Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề KTr HK i TOÁN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.27 KB, 6 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 7 HKI
NĂM HỌC: 2011 - 2012
Cấp độ
Chủ đề
1.Cộng, trừ,
nhân, chia, giá
tri tuyệt đối
của số hữu tỉ,
căn bậc hai
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
2. đồ thị và
hàm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao

2
2,0đ
20%

Nắm vững cách
Cộng, trừ, nhân,
chia số hữu tỉ
2


2,0đ
20%
Thế nào là đồ thị
hàm số Y =ax
(a # 0)
1

10%

Vận dụng vào vẻ
đồ thị hàm số
2
2,0đ
20%

1

10%
Vận dụng nhanh
tính chất của dãy
tỉ số bằng nhau

3.Bài toán về
ĐL tỉ lệ thuận,
nghịch
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4. từ vuông
góc, đến song

song,
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

1
1,5đ
15%
Vận dụng được
định lí,t/c hai
đường thăng
song song vào
c/m

1
1,5đ
15%

1
1,0đ
10%

1
1,0đ
10%
5.Các trường
hợp bằng nhau
của tam giác

Áp dụng đ/n hai

tam giác bằng
nhau vào giải bài
toán đơn giản

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng: Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Vận dụng linh
hoạt các TH
bằng nhau của
tam giác vào
chứng minh

1

10%
1

10%

Cộng

2
2,5đ
25%


1

10%

5
5,5đ
55%

2
2,5đ
25%

3
3,5đ
35%
Số câu: 9
Số điểm: 10,0
Tỉ lệ : 100%


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học: 2011 – 2012
Môn Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát )
Bài 1: (2 điểm)
1) Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng như thế nào.
2) Trên hệ trục tọa độ vẻ đồ thị hàm số sau: y= 3x
Bài 2: (2 điểm) thực hiện các phép tính sau:
2


 
a)   : − 2.
1
2
23
b) +
21

1
1
4
8
4
2
9 2
− + +
21 21 21 3

Bài 3: (1 điểm)
Cho ∆ABC = ∆DEF . Tính chu vi mỗi tam giác nói trên biết AB = 4cm, BC = 6cm,
DF = 5cm?
Bài: 4 (1,5 điểm) tìm các số a, b,c biết a : b : c = 7 : 8 : 9 và a + b + c =120.
Bài 5 (3,5điểm): Cho tam giác ABC có AB =AC, lây D trung điểm của BC nối A với
D.
a) c/m ∆ABD = ∆ACD
b) c/m ∠ADB = ∠ADC = 90 0
c) Từ D kẻ hai đừng thẳng song song với AC và AB lân lượt cắt AB, AC tại E và
K. c/m ∠BED = ∠CKD


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học: 2011 – 2012
Môn Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát )
Bài 1: (2 điểm) 1) đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng như thế nào.
2) trên hệ trục tọa độ vẻ đồ thị hàm số sau: y= 4x
Bài 2: (2 điểm) thực hiện các phép tính sau:
2

7 4
1
a) 9.   + :
3 3
 3
19 6
2
9 2
b) + − + +
17 15 17 15 3

Bài 3: (1 điểm)
Cho ∆ABC = ∆DEF . Tính chu vi mỗi tam giác nói trên biết AB = 4cm, BC = 6cm,
DF = 5cm?
Bài: 4 (1,5 điểm) Tìm các số m, p, q biết m : p : q = 4 : 5 : 6 và m + p + q = 90.
Bài 5(3,5 điểm): cho tam giác MNP có MN = MP, lây H trung điểm của NP nối M với
H.
a) c/m ∆MNH = ∆MPH



b) c/m ∠MHN = ∠MHP = 90 0
c) Từ H kẻ hai đừơng thẳng song song với MN và MP lần lượt cắt MP, MN tại E
và F. c/m ∠PEH = ∠NFH
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
ĐỀ 01
Bài 1(2đ): 1, Đồ thị hàm số y = f(x) có dạng đường thẳng

2, Đồ thị hàm số
y = 3x
vẽ đúng và đẹp 1đ

Bài 2 (2đ)

