Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa ra vào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 57 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO MÔN NGHIỆP VỤ HẢI QUAN

QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN
ĐỐI VỚI HÀNG HÓA RA VÀO

GV hướng dẫn: TS. Nguyễn Viết Bằng

1


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................


...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Page 2


MỤC LỤC

Page 3


Phần 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu
1.1 Lý do chọn đề tài:

Trong thời đại toàn cầu hóa các nền kinh tế và hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, mối

liên hệ giữa các quốc gia về phương diện kinh tế ngày càng gắn bó với nhau: đặc biệt
trong hoạt động ngoại thương đóng vai trò hết sức quan trọng. Vì vậy, để đứng vững trên
thị trường đòi hỏi Việt Nam phải tăng cường hoạt động phát triển trong nước cũng như
hoạt động giao thương nhằm tạo mối quan hệ lâu dài, tăng nguồn thu ngoại tệ, góp phần
tăng thêm nguồn ngân sách quốc gia. Nhất là khi Việt Nam trở thành thành viên chính
thức của WTO cũng như gần đây Việt Nam trở thành thành viên của Hiệp định Đối tác
Xuyên Thái Bình Dương (TPP) thì cơ hội phát triển càng lớn, nhưng cũng là thách thức
để Việt Nam phát huy hết tất cả các lợi thế của mình. Hoạt động mua bán hàng hóa ra vào
tại các khu chế xuất là hoạt động kinh tế rất đa dạng và phong phú. Gồm hàng hóa xuất
nhập khẩu ra nước ngoài hoặc là xuất nhập hàng hóa tại chỗ. Cùng với những chính sách
ưu đãi của nhà nước nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập hàng hóa tại đây, các khu chế
xuất ngày càng phát triển lợi thế của mình một cách triệt để.
Từ đăng ký hợp đồng và danh mục xuất nhập nguyên vật liệu, danh mục sản xuất xuất
khẩu, định mức sản xuất, nhập nguyên vật liệu từ nước ngoài về để sản xuất hàng hóa hay
nhập chính nguyên vật liệu trong nước vào khu chế xuất để sản xuất, xuất thành phẩm và
thanh khoản tờ khai xuất nhập hàng hóa, nguyên liệu sản xuất xuất khẩu đều đặt dưới sự
quản lý của cơ quan Hải quan. Như vậy, cơ quan Hải quan đóng một vai trò quan trọng
trong việc tạo thuận lợi thúc đẩy hoặc hạn chế hoạt động mua bán xuất nhập hàng hóa tại
đây. Trong những năm qua ngành Hải quan đã làm tương đối tốt công tác quản lý hoạt
động sản xuất xuất khẩu hàng hóa, thủ tục hải quan đã tạo điều kiện thuận lợi nhất định
cho các doanh nghiệp hoạt động trong được sự giống và khác nhau giữa thực tiễn và lý
thuyết của quy trình thủ tục Hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu theo hợp đồng
thương mại.
Đảm bảo được yêu cầu chung của báo cáo, đảm bảo tính hiện thực, chính xác, tính lý
luận, tính độc lập và nhất là không bất cập dẫn đến khó khăn. Vì vậy với những kiến
thức học được, sự giúp đỡ từ thầy cô, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “PHÂN
TÍCH QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA RA VÀO KHU CHẾ
XUẤT” để nghiên cứu.

Page 4



1.2 Mục tiêu nghiên cứu:
1.2.1 Mục tiêu chung:

Biết được sự giống và khác nhau giữa thực tiễn và lý thuyết của quy trình thủ tục Hải
quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu theo hợp đồng thương mại.
Đảm bảo được yêu cầu chung của báo cáo, đảm bảo tính hiện thực, chính xác, tính lý
luận, tính độc lập và nhất là không xa rời đề tài của báo cáo.
1.2.2

Mục tiêu cụ thể:

Phân tích thực trạng quy trình thủ tục hải quan đối với hàng nhập khẩu vào khu chế xuất.
Tìm hiểu, so sánh những kiến thức trên lý thuyết đã học với thực tế để tìm ra thuận lợi và
khó khăn trong quy trình làm thủ tục.
Phân tích và đánh giá tình hình thực tế, từ đó đề xuất được một số biện pháp thích hợp
nhằm nâng cao hiệu quả trong quy trình giao nhận, giúp doanh nghiệp thực hiện dễ dàng,
nhanh chóng hơn.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu:
- Thực trạng quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu ra vào tại khu chế
xuất.
- Một số thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện thủ tục hải quan ra vào khu chế
xuất.
- Một số kiến nghị nhằm giúp hoàn thiện hơn quy trình trình thực hiện thủ tục hải quan
tại khu chế xuất.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu:
- Về mặt không gian: Khu chế xuất Tân Thuận, các Khu chế xuất trên địa bàn TP.HCM,
Cảng Cát Lái ( HCM).

- Về mặt thời gian: Tháng 9/2016 đến tháng 12/2016.

Page 5


1.4 Phương pháp nghiên cứu:
Bài tiểu luận này đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp quan sát,
phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh và phân tích tổng hợp dựa trên các
kiến thức đã được học và thu thập, chọn lọc từ nhiều nguồn khác nhau.
1.5 Ý nghĩa nghiên cứu:
Vận dụng nhuần nhuyễn các kiến thức đã học vào thực tế, phân tích một cách tổng quan
về quy trình thủ tục hải quan ra vào khu chế xuất, tìm ra những thuận lợi và khó khăn
trong quy trình làm thủ tục. Từ đó đưa ra một số đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy
trình, nâng cao hiệu quả trong quá trình giao nhận, giúp doanh nghiệp thực hiện dễ dàng
và nhanh chóng hơn.

