò
23


ThS.Tăng Thị Thanh Thủy

Quyền và nghĩa vụ
Kiểm toán viên phải
chúng minh rằng các
TÀI SẢN thì thuộc
quyền kiểm soát của
đơn vò và các KHOẢN
PHẢI TRẢ là nghóa vụ
của đơn vò

Kiểm tra chứng từ về
quyền sở hữu/kiểm
soát của đơn vò đối với
tài sản
Kiểm tra về nghóa vụ
của đơn vò đối với các
khoản phải trả

Phát hiện các tài sản
hoặc khoản phải trả
không thuộc về đơn vò
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy

24


Đầy đủ
Kiểm toán viên phải

chúng minh rằng đơn vò
đã khai báo trên báo
cáo tài chính tất cả TÀI
SẢN, N PHẢI TRẢ VÀ
NGHIỆP VỤ

Tìm hiểu kiểm soát nội
bộ

Phát hiện các tài sản,
nợ phải trả hoặc nghiệp
vụ chưa khai báo

Kiểm tra việc khóa sổ

Kết hợp kiểm tra sự
hiện hữu và phát sinh
Kiểm tra tài khoản liên
quan
Thủ tục phân tích

25

ThS.Tăng Thị Thanh Thủy

Đánh giá
Kiểm toán viên phải
chúng minh rằng đơn vò
đã đánh giá TÀI SẢN,
N PHẢI TRẢ VÀ

NGHIỆP VỤ phù hợp
với chế độ, chuẩn mực
kế toán hiện hành

Xem xét phương pháp
đánh giá mà đơn vò sử
dụng có phù hợp chuẩn
mực, chế độ kế toán hiện
hành không
Xem xét phương pháp
đánh giá có được áp
dụng nhất quán không

Phát hiện việc áp dụng
các phương pháp đánh
giá không phù hợp hoặc
không nhất quán
26

ThS.Tăng Thị Thanh Thủy

Ghi chép chính xác
Kiểm toán viên phải
chúng minh rằng đơn vò
đã tính toán, cộng dồn
chính xác và số liệu trên
báo cáo khớp đúng với
Sổ cái và sổ chi tiết
Phát hiện sự không
thống nhất giữa tổng

hợp và chi tiết

ThS.Tăng Thị Thanh Thủy

Yêu cầu đơn vò cung
cấp số dư hoặc phát
sinh chi tiết
Đối chiếu với sổ chi
tiết
Kiểm tra tổng cộng và
đối chiếu tổng cộng
với sổ cái

27


Trình bày và cơng bố
Kiểm toán viên phải
chúng minh rằng báo cáo
tài chính được trình bày và
công bố phù hợp với yêu
cầu của chế độ, chuẩn
mực kế toán hiện hành
Phát hiện việc trình bày
không phù hợp hoặc
các công bố sai, thiếu

Xem xét vấn đề trình
bày báo cáo tài chính
Phân loại khoản mục

Việc cấn trừ số liệu

Xem xét các yêu cầu
về công bố thông tin
bổ sung trên báo cáo
tài chính

28

ThS.Tăng Thị Thanh Thủy

Trình tự nghiên cứu
hệ thống KSNB
c.Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt
Điều tra
Kiểm tra tài liệu
Quan sát việc áp dụng các thủ tục kiểm sốt

29

ThS.Tăng Thị Thanh Thủy

Trình tự nghiên cứu
hệ thống KSNB
d. Đánh giá lại rủi ro kiểm sốt và thay đổi những
thử nghiệm cơ bản đã được dự kiến
Đánh giá lại rủi ro kiểm sốt dự trên những bằng
chứng thu thập được.
Xét những ngun nhân sai phạm để biết được mức
rủi ro kiểm sốt thực tế có giống như mức đánh giá

sơ bộ ban đầu hay khơng, để điều chỉnh phạm vi và
thời gian các thử nghiệm cơ bản dự kiến./.
ThS.Tăng Thị Thanh Thủy

30


2.3 TRỌNG YẾU

Nội dung chính
Khái niệm
Trọng yếu trong kiểm toán BCTC
Các bước trong quá trình vận dụng khái
niệm trọng yếu

32

Trọng yếu là gì?
Trọng yếu là thuật ngữ dùng để thể hiện
tầm quan trọng của một thông tin trong
báo cáo tài chính.Thông tin được coi là
trọng yếu nghĩa là nếu thiếu thông tin
đó hay thông tin không chính xác sẽ
ảnh hưởng quyết định đến người sử
dụng báo cáo tài chính.
33


