LOGO
1
Chương IV
Đánh giá hệ thống
kiểm soát nội bộ
2
Bản chất của hệ thống kiểm
soát nội bộ.
Các yếu tố cơ bản của hệ
thống kiểm soát nội bộ
Đánh giá hệ thống kiểm
soát nội bộ
Nội dung
Phần I
PhầnII
Phần III
3
I – Bản chất của hệ thống
kiểm soát nội bộ
Bảo vệ tài sản và sổ sách kế toán
Bảo đảm hiệu quả của hoạt động và năng lực quản lý.
Bảo đảm thực hiện các chế độ pháp lý.
Bảo đảm tính tin cậy của thông tin
Theo Liên đoàn Kế toán Quốc tế
Hệ thống KSNB là một hệ thống chính sách và thủ tục nhằm vào
4 mục tiêu:
4
Theo VAS 400
Hệ thống KSNB là các quy định và các thủ tục
kiểm soát do đơn vị được kiểm toán xây
dựng và áp dụng nhằm:
0302 01
Bảo đảm cho đơn
vị tuân thủ pháp
luật và các quy
định, để kiểm tra,
kiểm soát, ngăn
ngừa và phát hiện
gian lận, sai sót;
Để lập báo cáo tài
chính trung thực và
hợp lý;
Nhằm bảo vệ quản lý
và sử dụng có hiệu
quả tài sản của đơn
vị;
5
Vai trò của hệ thống
kiểm soát nội bộ
Hệ thống kiểm soát nội bộ là một chức
năng thường xuyên của đơn vị và hoạt
động trên cơ sở xác định rủi ro có thể xẩy
ra trong từng khâu công việc để tìm ra
biện pháp ngăn chặn nhằm thực hiện có
hiệu quả tất cả các mục tiêu đã đề ra của
đơn vị.
6
Hạn chế tiềm tàng của hệ thống
kiểm soát nội bộ
Yêu cầu thông thường là chi phí cho hệ
thống KSNB không vượt quá những lợi
ích mà hệ thống đó mang lại.
Phần lớn các thủ tục KSNB thường được
thiết lập cho các nghiệp vụ thường xuyên,
lặp đi, lặp lại hơn là các nghiệp vụ không
thường xuyên
7
Hạn chế của hệ thống
kiểm soát nội bộ
Sai sót bởi con người thiếu chú
ý, đãng trí khi thực hiện chức
năng, nhiệm vụ hoặc do không
hiểu rõ yêu cầu công việc.
Khả năng hệ thống KSNB
không phát hiện được sự thông
đồng của các thành viên trong
Ban quản lý hoặc nhân viên với
những người khác trong hay
ngoài đơn vị.
8
Hạn chế của hệ thống kiểm soát
nội bộ
Khả năng những người chịu trách nhiệm
thực hiện kiểm soát nội bộ lạm dụng đặc
quyền của mình.
Do có sự biến động tình hình, các thủ tục
kiểm soát có khả năng không còn thích
hợp và do đó không còn được áp dụng.
9
II – Các yếu tố cơ bản
của hệ thống kiểm soát nội bộ
Môi trường
kiểm soát
Hệ thống
kế toán
Kiểm toán
nội bộ
Các thủ tục
kiểm soát
1
1
2
2
4
4
3
3
10
1 – Môi trường kiểm soát
Khái niệm:
- Môi trường kiểm soát bao gồm toàn bộ
nhân tố bên trong và bên ngoài đơn vị có
tác động đến việc thiết kế, hoạt động và
xử lý dữ liệu của các loại hình KSNB.
12
Các nhân tố chủ yếu của
môi trường kiểm soát
4
Đặc thù quản lý.
1
2
3
5
Cơ cấu tổ chức.
Chính sách nhân sự.
Công tác kế hoạch.
Ủy ban kiểm soát.
Môi trường kiểm soát bên ngoài.6
13
Đặc thù quản lý
Đây là các quan điểm có ảnh hưởng trực
tiếp đến các chính sách, chế độ, quy định
và cách thức tổ chức kiểm tra, kiểm soát
trong doanh nghiệp.
Tác phong của nhà quản lý sẽ tạo ra xu
hướng khác nhau trong việc tổ chức kiểm
tra kiểm soát như:
14
Đặc thù quản lý
& Nếu nhà quản lý táo bạo dễ dẫn tới rủi ro cao,
chính sách không ổn định, đơn vị khó đi vào nề
nếp và dẫn tới rủi ro kiểm soát.
& Nếu nhà quản lý quá thận trọng thì dẫn tới bỏ lỡ
thời cơ nhưng làm hệ thống kiểm soát của đơn
vị được tuân thủ.
15
Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức nói về cách phân quyền
trong những bộ máy quản lý theo những
xu hướng khác nhau.
Cơ cấu tổ chức được xây dựng hợp lý
trong doanh nghiệp sẽ tạo ra một môi
trường kiểm soát tốt và đảm bảo một hệ
thống xuyên suốt từ trên xuống dưới trong
việc ban hành các quyết định.
16
Cơ cấu tổ chức
Để thiết lập một cơ cấu tổ chức thích
hợp và có hiệu quả phải tuân thủ một
số nguyên tắc sau:
& Thiết lập được sự điều hành và quản lý
trên toàn bộ doanh nghiệp.
& Thực hiện sự phân chia rành mạch ba
chức năng: xử lý nghiệp vụ, ghi chép sổ
và bảo quản tài sản.
& Đảm bảo sự độc lập tương đối giữa các
bộ phận.
17
Chính sách nhân sự
Con người là
yếu tố quyết
định mọi
thắng lợi do
đó cần kết
hợp hai yếu
tố: tài năng và
đạo đức.
Nếu có một
đội ngũ nhân
viên tốt là sẽ
giảm bớt
những hạn
chế vốn có
của hệ thống
KSNB
Nếu lực lượng
nhân viên yếu
kém về năng lực,
thì dù cho đơn vị
có thiết kế và
duy trì một hệ
thống KSNB rất
chặt chẽ vẫn
không thể phát
huy hiệu quả
được.
18
Công tác kế hoạch
Hệ thống kế hoạch và dự toán bao gồm:
Mục tiêu định hướng và giải pháp
cụ thể cho từng loại hoạt động.
Hệ thống kế hoạch sản xuất, kỹ thuật,
tài chính
Hệ thống kế hoạch về tiêu
thụ sản phẩm, thu chi quỹ
Hệ thống kế hoạch và dự toán đầu
tư, sửa chữa TSCĐ