Page 6


Phần 2: Nội dung nghiên cứu
Chương 1: Giới thiệu công ty
1.1 Giới thiệu Công ty TNHH UACJ Foundry & Forging Việt Nam

Tên chính thức: Công ty TNHH UACJ Foundry & Forging Việt Nam
Tên giao dịch: FURUKAWA-SKY ALUMINUM(VIETNAM) INC
Mã số thuế: 0304173533
Địa chỉ: Lô số Q.01-03-05~13, Đường Số 16 KCX Tân Thuận, Phường Tân Thuận
Đông, Quận 7, TP Hồ Chí Minh.
Giấy phép số: 412043000117
Ngày cấp giấy phép: 20/01/2006

Nơi đăng kí quản lý: Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày bắt đầu hoạt động: 11/01/2006
Điện thoại: 7700560
Fax: 7700561
Được sáng lập bởi Takeuchi Hiroaki và đang điều hành cùng với giám đốc là
Fukushima Yoji.
Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất và bán các sản phẩm cán, đúc các sản phẩm, các sản
phẩm rèn và các sản phẩm chính xác gia công kim loại màu, bao gồm nhôm và đồng,
và các hợp kim của chúng.
UACJ là kết quả của sự hợp nhất giữa hai doanh nghiệp Furukawa- Sky Aluminum và
Sumitomo Light Metal Industries. Với kinh nghiệm tích lũy từ lúc thành lập, UACJ đã
xây dựng điểm mạnh của mình trong việc sản xuất, kinh doanh sản phẩm đúc, rèn, gia
công từ các kim loại màu. Là một công ty con của nhà sản xuất hằng đầu tại Nhật
Bản, Furukawa- Sky Aluminum (FSA) Việt Nam nhận nhiều hỗ trợ về mặt kinh
nghiệm, kĩ thuật trong việc sản xuất sản phẩm đúc, rèn làm từ nhôm và được ứng
dụng trong công nghiệp, xe hơi. Vì sản phẩm yêu cầu cao về độ chính xác, tiêu chuẩn,
FSA Việt Nam không ngừng học hỏi, đầu tư vào các dây chuyền sản xuất để tạo ra sản
phẩm đạt với mong đợi của khách hàng.
Tổng công ty UACJ Foundry and Forging (Nhật Bản)
-Trụ sở chính: Tokyo Sankei Bldg, 1-7-2 Otemachi, Chiyoda-ku, Tokyo, Japan
-Ban giám đốc: Shigenori Yamauchi – chủ tịch hội đồng quản trị
Page 7


Mitsuru Okada – giám đốc
-UACJ được thành lập ngày 01/10/2013 sau khi sát nhập 2 công ty là Fueukawa-Sky
Aluminum Corp và Sumitomo Light Metal Industries, Ltd. Cả hai công ty đặc trưng
cho một lịch sử phân biệt như sản xuất nhôm tại Nhật Bản. Cùng với sự sát nhập đó,
công suất hàng năm của họ cho các sản phẩm cán phẳng vượt 1 triệu tấn, việc thành
lập UACJ như một nhà sản xuất hàng đầu, không chỉ ở Nhật mà còn trên toàn thế

giới.
-

Những cơ sở kết hợp và cơ sở khu vực đảm bảo UACJ có mạng lưới cung ứng

toàn cầu để đáp ứng các nhu cầu của khách hàng trên toàn thế giới một cách kịp thời.
Quy mô sản xuất bằng việc sáp nhập hai công ty cũng đảm bảo hiệu suất chi phí tốt
hơn, và cho phép lựa chọn tối ưu của khu vực sản xuất.
-

UACJ cung cấp các sản phẩm nhôm trong một loạt các hình thức để đáp ứng nhu

cầu khác nhau, bao gồm cả cán, ép đùn, lá, sản phẩm đúc và rèn, cũng như các sản
phẩm màu phủ xử lý và sử dụng các mặt hàng như nguyên liệu thô. Mỗi một sản
phẩm và quy trình đòi hỏi thiết bị độc đáo, công nghệ và chuyên môn với nhiều cơ sở
UACJ'S và chiều sâu kinh nghiệm cho phép cung cấp một lựa chọn đầy đủ các lựa
chọn sản xuất. UACJ có thể đáp ứng nhu cầu đa dạng của một loạt các ngành công
nghiệp. UACJ sản xuất tất cả mọi thứ từ vật dụng hàng ngày như lon nhôm và các vật
liệu phần ô tô, với các sản phẩm điện tử và y tế, thậm chí cả các chi tiết cho tên lửa và
máy bay.

Page 8


Cơ cấu tổ chức:

Chủ tích HĐQT+ Giám đốc điều hành

Phó chủ tịch


Giám đốc quản lí cấp cao

Giám đốc quản lí cấp cao

Giám đốc quản lý

Giám đốc

Kiểm toán DN

Giám đốc

Giám đốc

Giám đốc

Kiểm toán DN

Giám đốc

Kiểm toán DN

1.2 Giới thiệu Công ty Furukawa Automotive Parts (Việt Nam)

Fukurawa automotive parts Việt Nam là công ty con của công ty Fukurawa
Automotive Systems, 100% vốn Nhật Bản. Bắt đầu hoạt động tại Việt Nam ngày
29/09/1997. Chuyên sản xuất bộ dây điện cho xe ô tô.
Địa chỉ: đường số 19-20, khu chế xuất Tân Thuận, phường Tận Thuận Đông, quận
Nhà Bè, Tp. HCM
Điện thoại: (08) 87701093

Mã số thuế: 0300797153
Furukawa Automotive Systems là công ty mẹ có trụ sở chính tại Nhật Bản, chuyên
thiết kế, phát triển, sản xuất và bán bộ dây điện, sản phẩm điện tử, và các sản phẩm
chức năng khác trong xe hơi cho khách hàng trên toàn thế giới. Furukawa
Page 9


