Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tong hop luc culong dien tich nam can bang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.36 KB, 4 trang )

Nhóm: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA SIÊU TỐC

CHUYÊN ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG
DẠNG 2,3: TỔNG HỢP LỰC ĐIỆN. ĐIỆN TÍCH ĐỨNG CÂN BẰNG
A. LÝ THUYẾT
B. CÔNG THỨC
1. Dạng 2: Tìm lực tổng hợp nhiều điện tích
Vận dụng công thức định luật hàm cosin: cosα. Với α là góc hợp bởi 2 lực F1 và F2.
Khi 2 lực song song cùng chiều: F = F1 + F2. (góc α = 00).
Khi 2 lực song song ngược chiều: . (góc α = 1800).
Khi 2 lực vuông góc: . (góc α = 900).
Phương pháp:
- Tính độ lớn các lực thành phần F1, F2.
- Xác định góc hợp bởi 2 lực F1 và F2.
- Áp dụng công thức định luật hàm COSIN để tính F.
2. Dạng 3: Bài toán cân bằng điện tích
* Khi điện tích chịu tác dụng của 2 lực cân bằng, thì 2 lực đó phải song song, ngược chiều nhau. Từ đó ta suy
ra 2 phương trình:
+ Phương trình 1: Độ lớn 2 lực bằng nhau.
+ Phương trình 2: Điện tích thứ 3 phải nằm trên đường thẳng nối 2 điện tích còn lại.
* Khi điện tích chịu tác dụng của hệ 3 lực cân bằng, thì lực này phải cân bằng với hợp 2 lực còn lại. Để giải
bài toán này ta áp dụng quy tắc TAM GIÁC LỰC, hoặc ĐỊNH LUẬT HÀM COSIN.
C. BÀI TẬP
Dạng 2: Tìm lực tổng hợp nhiều điện tích
Bài 1: Cho hai điện tích điểm q1=16 µC và q2 = -64 µC lần lượt đặt tại hai điểm A và B trong chân không
cách nhau AB = 100cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q0=4 µC đặt tại:
a. Điểm M: AM = 60cm, BM = 40cm.
A. 16N

B. 1,6N


C. 14,4N

D. 12,8N

b. Điểm N: AN = 60cm, BN = 80cm
A. 6,52N

B. 5,6N

C. 3,94N

D. 2,8N

Bài 2: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 ( µ C) và q2 = - 2.10-2 ( µ C) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn
a = 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 (C) đặt tại điểm M cách đều A và B
một khoảng bằng a có độ lớn là:
A. 4.10-6N

B. 5.10-6N

C. 7.10-6N

D. 2.10-6N

………………………………………………………………………………………………………………......
Đề và Đáp án chi tiết file Word các bạn tải tại đường link sau:
/>

Nhóm: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA SIÊU TỐC


Bài 3: Hai điện tích q1 = 8.10-8 C, q2 = -8.10-8 C đặt tại Avà B trong không khí AB = 6 cm. Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.10-8 C ,
nếu:
a. CA= 4 cm, CB = 2 cm.
A. 0,52N

B. 0,072N

C. 0,94N

D. 0,18N

b. CA= 4 cm, CB = 10 cm.
A. 0,036N

B. 0,03024N

C. 0,094N

D. 0,068N

c. CA= CB = 5 cm.
A. 0,0452N

B. 0,0276N

C. 0,0316N

D. 0,0512N

Bài 4: Người ta đặt 3 điện tích q1 = 8.10-9 C, q2 = q3 = -8.10-9 C tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh 6 cm trong không khí. Xác định

lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q0= 6.10-9 C đặt ở tâm O của tam giác.
A. 7,2.10-4N

B. 2,5.10-4N

C. 5,4.10-4N

D. 2,8.10-4N

Bài 5: Ba điện tích điểm q1 = 27.10-8C, q2 = 64.10-8C, q3 = -10-7C đặt trong không khí lần lượt tại ba đỉnh của một tam giác vuông
ABC góc tại C. Cho AC = 30cm, BC=40cm. Xác định vectơ lựcđiện tổng hợp tác dụng lên q3
A. 0,0052N

B. 0,006N

C. 0,0094N

D. 0,0045N

Bài 6: Cho 3 điện tích điểm q1 = 4.10-8C ; q2 = - 4.10-8C ; q0 = 5.10-8C đặt tại ba đỉnh của một tam giác ABC đều cạnh a = 2cm trong
không khí. Xác định vectơ lực tác dụng lên q3.
A. 0,0052N

B. 0,006N

C. 0,0094N

D. 0,0045N

Bài 7: Cho 3 điện tích điểm q1 = 6.10-9C ; q2 = -8.10-9C ; q3 = -8.10-9C đặt tại ba đỉnh của một tam giác ABC đều cạnh a = 6cm trong

không khí. Xác định vectơ lực tác dụng lên q0= 8.10-9C đặt tại tâm tam giác.
A. 2,4.10-4N