Mỗi câu



1 1 17
17 8 17 8 − 17 − 9
= 1−
= −
=
=
4 4 8
8 8 8
8
8
23 2
4 9 2 21 13 2
2

2 6 2 8
=
− + + + =
+ + = 1+1+ = 2 + = + =
21 21 13 13 3 21 13 3
3
3 3 3 3

a, = : −
b,

Bài 3 (1đ)
Vì ∆ABC = ∆DEF nên AC = DF = 5cm (hai góc tương ứng)
Vậy chu vi của ∆ ABC là: AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15 (cm)
Vì ∆ABC = ∆DEF nên chu vi ∆ DEF là 15 (cm)
Bài 4 (1,5đ)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a b c a + b + c 120 5
= = =
=
=
7 8 9 7 + 8 + 9 24 1

0,5đ

0,75đ

⇒ a = 7.5 = 35
⇒ b = 8.5 = 40
⇒ c = 9.5 = 45


(Tìm được a, b, c mỗi câu

0,5đ

0,75đ
0,25đ)


Bài 5 (3,5đ) Vễ hình đúng
(0,5đ)
Ghi GT, LK đúng 0,5đ
GT ∆ ABC có : AB = AC, D là trung điểm của BC
DE // AC, DK // AB (E ∈ AB; K ∈ AC)
KL a, ∆ ABD = ∆ ACD
b, ADB = ACD = 900
c, BED = CKD
A



E



B

K

C


D

CM: a, Xét ABD và ACD có
AB = AC (GT); BD = DC (GT); AD là cạnh chung
⇒ ∆ ABD = ∆ ACD (C.C.C)
b, Vì ∆ ABD = ∆ ACD theo chứng minh câu a
⇒ ADB = ADC ( hai góc tương ứng)
Mà ADB = ADC là hai góc kề bù nên ADB = ADC =

0,5đ
0,5đ
0,75đ
180 0
= 90 0
2

c, BED = EDK ( so le trong )
CKD = EDK ( so le trong )
⇒ BED = CKD

0,75đ

(Chú ý vẽ hình sai coi như không có điểm )
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
ĐỀ 02
Bài 1(2đ): 1, Đồ thị hàm số y = f(x) có dạng đường thẳng
2, Đồ thị hàm số
y = 4x
vẽ đúng và đẹp






Bài 2 (2đ)

Mỗi câu

1 7 3 1 7
9 3 4 1 4
19 2
6 9
=
− + + +
17 17 15 15



4 7 11
4 4 4
2 17 15 2
2
2 6 2 8
=
+ + = 1+1+ = 2 + = + =
3 17 15 3
3
3 3 3 3


a, = 9. + . = + = + =
b,

Bài 3 (1đ)
Vì ∆ABC = ∆DEF nên AC = DF = 5cm
(hai góc tương ứng)

Vậy chu vi của ABC là: AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15 (cm)
Vì ∆ABC = ∆DEF nên chu vi ∆ DEF bằng chu vi ∆ ABC và bằng 15 (cm)
Bài 4 (1,5đ)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
m p q m + p + q 90 6
= = =
=
=
4 5 6 4 + 5 + 6 15 1

0,5đ
0,5đ

0,75đ

⇒ m = 4.6 = 24
⇒ p = 5.6 = 30
⇒ q = 6.6 = 36

0,75đ

(Tìm được m, p, q đúng mỗi câu 0,25đ)


Bài 5 (3,5đ)
Vễ hình đúng
(0,5đ)
Ghi GT, LK đúng 0,5đ
GT ∆ MNP có : MN = MP, H là trung điểm của PN
HE // MN, HF // MP (E ∈ MP; F ∈ MN)
KL a, ∆ MNH = ∆ MPH
b, MHN = MHP = 900
c, PEH = NFH
M



F



N

E

H

CM: a, Xét MNH và MPH có
MN = MP (GT); HN = HP (GT); MH là cạnh chung
⇒ ∆ MNH = ∆ MPH (C.C.C)
b, Vì ∆ MNH = ∆ MPH (theo chứng minh câu a)
⇒ MHN = MHP ( hai góc tương ứng)

P


0,5đ
0,5đ
0,75đ


Mà MHN = MHP

là hai góc kề bù nên MHN = MHP

c, PEH = EHF ( so le trong )
NFH = EHF ( so le trong )
⇒ PEH = NFH

( Chú ý vẽ hình sai coi như không có điểm )

=

180 0
= 90 0
2

0,75đ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×