Automotive Systems Inc trước đây gọi là Furukawa Automotive Parts Inc và đổi tên
Furukawa Automotive Systems Inc vào tháng 5 năm 2007. Công ty được thành lập
vào năm 1946 và có trụ sở tại Inukami-Gun, Nhật Bản với các mạng lưới ở châu Âu,
Bắc và Nam Mỹ, Châu Á. Furukawa Automotive Systems Inc. hoạt động như một
công ty con của Furukawa Electric Co., Ltd.
- Tên công ty: FURUKAWA AUTOMOTIVE SYSTEMS
- Địa chỉ: 1000 Amago, Koura-cho, Inukami-gun, Shiga
- Điện thoại: 0749-38-4150
- Chủ tịch: Katsumi Shibata
Lịch sử hình thành và phát triển:
- 1946: Thuộc tập đoàn Furukawa Electric tại Hachime, Toyosato, Inukami-gun,
Shiga. Sản xuất bộ dây dẫn điện, dây cách điện, dây nối…
- 1950: Được công nhận bởi Omi Wiring Co. Ltd. Gia tăng vốn lên đến 4,800,000
Yên vào tháng 5 năm 1858.
- 1958: Sản xuất hàng hoạt các hệ thống dây điện polietylen.
- 1960: Áp dụng công nghệ tiên tiến cùng với Furukawa Electric Co., Ltd bắt đầu
sản xuất hàng loạt các dây dẫn, dây cáp lắp ráp cho xe ô tô.
- 1961: Vốn tăng lên 9.800.000 Yên với sự tham gia vốn của Furukawa Electric Co.,
Ltd.
- 1962: Mở rộng nhà máy lên đến 17 000 m2 tại Takanose, Toyosato-cho và hoàn
thành vào tháng 6 năm 1967.
- 1968: Di chuyển trụ sở chính đến Takanose, Toyosato-cho.
- 1977: Tăng vốn đến 96,000,000 Yên. Thành lập một nhà máy mới với diện tích 16

000m2 tại Aisho-cho, Echi-gun, Shiga. Thiết lập Hikone Harness Co., Ltd.
- 1985: Thành lập nhà máy Shiga (trụ sở hiện tại) với diện tích 36 000m2.
- 1996: Di chuyển trụ sở chính đến địa chỉ hiện tại là thành lập OEV (hiện là FAPV)
tại Việt Nam.
- 2000: Tăng vốn lên đến 1,000,000,000 Yên. Đổi tên công ty thành Furukawa
Automotive Parts Inc.. Đạt chứng nhận ISO9002:1994.
- 2001: Thành lập FACE, như là liên doanh với Furukawa Electric Co, Ltd.
- 2002: Thành lập FPAI (Indonesia), như là liên doanh với Furukawa Electric Co,
Ltd và PERMINTEX INDUSTRIES (Malaysia).
ISO14001:1996
- 2003: Đạt được chứng nhận ISO9001:2000
- 2004: Mua cổ phiếu của Shikoku Cable Co., Ltd.
- 2005: Thành lập FAPD-FAPH-FESZ (Trung Quốc).
Page 10

Đạt được chứng nhận


- 2007: Bắt đầu sản xuất bộ dây điện tại THE (Trung Quốc), FAST (Thái Lan), MFE
( Ấn Độ). Tiếp quản các linh kiện điện tử ô tô của Furukawa Electric Co, Ltd,. Đổi
tên thành Furukawa Automotive Systems Inc. và tăng vốn lên 3,000,000,000 Yên.
- 2008: Thành lập FASV (Việt Nam).
- 2009: Thành lập nhà máy Yamaguchi.
- 2010: Thành lập FASP (Philipines).
- 2012: Mua bộ phận kết nối trong xe của Mitsubishi. Thành lập FALP
(Philippines), FAKT (Thái Lan).
- 2013: Thành lập FASM-FAAM (Mexico), FASC-FASW (Trung Quốc).
- 2014: Thành lập FASE (Đức), FASB (Brazin), FAAP (Thái Lan).
Các trụ sở tại Mexico
1. Furukawa Mexico S.A. De C.V.

- Tên viết tắt: FURMEX
- Điện thoại:(52(-686-564-2500
- Chức năng: Sản xuất các bộ phận chức năng cho xe ô tô.
2. Furukawa Wiring Systems Mexico S.A. De C.V.
- Tên viết tắt: FWSM
- Điện thoại:(52(-656-680-0500
- Chức năng: Sản xuất bộ dây điện.
3. Furukawa Automotive Systems Mexico S.A. De C.V.
- Tên viết tắt: FASM
- Điện thoại:(52(-01-417-17-215-52
- Chức năng: Kinh doanh, Thiết kế và Phát triển.
4. Furukawa Automotive Systems Acambaro Mexico S.A De C.V.
- Tên viết tắt: FAAM
- Điện thoại:(52(-01-417-17-215-52\
- Chức năng: Sản xuất bộ dây điện.

Page 11


Chương 2: Thực trạng quy trình thủ tục Hải quan
2.1 Tổng quan về khu chế xuất:
Đinh nghĩa: Khu chế xuất là khu công nghiệp đặc biệt chỉ dành cho việc sản xuất, chế
biến những sản phẩm để xuất khẩu ra nước ngoài hoặc dành cho các loại doanh nghiệp
hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ liên quan đến hoạt động xuất-nhập khẩu tại khu vực đó
với các ưu đãi về các mức thuế xuất-nhập khẩu hay các ưu đãi về giá cả thuê mướn mặt
bằng sản xuất, thuế thu nhập cũng như cắt giảm tối thiểu các thủ tục hành chính. Khu chế
xuất có vị trí, ranh giới được xác định từ trước, có các cơ sở hạ tầng như điện, nước,
đường giao thông nội khu sẵn có và không có dân cư sinh sống. Điều hành, quản lý hoạt
động chung của khu chế xuất thường do một Ban quản lý khu chế xuất điều hành.
Mục tiêu của khu chế xuất:

