Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tài liệu THCS Khao sat CL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.07 KB, 2 trang )

Trường THCS Ngơ Quyền
Họ và tên: ……………………………………..
BÀI KIỂM TRA
Lớp: 8 …
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Mơn: Ngữ văn
Thời gian: 45 phút
Điểm:
Nhận xét của GV:

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

I. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Câu 1: Nội dung đoạn văn nào được trình bày đi từ ý chung, ý khái qt đến các ý chi tiết, cụ
thể?
A. Đoạn văn song hành
B. Đoạn văn quy nạp
C. Đoạn văn diễn dịch
D. Đoạn văn móc xích
Câu 2: Tình cảm mẹ con thiết tha sâu nặng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” được Ngun
Hồng kể lại bằng cách:
A. Tạo dựng tình huống truyện hợp lý, miêu tả tinh tế tâm lý nhân
vật.
B. Lời văn đậm chất trữ tình, tràn đầy cảm xúc
C. Sử dụng linh hoạt ngơn ngữ đối thoại


D. Tất cả đều đúng.
Câu 3: Thế nào là chủ đề của văn bản?
A. Chủ đề của văn bản là nhan đề, đề mục của văn bản.
B. Chủ đề của văn bản là từ ngữ then chốt được lặp đi lặp lại trong văn bản.
C. Chủ đề của văn bản là câu văn then chốt được lặp đi lặp lại trong văn bản.
D. Chủ đề của văn bản là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.
Câu 4: Nét đẹp tiêu biểu trong tính cách của hình tượng nhân vật chị Dậu trong đoạn trích “Tức
nước vỡ bờ”(Trích “Tắt đèn”, Ngơ Tất Tố) và hình tượng nhân vật lão Hạc trong tác phẩm cùng
tên của Nam Cao là:
A. Chị Dậu có sức mạnh phản kháng tiềm tàng, còn lão Hạc có lòng tự trọng cao độ.
B. Chị Dậu u thương chồng con tha thiết, còn lão Hạc u thương con sâu sắc.
C. Chị Dậu dám chống lại bọn tay sai, còn lão Hạc dám ăn bã chó để chết.
D. Chi Dậu rụt rè, nhút nhát, còn lão Hạc lẩm cẩm.
Câu 5: Dãy từ nào sau đây thuộc trường từ vựng văn học?
A. Tác giả, nhạc phẩm, nhân vật, cốt truyện
B. Tác giả, biên tập, nhân vật, cốt truyện
C. Tác giả, nhạc sĩ, nhân vật, cốt truyện
D. Tác giả, tác phẩm, nhân vật, cốt truyện
Câu 6: Ý kiến nào đúng nhất về nhiệm vụ của mỗi phần trong bố cục ba phần của văn bản?
A. Mở bài: nêu đối tượng; thân bài: trình bày làm rõ đối tượng; kết bài: kết thúc vấn đề cần biểu
đạt.
B. Mở bài: nêu đối tượng, nhiệm vụ; thân bài: trình bày, bổ sung làm rõ đối tượng; kết bài: kết
thúc vấn đề cần biểu đạt.
C. Mở bài: nêu đối tượng, nhiệm vụ; thân bài: trình bày, bổ sung làm rõ đối tượng, nhiệm vụ; kết
bài: kết thúc vấn đề cần biểu đạt.
D. Mở bài: nêu đối tượng, nhiệm vụ; thân bài: trình bày, bổ sung làm rõ đối tượng và nhiệm vụ
đã nêu ở phần mở bài; kết bài: kết thúc vấn đề cần biểu đạt.
II. Phần tự luận: (7,0 điểm)



Trường THCS Ngô Quyền
Câu 1: (4,0 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (không quá 10 câu) với câu chủ đề: Lão Hạc là
người nông dân nghèo khổ, giàu lòng tự trọng.
Câu 2: (3,0 điểm) Giữa cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và trường từ vựng có điểm nào khác
nhau? Cho ví dụ minh họa.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×