Tiêu chuẩn của tính trọng yếu
Định lượng

Định tính

34

Định lượng:
o Định lượng: Số tiền sai phạm ảnh hưởng đến
quyết định của người sử dụng báo cáo tài
chính;

35

Ñònh löôïng (tt):
Ví dụ các
khoản mục

Không
trọng yếu

Có thể
trọng yếu

Chắc chắn
trọng yếu

Bảng CĐKT

< 10% tổng
tài sản

10% tổng tài

sản

> 10% tổng
tài sản

< 5% lợi
nhuận

Từ 5% - 10%
lợi nhuận

> 10% lợi
nhuận

Báo cáo
KQHĐKD

36


Định tính
Bản chất của sai phạm ảnh hưởng đến quyết
định của người sử dụng báo cáo tài chính.
Có những trường hợp, tuy giá trị thấp nhưng do
bản chất của sai phạm, vẫn có thể xem là trọng
yếu.

37

Đònh tính (tt):

Một số trường hợp có thể xem xét là trọng yếu:

- Sai phạm có tác động dây chuyền hoặc những
sai phạm nhỏ nhưng lặp đi lặp lại nhiều lần.
- Sự mơ tả khơng đúng đắn hay khơng xác đáng
về chính sách kế tốn của đơn vị.
- Một gian lận của người quản lý dù nhỏ cũng là
một sai phạm trọng yếu.
38

Quá trình vận dụng
khái niệm trọng yếu
Đánh giá ảnh hưởng của các sai sót và gian lận
trong q trình kiểm tốn;
Xác định trọng tâm trong kiểm tốn.

39


Các bước trong quá trình vận
dụng khái niệm trọng yếu
Bước 1: Xác định mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC

Bước 2: Xác đònh mức trọng yếu cho các bộ phận,
khoản mục
Bước 3: ùc tính sai sót trong từng BP, khoản mục

Bước 4: Ước tính mức sai lệch TH trên BCTC
Bước 5: Đưa ra kết luận về báo cáo tài chính
40


Bước 1: Xác định mức trọng yếu
tổng thể
Phương pháp xác định:
PP1: Xác định dựa vào một tiêu chí với một tỷ lệ
đơn nhất
PP2: Xác định theo tỷ lệ tùy theo quy mơ của đơn
vị được kiểm tốn.
PP3: Áp dụng pp bình qn dựa trên nhiều tiêu chí
PP4: Áp dụng cơng thức có sẵn

41

Phương pháp 1
Phương pháp xác định:
Mức trọng yếu = Tiêu chí (Benchmark) x Tỷ lệ (%)

42


Phương pháp 2
Phương pháp xác định: Xác định theo tỷ lệ tùy theo
quy mô của đơn vị được kiểm toán.
Ví dụ:
Nếu lợi nhuận <20.000 USD: 2% - 5% Lợi nhuận
Nếu lợi nhuận >20.000 USD: 1% - 2% Lợi nhuận

43

Phương pháp 3

Phương pháp xác định: Áp dụng pp bình quân dựa
trên nhiều tiêu chí
Sum (Các tiêu chí x Tỷ lệ %)
Mức trọng yếu =
Số tiêu chí

44

Phương pháp 4
Phương pháp xác định: Áp dụng công thức có sẵn.
Mức trọng yếu = Hệ số x Max (Tổng TS, Doanh thu)

45


Bước 2: Xác định mức trọng yếu
cho từng bộ phận, khoản mục

Phương pháp xác định:
Dựa vào xét đốn của KTV
Phương pháp hệ số
Phương pháp dựa vào số lựơng bút tốn
điều chỉnh năm trước.
Phương pháp sử dụng cơng thức tốn học
46

Ví dụ
Khoản mục
Tiền
Nợ phải thu

Hàng tồn kho
TSCĐ
Cộng tài sản

Số tiền
2.000
60.000
28.000
30.000
120.000

Cộng nguồn vốn

120.000

47

Ví dụ (tt)
Mức trọng yếu cho tồn bộ BCTC: 5% tổng TS
Tiền: 1% giá trị khoản mục
Nợ phải thu: 50% mức trọng yếu của tồn bộ BCTC
nhưng khơng vượt q 10% khoản mục
Hàng tồn kho: 5% (khai khống); 10% (khai thiếu)