Mục đích chính là để nâng cao kim ngạch xuất khẩu của các nước đang phát triển, bù đắp
bớt một phần thâm hụt trong cán cân thanh toán. Ngoài ra, còn thu hút vốn đầu tư nhằm
giải quyết công ăn việc làm cho lực lượng lao động còn khá dồi dào vào các ngành nghề
với định hướng xuất khẩu.
Vai trò của khu chế xuất:
Nhiều nước có nguồn tài nguyên lớn, nhân công nhiều và rẻ, lại có vốn kỹ thuật tiên tiến
để sản xuất; xuất khẩu công nghệ trong nước hàng rào thuế quan bảo hộ cao, khiến thuế
nguyên vật liệu hàng sơ chế cao, làm cho doanh nghiệp trong nước khó bề xoay sở. Lúc
đó, khu chế xuất trở thành cứu cánh của các nước mới phát triển. Quy chế khu chế xuất
cho xuất khẩu miễn thuế để chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thu hút vốn ngoại tăng
kim ngạch bổ sung cho ngân sách, tăng dần GDP.
Khi cơ chế thị trường buộc các nước phải tháo dỡ hàng rào thuế quan nhiên liệu hay
hàng hóa nhập đều như nhau và khu chế xuất không còn một cõi riêng.
Nếu các khu chế xuất nào hội đủ 10 điều kiện cơ bản dưới vẫn có thể kinh doanh
thành đạt: Nhân khẩu lao động ưu tú dồi dào, tiền lương thấp; Môi trường chính trị xã
hội ổn định; Thuế ưu đãi, thủ tục thu thuế đơn giản; Mạng lưới giao thông thủy-bộ-hàng
không nhanh, thuận lợi…
Khu chế xuất không chỉ khép trong sản xuất công nghiệp xuất khẩu, mà các doanh
nghiệp vào đây còn có thể kinh doanh tổng hợp kể cả dịch vụ, thương mại đào tạo nhất
là dịch vụ cấp nhà ở cho công nhân và khu vui chơi, giải trí. Các công ty sau khi đổi
thành khu kinh tế lợi nhuận cao, đơn vị công ty đạt hiệu quả hơn, nhờ vừa xuất khẩu
Page 12


được vừa bán hàng nội địa. Giá trị sản lượng và giá trị xuất khẩu các khu chế xuất
không ngừng được nâng cao. Không chỉ đóng góp vào giá trị sản lựợng công nghiệp
chung của cả nước, các khu chế xuất còn mang lại sắc thái mới cho hoạt động kinh tế
công nghiệp, góp phần vào việc đô thị hóa, hình thành nhiều khu dân cư mới, tạo việc
làm cho gần 600.000 lao động trực tiếp và hơn 1 triệu lao động gián tiếp. đô thị lớn như
Hà Nội và TPHCM, việc các khu chế xuất thu hút doanh nghiệp nước ngoài vô đầu tư,

không những tạo điều kiện để doanh nghiệp chuyển đổi, năng lực sản xuất và cạnh tranh
mà còn giúp địa phương giải quyết được vấn đề tách biệt sản xuất ra khỏi khu dân cư,
giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi trường đô thị. Sự phát triển các khu chế xuất còn là hạt
nhân hình thành các khu đô thị mới, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ và dịch vụ.
2.2 Một số điều cần biết khi thực hiện quy trình hải quan nhập khẩu và xuất khẩu
hàng hoá ra vào khu chế xuất:
2.2.1. Hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài đưa vào doanh nghiệp chế xuất
Khi khai hải quan điện tử, người khai hải quan thực hiện:
1. Tạo thông tin khai tờ khai hải quan điện tử, tờ khai trị giá (trường hợp hàng hóa thuộc
diện phải khai tờ khai trị giá theo quy định hiện hành) trên Hệ thống khai hải quan điện tử
theo đúng các tiêu chí và khuôn dạng chuẩn quy định và chịu trách nhiệm trước pháp luật
về các nội dung đã khai.
Trường hợp người khai hải quan là đại lý làm thủ tục hải quan phải khai rõ nội dung uỷ
quyền.
Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo các loại hình khác nhau thì phải khai trên tờ khai
hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo từng loại hình tương ứng.
Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện được giảm mức thuế suất so với quy định
hoặc hưởng mức thuế xuất ưu đãi đặc biệt người khai hải quan phải khai rõ việc giảm
thuế suất hoặc thuế suất ưu đãi đặc biệt theo quy định nào. Việc khai nội dung này thực
hiện trên tiêu chí “ghi chép khác” của tờ khai hải quan điện tử.
2. Gửi tờ khai hải quan điện tử đến cơ quan hải quan.
3. Tiếp nhận thông tin phản hồi của cơ quan hải quan và thực hiện theo hướng dẫn:
3.1. Nhận “Thông báo từ chối tờ khai hải quan điện tử”, thực hiện việc sửa đổi, bổ sung
tờ khai hải quan điện tử theo hướng dẫn của cơ quan hải quan. Sau khi sửa đổi, bổ sung
tiếp tục gửi đến cơ quan hải quan.
Page 13


