Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Tài liệu THCS 1 những vấn đề chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.79 KB, 11 trang )

TẬP HUẤN
DẠY
DẠYHỌC,
HỌC, KIỂM
KIỂM TRA
TRAĐÁNH
ĐÁNH GIÁ
GIÁ THEO
THEO
CHUẨN
CHUẨN KIẾN
KIẾN THỨC,
THỨC, KĨ
KĨ NĂNG
NĂNG TRONG
TRONG
CHƯƠNG
CHƯƠNG TRÌNH
TRÌNH GIÁO
GIÁO DỤC
DỤC PHỔ
PHỔ THÔNG
THÔNG
Môn: Ngữ văn THCS

BCV : Trần Đăng Hảo
Email:


1. Giới thiệu chương trình và tài liệu tập huấn GV
thực hiện DH và kiểm tra, đánh giá theo chuẩn


KT-KN của chương trình GDPT:
1.1. Mục tiêu tập huấn:
1.1.1. Về kiến thức:
- Hiểu được cách khai thác và cách thức đạt được
mục tiêu trong dạy học theo chuẩn KT - KN thông
qua các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực.
- Nắm được cách thức kiểm tra đánh giá theo chuẩn
KT-KN của môn học Ngữ văn THCS.


1.1.2. Về kĩ năng:
- Xác định mục tiêu dạy học theo chuẩn KT-KN cho
từng bài, từng chủ đề, nhóm chủ đề.
- Vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích
cực vào giảng dạy môn Ngữ văn ở THCS.
- Kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN của môn
Ngữ văn.
1.1.3. Về thái độ:
- Thống nhất trong dạy học và trong chỉ đạo việc
kiểm tra, đánh giá chất lượng giờ học và kết quả học
tập của học sinh.
- Có ý thức đổi mới dạy học và kiểm tra, đánh giá
theo chuẩn KT-KN.


2. Giới thiệu nội dung tập huấn:
- Giới thiệu nội dung chuẩn KT-KN môn học
Ngữ văn.
- Hướng dẫn tổ chức dạy theo chuẩn KT-KN
môn Ngữ văn qua áp dụng các phương pháp, kỹ

thuật dạy học tích cực.
- Hướng dẫn tổ chức kiểm tra đánh giá theo
chuẩn KT-KN.


3. Giới thiệu tài liệu tập huấn:
- Hướng dẫn dạy học theo Chuẩn KT-KN môn Ngữ
văn THCS
- Tài liệu tập huấn GV thực hiện DH và kiểm tra,
đánh giá theo Chuẩn KT-KN trong Chương trình
GDPT.
- Các tài liệu tham khảo về dạy học và kiểm tra,
đánh giá theo chuẩn KT-KN của CTGDPT.


2. Khái quát về tài liệu hướng dẫn DH theo chuẩn
KT-KN của chương trình GDPT:
2.1. Lí do biên soạn tài liệu:
- Quy định hoặc định hướng thật cụ thể phạm vi
kiến thức, kĩ năng, những yêu cầu cần đạt tối thiểu
của mỗi bài học cho mọi học sinh ở vùng miền trên
phạm vi cả nước.


- Xuất phát từ thực tiễn dạy học ở các địa phương
nhiều năm qua: GV còn thụ động trong việc xác
định mục tiêu bài học, chưa có khả năng xác định
được chuẩn KT-KN tối thiểu dẫn đến việc dạy học
dưới chuẩn, vượt chuẩn cho các em HS có trình độ
khác nhau; HS thiếu kiến thức, không được trang bị

những KT-KN tối thiểu, lại có HS bị nhồi nhét, quá
tải trong học tập.
- Công tác chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá chất lượng
giảng dạy của GV và kết quả học Văn của HS:
Thiếu sự thống nhất, dẫn đến tình trạng đánh giá
không chuẩn, không nhất quán ngay tại một số
trường, một số địa phương; giữa các địa phương có
sự vênh lệch.


- GV, HS có thể sử dụng những nguồn tài liệu khác
phục vụ cho việc giảng dạy, thậm chí có những bài
học không cần đến SGK miễn là không đi chệch ra
ngoài CT môn học và vẫn đạt được chuẩn KT-KN
mà CT yêu cầu.
2.2. Mục đích biên soạn tài liệu:
- Giúp GV xác định đúng chuẩn KT-KN tối thiểu
trong quá trình dạy học và kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của HS.
- Góp phần khắc phục tình trạng chưa đạt chuẩn
hoặc quá tải ở HS.


-Tạo khung pháp lý cho GV và các nhà quản lý chuyên
môn trong việc thống nhất về nội dung KT-KN ở từng
bài học, chủ đề, nhóm chủ đề; lấy đó làm căn cứ khoa
học cho việc dạy học và chỉ đạo dạy học, cho việc kiểm
tra, đánh giá chất lượng giảng dạy của GV và kết quả
học tập của HS.
2.3. Yêu cầu của việc sử dụng tài liệu:

- Phải hiểu được cấu trúc của tài liệu;
- Nghiên cứu kĩ, đầy đủ các nội dung được đề cập trong
tài liệu;
- Thực hiện các nhiệm vụ theo các hoạt động mà tài liệu
đưa ra;
- Thường xuyên kết hợp với các tài liệu khác đi kèm
như: CT GDPT môn Ngữ văn, SGK, SGV.


3. Giới thiệu tổng quan về một số khái niệm:
3.1. Chuẩn KT-KN:
- Chuẩn KT-KN của chương trình môn học là các
yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KT-KN của môn học mà
HS cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến
thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô đun).
- Chuẩn KT-KN của chương trình cấp học là các
yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KT-KN của môn học mà
HS cần phải và có thể đạt được sau từng giai đoạn
học tập trong cấp học.


3.2. Các mức độ về KT-KN:
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Phân tích


Đánh giá

Sáng tạo

3. Phương pháp dạy học:
Chức năng
4. Đánh giá:

Mục đích
Quy trình
Yêu cầu

HS
GV
CBQL
PHHS



×