48


Ví dụ (tt)
Khoản mục
Tiền

Nợ phải thu
Hàng tồn kho
TSCĐ
Ước tính ban đầu
về mức trọng yếu
cho toàn bộ BCTC

Sai sót chấp nhận được
Khai thiếu Khai khống
20
20
3.000
3.000
2.800
1.400
180
1.580
6.000
6.000

49

Ví dụ (tt)
Nợ phải thu: có 100 khách hàng trong đó có 5
khách hàng lớn với tổng dư nợ là 25.000; còn 95
khách hàng có tổng dư nợ là 35.000.
KTV kiểm tra đối chiếu 5 khách hàng lớn và kết quả
là khớp đúng

50


Ví dụ (tt)
KTV chọn ngẫu nhiên 20 khách hàng trong tổng số 95
khách hàng để đối chiếu kiểm tra thì thấy khai cao hơn sổ
kế tốn số tiền là 500. Đơn vị đồng ý sửa chữa.
Sai sót ước tính tổng thể: [(500 : 20) x 95] - 500 = 1.875
Có 2 khách hàng có dấu hiệu khó khăn về tài chính với số
tiền là 700 nhưng đơn vị từ chối lập dự phòng.
Sai sót chưa điều chỉnh là: 1.875 + 700 = 2.575 < 3.000
Kết luận: Nợ phải thu của khách hàng hợp lý.
51


Mức trọng yếu và ý kiến của KTV
So sánh SSCĐC với MTY
SSCĐC << MTY
Không có sai sót
trọng yếu trong
khoản mục

SSCĐC >,=,# MTY
Trong một vài
khoản mục có sai
sót trọng yếu

Bổ sung thủ tục/yêu cầu Giám đốc điều chỉnh
Chấp nhận toàn
phần

Chấp nhận từng

phần, dạng ngoại trừ

Không chấp nhận
52

2.4 RỦI RO KIỂM TỐN
(VSA 400)

Khái niệm
Rủi ro kiểm tốn là rủi ro do kiểm tốn viên
và cơng ty kiểm tốn đưa ra ý kiến nhận
xét khơng thích hợp, khi BCTC đã được
kiểm tốn còn có những sai sót trọng yếu.

54


Rủi ro kiểm tốn

Rủi ro có sai sót trọng yếu

Rủi ro
tiềm tàng

Rủi ro
kiểm soát

Rủi ro
phát hiện


Tính "nhạy
cảm" của
khoản mục

Hệ thống kế
toán và kiểm
soát nội bộ

Các thủ tục
kiểm toán cơ
bản
55

Rủi ro tiềm tàng
(Inherent Risk – IR)
Là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng
khoản mục, từng nghiệp vụ trong báo cáo tài
chính chứa đựng sai sót trọng yếu khi tính
riêng lẻ hoặc gộp lại, mặc dù có hay khơng
có hệ thống kiểm sốt nội bộ.

56

Rủi ro kiểm sốt
(Control Risk – CR)
Là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong
từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong báo
cáo tài chính khi tính riêng lẻ hay tính gộp lại
mà hệ thống kế tốn và hệ thống kiểm sốt
nội bộ khơng ngăn ngừa hết hoặc khơng

phát hiện sữa chữa kịp thời.
57


Rủi ro phát hiện
(Detection Risk – DR)
Là rủi ro mà KTV và cơng
ty kiểm tốn khơng phát
hiện được các sai sót,
trọng yếu, làm ảnh hưởng
đến báo cáo tài chính”

58

Minh họa các loại rủi ro

SXKD

IR

Hệ thống
KSNB
CR
Công việc của
KTV
DR
Ý kiến sai

AR


59

Mối quan hệ giữa các loại rủi ro

AR = IR x CR x DR
AR
DR = ---------------------IR x CR

60


Mối quan hệ giữa các loại rủi ro

Rủi ro phát hiện
( DR)
Đánh giá
của KTV
về IR

Cao
T.Bình
Thấp

Đánh giá của KTV về CR
Cao
T.Bình Thấp
Tối thiểu Thấp T.Bình
Thấp

T.Bình


Cao

T.Bình

Cao

Tối đa

61

Kiểm sốt rủi ro kiểm tốn
KTV khơng thể tác động đến rủi ro có sai sót trọng
yếu (rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt).
KTV sẽ kiểm sốt rủi ro kiểm tốn tổng thể thơng
qua tác động đến rủi ro phát hiện
KTV xác định nội dung, lịch trình, phạm vi các thủ
tục kiểm tốn để giảm thiểu rủi ro phát hiện
Do hạn chế vốn có của cuộc kiểm tốn, KTV khơng
thể loại bỏ hồn tồn rủi ro phát hiện.