3.2. Nhận “Quyết định hình thức mức độ kiểm tra”; “Thông báo hướng dẫn làm thủ tục
hải quan điện tử” theo một trong các hình thức dưới đây và thực hiện:

a. Chấp nhận thông tin khai tờ khai hải quan điện tử cho phép “Thông quan” hoặc “Giải
phóng hàng” hoặc “Đưa hàng hoá về bảo quản”.
a.1. Người khai hải quan thực hiện in, ký tên, đóng dấu: Tờ khai hải quan điện tử (02
bản) dựa trên tờ khai hải quan điện tử đã được cơ quan hải quan chấp nhận; Phụ lục tờ
khai hải quan điện tử (02 bản) nếu hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có từ 4 mặt hàng trở
lên; các Bản kê (02 bản nếu có) (sau đây gọi là Tờ khai hải quan điện tử in).
a.2. Xuất trình tại Chi cục hải quan nơi thực hiện thủ tục hải quan điện tử 02 Tờ khai hải
quan điện tử in để xác nhận “Thông quan” hoặc “Giải phóng hàng” hoặc “Đưa hàng hoá
về bảo quản”, nhận lại 01 Tờ khai hải quan điện tử in, xuất trình cùng hàng hoá tại khu
vực giám sát để xác nhận “Hàng đã qua khu vực giám sát hải quan” và làm tiếp các thủ
tục;
Hoặc xuất trình 01 Tờ khai hải quan điện tử in cùng hàng hoá để xác nhận “Hàng đã qua
khu vực giám sát hải quan” tại khu vực giám sát hải quan có kết nối với Hệ thống xử lý
dữ liệu điện tử hải quan. Sử dụng tờ khai hải quan điện tử in đã có xác nhận “Hàng đã
qua khu vực giám sát hải quan” làm chứng từ đi đường đối với hàng nhập khẩu và làm
tiếp thủ tục đối với hàng xuất khẩu.
Trong thời hạn quy định của pháp luật về lưu giữ hồ sơ hải quan đối với hàng hoá xuất
khẩu, nhập khẩu, nếu người khai hải quan có nhu cầu cần xác nhận “Thông quan” trên Tờ
khai hải quan điện tử in, người khai hải quan xuất trình 02 tờ khai hải quan điện tử in (01
tờ đã có xác nhận “Hàng đã qua khu vực giám sát hải quan”) đến Chi cục hải quan nơi
tiếp nhận và xử lý hồ sơ hải quan điện tử để xác nhận thông quan hàng hoá.
b. Nộp chứng từ điện tử thuộc hồ sơ hải quan điện tử để kiểm tra trước khi cho phép
thông quan hàng hoá
Người khai hải quan thực hiện việc tạo thông tin các chứng từ hải quan điện tử theo yêu
cầu trên Hệ thống khai hải quan điện tử, gửi đến cơ quan hải quan thông qua Hệ thống xử
lý dữ liệu điện tử hải quan và nhận “Quyết định hình thức mức độ kiểm tra”; “Thông báo
hướng dẫn làm thủ tục hải quan điện tử” và thực hiện theo một trong các hình thức dưới
đây:
b.1. “Thông quan” hoặc “Giải phóng hàng” hoặc “Đưa hàng hoá về bảo quản”: Người
khai hải quan thực hiện công việc quy định tại a.1, a.2 Tiết a Điểm 3.2 Khoản 3 Điều này;

Page 14


b.2. Xuất trình, nộp chứng từ giấy thuộc hồ sơ hải quan điện tử để kiểm tra: người khai
hải quan thực hiện các công việc quy định tại Tiết c Điểm 3.2 Khoản 3 Điều này;
b.3. Xuất trình, nộp chứng từ giấy thuộc hồ sơ hải quan điện tử và hàng hoá để kiểm tra:
người khai hải quan thực hiện các công việc quy định tại Tiết d Điểm 3.2 Khoản 3 Điều
này;
c. Xuất trình, nộp chứng từ giấy thuộc hồ sơ hải quan điện tử để kiểm tra trước khi cho
phép thông quan hàng hoá:
Nộp, xuất trình 02 Tờ khai hải quan điện tử in cùng các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan để
Chi cục hải quan nơi hiện thủ tục hải quan điện tử kiểm tra theo yêu cầu; Nhận 01 Tờ
khai hải quan điện tử in đã quyết định “Thông quan” hoặc “Giải phóng hàng” hoặc “Đưa
hàng hoá về bảo quản” và 01 phiếu ghi kết quả kiểm tra chứng từ giấy, xuất trình cùng
hàng hoá tại khu vực giám sát để kiểm tra, xác nhận “Hàng đã qua khu vực giám sát hải
quan” và làm tiếp các thủ tục.
d. Xuất trình, nộp chứng từ giấy thuộc hồ sơ hải quan điện tử và hàng hoá để kiểm tra;
Nộp, xuất trình 02 Tờ khai hải quan điện tử in cùng các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan
theo yêu cầu; hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu để Chi cục hải quan nơi thực hiện thủ tục
hải quan điện tử kiểm tra, nhận lại và thực hiện theo một trong các trường hợp sau:
d.1. 01 Tờ khai hải quan điện tử in đã quyết định “Cho phép hàng hoá xuất khẩu, nhập
khẩu chuyển cửa khẩu” và 01 phiếu ghi kết quả kiểm tra chứng từ giấy, xuất trình cùng
hàng hoá tại khu vực giám sát để kiểm tra, xác nhận “Hàng đã qua khu vực giám sát hải
quan” làm chứng từ đi đường đối với hàng nhập khẩu xin chuyển cửa khẩu.
d.2. 01 Tờ khai hải quan điện tử in đã quyết định “Thông quan” hoặc “Giải phóng hàng”
hoặc “Đưa hàng hoá về bảo quản” và 01 phiếu ghi kết quả kiểm tra chứng từ giấy, 01
phiếu ghi kết quả kiểm tra thực tế hàng hoá, xuất trình cùng hàng hoá tại khu vực giám
sát (trừ hàng hoá tại tiết d.1 điểm d khoản 3 Điều này) để kiểm tra, xác nhận “Hàng đã
qua khu vực giám sát hải quan” làm chứng từ đi đường đối với hàng nhập khẩu đã kiểm
tra thực tế hàng hoá tại cửa khẩu và làm tiếp thủ tục đối với hàng xuất khẩu hoặc lưu

người khai hải quan.
đ. Đối với hàng hóa được Chi cục hải quan nơi thực hiện thủ tục hải quan điện tử cho
phép “Giải phóng hàng” hoặc “Đưa hàng hoá về bảo quản” tại tiết a, b, c, d Điểm này thì
sau khi đã giải phóng hàng hoặc mang hàng hoá về bảo quản người khai hải quan phải
tiếp tục thực hiện các yêu cầu của cơ quan hải quan để hoàn thành thủ tục thông quan
hàng hoá.
Page 15