B. 2,5.10-6N

C. 2,7.10-6N

D. 8,4.10-4N

Bài 8: Ba điện tích điểm q1 = 27.10-8 C; q2 = 64.10-8 C, q3 = -10-7 C đặt tại ba đỉnh của tam giác ABC vuông
tại C. Cho AC = 30 cm; BC = 40 cm. Xác định lực tác dụng lên q3? Hệ thống đặt trong không khí.
A. 0,0052N

B. 0,006N

C. 0,0094N

D. 0,0045N

Bài 9: Hai điện tích q1 = 4.10-8 C, q2 = -4.10-8 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng a = 4 cm trong
không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích điểm q0 = 2.10-9 C khi:
a. q đặt tại trung điểm O của AB.
A. 0,052N

B. 0,0036N

C. 0,0194N

D. 0,0045N


b. q0 đặt tại M sao cho AM = 4 cm, BM = 8 cm.
A. N

B. N

C. N

D. N

Bài 10: Tại 2 điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt 2 điện tích q1 = q2 = - 6.10-6 C. Xác định lực
điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8 C đặt tại C? Biết AC = BC = 15 cm.
A. 4.10-3N

B. 0,024N

C. 0,136N

D. 0,072N

Bài 11: Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1 = -3.10-6C, q2 = 8.10-6C.
Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-6C đặt tại C. Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm.
………………………………………………………………………………………………………………......
Đề và Đáp án chi tiết file Word các bạn tải tại đường link sau:
/>

Nhóm: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA SIÊU TỐC

A. 5,52N

B. 6,76N


C. 8,94N

D. 2,45N

Bài 12: Cho hai điện tích điểm q1 = 9.10-8C, q2 = -12.10-8C đặt tại A và B cách nhau 12 cm trong môi trường
chân không. Xác định lực tương tác của hai điện tích lên điện tích q0 = 3.10-8C đặt tại M biết:
a. M là trung điểm của AB?
A. 0,001575N

B. 0,0036N

C. 0,0194N

D. 0,0056N

C. 0,0904N

D. 0,0256N

b. MA = 3cm, MB = 15cm?
A. 0,0326N

B. 0,03456N

c. Tam giác MAB là tam giác đều?
A. 0,00203N

B. 0,006N


C. 0,0094N

D. 0,00169N

−5
Bài 13: Bốn điện tích cùng loại có độ lớn q = 10 C đặt tại 4 đỉnh của một hình vuông cạnh a = 5cm trong

không khí. Xác định lực tác dụng của ba điện tích lên điện tích thứ tư?
A. 268,58N

B. 689,12N

C. 362,45N

D. 218,26N

Dạng 3: Bài toán cân bằng điện tích
Bài 1: Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C, q2 = 4. 10-8 C đặttại A và B cách nhau 9 cm trong chân không. Phải đặt
điện tích q3 = 2.10-6 C tại đâu để điện tích q3 nằm cân bằng?
A. Cách q1 3cm, cách q2 6cm

B. Cách q1 6cm, cách q2 3cm

C. Cách q1 4,5cm, cách q2 4,5cm

D. Cách q1 4cm, cách q2 5cm

Bài 2: Hai điện tích điểm q1 = q2 = -4. 10-6C, đặt tại Avà B cách nhau 10 cm trong không khí. Phải đặt điện
tích q3 = 4. 10-8C tại đâu để q3 nằm cân bằng?
A. Cách q1 3cm, cách q2 7cm


B. Cách q1 6cm, cách q2 4cm

C. Cách q1 4cm, cách q2 6cm

D. Cách q1 5cm, cách q2 5cm

Bài 3: Hai điện tích q1 = 2. 10-8 C đặt tại A và q2 = -8.10-8 C đặt tại B, chúng cách nhau một đoạn AB = 15cm
trong không khí. Phải đặt một điện tích q3 tại M cách A bao nhiêu để nó cân bằng?
A. Cách q1 5cm, cách q2 10cm

B. Cách q1 30cm, cách q2 15cm

C. Cách q1 15cm, cách q2 30cm

D. Cách q1 5cm, cách q2 20cm

Bài 4: Cho hai điện tích q1= -2.10-8 C và q2=1,8.10-7 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 8cm trong không khí.
Phải đặt một điện tích q3 tại M cách A bao nhiêu để nó cân bằng?
A. Cách q1 2cm, cách q2 6cm

B. Cách q1 6cm, cách q2 2cm

C. Cách q1 4cm, cách q2 4cm

D. Cách q1 3cm, cách q2 5cm

Bài 5: Tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a người ta đặt ba điện tích giống nhau q1 = q2 =q3 = 6.107

C,Phải đặt điện tích q0 tại đâu và có điện tích bằng bao nhiêu để hệ cân bằng?


A. Trọng tâm tam giác

B. Chân 1 đường cao

C. Chân 1 đường phân giác

D. Chân 1 đường trung tuyến.

………………………………………………………………………………………………………………......
Đề và Đáp án chi tiết file Word các bạn tải tại đường link sau:
/>

Nhóm: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA SIÊU TỐC

Đề và Đáp án chi tiết file Word các bạn tải tại đường link sau:
/>
………………………………………………………………………………………………………………......
Đề và Đáp án chi tiết file Word các bạn tải tại đường link sau:
/>


×