62

Ngun nhân hạn chế vốn có của
cuộc kiểm tốn
1. Nội dung của báo cáo tài chính
2. Nội dung của các thủ tục kiểm tốn
3. Điều kiện thực hiện cuộc kiểm tốn với thời gian
và chi phí hợp lý


63


Phương pháp giảm thiểu hạn chế
vốn có của cuộc kiểm tốn
1. Lập kế hoạch kiểm tốn
2. Tập trung nguồn lực kiểm tốn vào những vùng
nhiều rủi ro có sai sót trọng yếu.
3. Sử dụng các thử nghiệm và biện pháp khác để
kiểm tra tổng thể nhằm phát hiện sai sót.

64

2.5 GIAN LẬN – SAI SĨT
(VSA 240)

Gian lận và sai sót
Khái niệm
Phân biệt trách nhiệm KTV - Giám đốc
Công việc của KTV
Đánh giá rủi ro
Phát hiện
Thủ tục khi có dấu hiệu GL-SS
Thông báo về GL-SS
Rút lui khỏi hợp đồng

66


Trách nhiệm của KTV

Giám đốc

Kiểm toán viên

Ngăn chặn và
Phát hiện GL-SS

Xem xét có GL_SS làm ảnh
hưởng trọng yếu BCTC

Thiết lập và duy trì hệ
thống KSNB

Đánh giá rủi ro
Thiết lập các thủ tục
phát hiện GL-SS trên
cơ sở rủi ro đã đánh giá
Điều chỉnh, bổ sung
thủ tục kiểm toán

Các phản ứng

Thông báo về GLSS và các phản ứng
67

Khi có dấu hiệu GL-SS
Không trọng yếu

Xem xét tính trọng yếu
Trọng yếu


Không còn nghi vấn

Thực hiện thủ tục kiểm toán bổ sung
Nghi vấn

Trao đổi với GĐ và đánh giá ảnh
hưởng đến BCTC và BCKT
Xem xét ảnh hưởng đến các khía
cạnh khác của cuộc kiểm toán

Kiểm toán
Bình thường

68

Thơng báo về GL - SS
Cho Giám đốc
Nghi vấn có gian lận
Có gian lận
Có sai sót trọng yếu
Cho người sử dụng BCKT
Cho cơ quan chức năng
69


2.6 HÀNH VI KHÔNG TUÂN THỦ
(VSA 250)

Hành vi không tuân thủ (VSA 250)

Định nghĩa
Phân biệt trách nhiệm KTV - Giám đốc
Công việc của KTV
+ Hiểu biết về pháp luật và các quy định liên quan
+ Xác định hành vi không tuân thủ
+ Thủ tục khi phát hiện hành vi không tuân thủ
+ Thông báo về hành vi không tuân thủ
Rút lui khỏi hợp đồng

71

Không tuân thủ pháp luật và các
quy định
Thực hiện sai, bỏ sót, không thực hiện đầy đủ,
không kịp thời hoặc không thực hiện pháp luật
và các quy định
Không phân biệt vô tình hay cố ý
Dưới danh nghĩa đơn vị hoặc do người đại
diện đơn vị thực hiện
Có ảnh hưởng đến báo cáo tài chính
72


Giám đốc
Tuân thủ pháp
luật
Thiết lập và duy trì các
thủ tục cần thiết
1. Hiểu biết PL&QĐ
2. Thiết lập KSNB

3. Xây dựng quy tắc
4. Tư vấn pháp luật
5. Kiểm toán nội bộ
6. Lưu trữ

Các phản ứng

ThS.Tăng Thị Thanh Thủy

Kiểm toán viên
Chú ý hành vi không tuân thủ
làm ảnh hưởng trọng yếu BCTC
Đánh giá rủi ro
Thiết lập các thủ tục xác
đònh hành vi không tuân
thủ trên cơ sở rủi ro đã
đánh giá
Điều chỉnh, bổ sung
thủ tục kiểm toán
Thông báo về hành vi
không tuân thủ và các
phản ứng

73

74


×