4. Đối với các trường hợp cần xác nhận thực xuất cho lô hàng xuất khẩu, người khai hải
quan khai bổ sung thông tin về chứng từ vận tải chính thức hoặc hoá đơn tài chính (đối
với hàng hóa xuất khẩu đưa vào doanh nghiệp chế xuất) và nhận “Thông báo đã thực
xuất” của cơ quan hải quan.
5. Người khai hải quan được phép chậm nộp/xuất trình bản chính một số chứng từ trong
hồ sơ hải quan trừ giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu đối với hàng hoá phải có giấy phép
xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định của pháp luật và phải khai về việc chậm nộp trên tờ
khai hải quan điện tử. Người khai hải quan phải khai hoặc nộp hoặc xuất trình các chứng
từ theo yêu cầu cơ quan hải quan trong vòng 30 ngày kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan
điện tử.
Chi cục trưởng Chi cục hải quan nơi thực hiện thủ tục hải quan điện tử quyết định cho
phép chậm nộp chứng từ.
6. Khai tờ khai chưa hoàn chỉnh
6.1. Người khai hải quan được phép khai tờ khai hải quan điện tử chưa hoàn chỉnh (được
tạo theo các tiêu chí và khuôn dạng quy định tại Khoản 1 Điều này) để làm thủ tục hải
quan khi đáp ứng điều kiện sau:
a. Người khai hải quan vẫn phải khai các thông tin chưa hoàn chỉnh trên cơ sở các chứng
từ hiện có thuộc hồ sơ hải quan điện tử;
b. Việc xác định mã số hàng hoá không được khác mã số hàng hoá trong tờ khai hải quan
điện tử hoàn chỉnh được hoàn tất sau này. Trường hợp hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu
phải qua phân tích, giám định mới xác định được mã số hàng hoá, Chi cục trưởng Chi cục

hải quan nơi thực hiện thủ tục hải quan điện tử quyết định từng trường hợp cụ thể;
c. Các thông tin liên quan trực tiếp đến hàng hóa phải khai hoàn chỉnh bao gồm: Thông
tin về giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu nếu hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện
phải có giấy phép, về đáp ứng điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu đối với hàng hoá xuất
khẩu, nhập khẩu có điều kiện theo quy định của pháp luật; Thông tin về kiểm dịch động
thực vật, an toàn vệ sinh thực phẩm và tiêu chuẩn, chất lượng, phải chịu sự kiểm tra của
các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành trước khi thông quan.
6.2. Người khai hải quan phải hoàn tất tờ khai hải quan điện tử theo quy định tại Khoản 1
Điều này ngay sau khi có thông tin hoàn chỉnh về hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, trên cơ
sở chứng từ thuộc hồ sơ hải quan phải có trong thời hạn quy định của pháp luật, để hoàn
thành thủ tục hải quan điện tử.
Page 16


6.3. Việc chấp nhận tờ khai hải quan điện tử chưa hoàn chỉnh do Chi cục trưởng Chi cục
hải quan nơi thực hiện thủ tục hải quan điện tử quyết định từng trường hợp cụ thể.
2.2.2.Hàng hóa từ doanh nghiệp chế xuất xuất khẩu ra nước ngoài:
Khi khai hải quan điện tử, người khai hải quan thực hiện:
1. Tạo thông tin khai tờ khai hải quan điện tử trên Hệ thống khai hải quan điện tử theo
đúng các tiêu chí và khuôn dạng chuẩn quy định và chịu trách nhiệm trước pháp luật về
các nội dung đã khai.
Trường hợp người khai hải quan là đại lý làm thủ tục hải quan phải khai rõ nội dung uỷ
quyền.
Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo các loại hình khác nhau thì phải khai trên tờ khai
hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo từng loại hình tương ứng.
2. Gửi tờ khai hải quan điện tử đến cơ quan hải quan.
3. Tiếp nhận thông tin phản hồi của cơ quan hải quan và thực hiện theo hướng dẫn:
3.1. Nhận “Thông báo từ chối tờ khai hải quan điện tử”, thực hiện việc sửa đổi, bổ sung
tờ khai hải quan điện tử theo hướng dẫn của cơ quan hải quan. Sau khi sửa đổi, bổ sung
tiếp tục gửi đến cơ quan hải quan.

3.2. Nhận “Quyết định hình thức mức độ kiểm tra”; “Thông báo hướng dẫn làm thủ tục
hải quan điện tử” theo một trong các hình thức dưới đây và thực hiện:
a. Chấp nhận thông tin khai tờ khai hải quan điện tử cho phép “Thông quan” hoặc “Giải
phóng hàng” hoặc “Đưa hàng hoá về bảo quản”.
a.1. Người khai hải quan thực hiện in, ký tên, đóng dấu: Tờ khai hải quan điện tử (02
bản) dựa trên tờ khai hải quan điện tử đã được cơ quan hải quan chấp nhận; Phụ lục tờ
khai hải quan điện tử (02 bản) nếu hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có từ 4 mặt hàng trở
lên; các Bản kê (02 bản nếu có) (sau đây gọi là Tờ khai hải quan điện tử in).
a.2. Xuất trình tại Chi cục hải quan nơi thực hiện thủ tục hải quan điện tử 02 Tờ khai hải
quan điện tử in để xác nhận “Thông quan” hoặc “Giải phóng hàng” hoặc “Đưa hàng hoá
về bảo quản”, nhận lại 01 Tờ khai hải quan điện tử in, xuất trình cùng hàng hoá tại khu
vực giám sát để xác nhận “Hàng đã qua khu vực giám sát hải quan” và làm tiếp các thủ
tục;

Page 17


Hoặc xuất trình 01 Tờ khai hải quan điện tử in cùng hàng hoá để xác nhận “Hàng đã qua
khu vực giám sát hải quan” tại khu vực giám sát hải quan có kết nối với Hệ thống xử lý
dữ liệu điện tử hải quan. Sử dụng tờ khai hải quan điện tử in đã có xác nhận “Hàng đã
qua khu vực giám sát hải quan” làm chứng từ đi đường đối với hàng nhập khẩu và làm
tiếp thủ tục đối với hàng xuất khẩu.
Trong thời hạn quy định của pháp luật về lưu giữ hồ sơ hải quan đối với hàng hoá xuất
khẩu, nhập khẩu, nếu người khai hải quan có nhu cầu cần xác nhận “Thông quan” trên Tờ
khai hải quan điện tử in, người khai hải quan xuất trình 02 tờ khai hải quan điện tử in (01
tờ đã có xác nhận “Hàng đã qua khu vực giám sát hải quan”) đến Chi cục hải quan nơi
tiếp nhận và xử lý hồ sơ hải quan điện tử để xác nhận thông quan hàng hoá.
b. Nộp chứng từ điện tử thuộc hồ sơ hải quan điện tử để kiểm tra trước khi cho phép
thông quan hàng hoá
Người khai hải quan thực hiện việc tạo thông tin các chứng từ hải quan điện tử theo yêu

cầu trên Hệ thống khai hải quan điện tử, gửi đến cơ quan hải quan thông qua Hệ thống xử
lý dữ liệu điện tử hải quan và nhận “Quyết định hình thức mức độ kiểm tra”; “Thông báo
hướng dẫn làm thủ tục hải quan điện tử” và thực hiện theo một trong các hình thức dưới
đây:
b.1. “Thông quan” hoặc “Giải phóng hàng” hoặc “Đưa hàng hoá về bảo quản”: Người
khai hải quan thực hiện công việc quy định tại a.1, a.2 Tiết a Điểm 3.2 Khoản 3 Điều này;
b.2. Xuất trình, nộp chứng từ giấy thuộc hồ sơ hải quan điện tử để kiểm tra: người khai
hải quan thực hiện các công việc quy định tại Tiết c Điểm 3.2 Khoản 3 Điều này;
b.3. Xuất trình, nộp chứng từ giấy thuộc hồ sơ hải quan điện tử và hàng hoá để kiểm tra:
người khai hải quan thực hiện các công việc quy định tại Tiết d Điểm 3.2 Khoản 3 Điều
này;
c. Xuất trình, nộp chứng từ giấy thuộc hồ sơ hải quan điện tử để kiểm tra trước khi cho
phép thông quan hàng hoá:
Nộp, xuất trình 02 Tờ khai hải quan điện tử in cùng các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan để
Chi cục hải quan nơi hiện thủ tục hải quan điện tử kiểm tra theo yêu cầu; Nhận 01 Tờ
khai hải quan điện tử in đã quyết định “Thông quan” hoặc “Giải phóng hàng” hoặc “Đưa
hàng hoá về bảo quản” và 01 phiếu ghi kết quả kiểm tra chứng từ giấy, xuất trình cùng
hàng hoá tại khu vực giám sát để kiểm tra, xác nhận “Hàng đã qua khu vực giám sát hải
quan” và làm tiếp các thủ tục.
Page 18


d. Xuất trình, nộp chứng từ giấy thuộc hồ sơ hải quan điện tử và hàng hoá để kiểm tra;
Nộp, xuất trình 02 Tờ khai hải quan điện tử in cùng các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan
theo yêu cầu; hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu để Chi cục hải quan nơi thực hiện thủ tục
hải quan điện tử kiểm tra, nhận lại và thực hiện theo một trong các trường hợp sau:
d.1. 01 Tờ khai hải quan điện tử in đã quyết định “Cho phép hàng hoá xuất khẩu, nhập
khẩu chuyển cửa khẩu” và 01 phiếu ghi kết quả kiểm tra chứng từ giấy, xuất trình cùng
hàng hoá tại khu vực giám sát để kiểm tra, xác nhận “Hàng đã qua khu vực giám sát hải
quan” làm chứng từ đi đường đối với hàng nhập khẩu xin chuyển cửa khẩu.

d.2. 01 Tờ khai hải quan điện tử in đã quyết định “Thông quan” hoặc “Giải phóng hàng”
hoặc “Đưa hàng hoá về bảo quản” và 01 phiếu ghi kết quả kiểm tra chứng từ giấy, 01
phiếu ghi kết quả kiểm tra thực tế hàng hoá, xuất trình cùng hàng hoá tại khu vực giám
sát (trừ hàng hoá tại tiết d.1 điểm d khoản 3 Điều này) để kiểm tra, xác nhận “Hàng đã
qua khu vực giám sát hải quan” làm chứng từ đi đường đối với hàng nhập khẩu đã kiểm
tra thực tế hàng hoá tại cửa khẩu và làm tiếp thủ tục đối với hàng xuất khẩu hoặc lưu
người khai hải quan.
đ. Đối với hàng hóa được Chi cục hải quan nơi thực hiện thủ tục hải quan điện tử cho
phép “Giải phóng hàng” hoặc “Đưa hàng hoá về bảo quản” tại tiết a, b, c, d Điểm này thì
sau khi đã giải phóng hàng hoặc mang hàng hoá về bảo quản người khai hải quan phải
tiếp tục thực hiện các yêu cầu của cơ quan hải quan để hoàn thành thủ tục thông quan
hàng hoá.
4. Đối với các trường hợp cần xác nhận thực xuất cho lô hàng xuất khẩu, người khai hải
quan khai bổ sung thông tin về chứng từ vận tải chính thức và nhận “Thông báo đã thực
xuất” của cơ quan hải quan.
5. Người khai hải quan được phép chậm nộp/xuất trình bản chính một số chứng từ trong
hồ sơ hải quan trừ giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu đối với hàng hoá phải có giấy phép
xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định của pháp luật và phải khai về việc chậm nộp trên tờ
khai hải quan điện tử. Người khai hải quan phải khai hoặc nộp hoặc xuất trình các chứng
từ theo yêu cầu cơ quan hải quan trong vòng 30 ngày kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan
điện tử.
Chi cục trưởng Chi cục hải quan nơi thực hiện thủ tục hải quan điện tử quyết định cho
phép chậm nộp chứng từ.
6. Khai tờ khai chưa hoàn chỉnh
Page 19


6.1. Người khai hải quan được phép khai tờ khai hải quan điện tử chưa hoàn chỉnh (được
tạo theo các tiêu chí và khuôn dạng quy định tại Khoản 1 Điều này) để làm thủ tục hải
quan khi đáp ứng điều kiện sau:

a. Người khai hải quan vẫn phải khai các thông tin chưa hoàn chỉnh trên cơ sở các chứng
từ hiện có thuộc hồ sơ hải quan điện tử;
b. Việc xác định mã số hàng hoá không được khác mã số hàng hoá trong tờ khai hải quan
điện tử hoàn chỉnh được hoàn tất sau này. Trường hợp hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu
phải qua phân tích, giám định mới xác định được mã số hàng hoá, Chi cục trưởng Chi cục
hải quan nơi thực hiện thủ tục hải quan điện tử quyết định từng trường hợp cụ thể;
c. Các thông tin liên quan trực tiếp đến hàng hóa phải khai hoàn chỉnh bao gồm: Thông
tin về giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu nếu hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện
phải có giấy phép, về đáp ứng điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu đối với hàng hoá xuất
khẩu, nhập khẩu có điều kiện theo quy định của pháp luật; Thông tin về kiểm dịch động
thực vật, an toàn vệ sinh thực phẩm và tiêu chuẩn, chất lượng, phải chịu sự kiểm tra của
các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành trước khi thông quan.
6.2. Người khai hải quan phải hoàn tất tờ khai hải quan điện tử theo quy định tại Khoản 1
Điều này ngay sau khi có thông tin hoàn chỉnh về hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, trên cơ
sở chứng từ thuộc hồ sơ hải quan phải có trong thời hạn quy định của pháp luật, để hoàn
thành thủ tục hải quan điện tử.
6.3. Việc chấp nhận tờ khai hải quan điện tử chưa hoàn chỉnh do Chi cục trưởng Chi cục
hải quan nơi thực hiện thủ tục hải quan điện tử quyết định từng trường hợp cụ thể.

Page 20


Chương 3: Quy trình thủ tục Hải quan của hàng hóa nhập khẩu vào khu chế xuất:

Nhận kết quả phân
Khai hải quan điện tử

luồng từ hải quan khu
chế xuất


Đăng kí mở tờ khai
nhập khẩu

Thanh lý tờ khai

Sơ đồ quy trình hàng hóa nhập khẩu vào khu chế xuất
Theo thông tin trên hợp đồng, điều kiện giao hàng là CIF Hồ Chí Minh, Bên nhà xuất
khẩu sẽ mua bảo hiểm và chuyển hàng đến cảng Hồ Chí Minh, nhà nhập khẩu nhận hàng
và làm tiếp thủ tục hải quan từ địa điểm giao hàng này và đưa hàng về kho. Do đó công
ty tiến hành thủ tục thông quan như sau:
3.1 Giới thiệu hai bên tham gia hợp đồng:
Bên Mua: Công ty TNHH UACJ Foundry & Forging Việt Nam
Mã số thuế: 0304173533
Địa chỉ: Lô số Q.01-03-05~13, Đường Số 16 KCX Tân Thuận, Phường Tân Thuận Đông,
Quận 7, TP Hồ Chí Minh.
Điện thoại: 7700560
Fax: 7700561
Người đại diện: Giám đốc Hiroaki Takeuchi
Bên Bán: Tổng công ty UACJ Foundry and Forging (Nhật Bản)
-Trụ sở chính: Tokyo Sankei Bldg, 1-7-2 Otemachi, Chiyoda-ku, Tokyo, Japan
- Người đại diện: Giám đốc Ichiji Sato.
3.2 Giới thiệu Bộ chứng từ:

a. Bảng kê chi tiết hàng hóa:
-Theo hóa đơn số: UFFV-JP-160309,343,366,368,383,384,385,387,388,390,391,433
- Ngày: 27/07/2016

Page 21



b. Hóa đơn thương mại:

- Số: UFFV-JP-160309,343,366,368,383,384,385,387,388,390,391,433
- Ngày: 27/07/2016
- Điều kiện giao hàng: CIF HoChiMinh

Page 22


c. Hợp đồng thương mại:
- Theo hóa đơn số :160309,343,366,368,383,384,385,387,388,390,391,433
- Ngày: 27/07/2016
- Ngày hết hạn: 27/01/2017
-Bên bán: Tập đoàn UACJ Foundry & Forging
-Địa chỉ: Tokyo Sankei BLDG, 1-7-2, Otemachi Chiyoda-Ku, Tokyo

Page 23


- Bên mua: Công ty TNHH UACJ Foundry & Forging Việt Nam
-Địa chỉ: Đường số 16, Khu chế xuất Tân Thuận, Phường Tân Thuận Đông, Quận 7, TP
Hồ Chí Minh, Việt Nam.
- Người đại diện: Hiroaki Takeuchi

Chức vụ: Giám đốc

Page 24


d.Vận đơn:

- Số vận đơn: KSY 160700802
- Cảng chất hàng: Yokohama Japan
-Cảng đến: Cát Lái, Hồ Chí Minh, Việt Nam
- Ngày đi: 04/08/2016
- Tên tàu: PeNang Bridge

- Số hiệu tàu: A170S

Page 25


×