Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 78 trang )

ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

Lời nói đầu
Công nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. Điện năng là nguồn năng lượng được sử dụng rộng rãi nhất
trong các ngành kinh tế quốc dân.
Nhu cầu điện ngày càng tăng. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng điện, an toàn
trong việc sử dụng và trang bị những kiến thức về hệ thống cung cấp điện nhằm
phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của con người trong sinh hoạt và sản xuất, cung cấp
điện năng cho cá khu vực kinh tế trọng điểm, các khu chế xuất, các xí nghiệp nhà
máy là rất cần thiết. Do đó, việc thiết kế một hệ thống cung cấp điện cho một ngành
nghề cụ thể cần đem lại hiệu quả thực tiễn cao, đáp ứng nhu cầu hiện tại và tương
lai. Trong số đó “ Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng sản xuất công
nghiệp” là một đề tài có tính thiết thực cao. Nếu giải quyết được vấn đề này sẽ góp
phần không nhỏ trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước.
Đồ án môn học “Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng sửa
chữa cơ khí” giúp cho các sinh viên nghành hệ thống điện làm quen với các hệ
thống cung cấp điện. Công việc làm đồ án giúp cho sinh viên vận dụng kiến thức đã
học để nghiên cứu thực hiện một nhiệm vụ tương đối toàn diện về lĩnh vực sản xuất,
truyền tải và phân phối điện năng.
Với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy TS.Trần Quang Khánh cùng các thầy cô
trong trường đến nay bản đồ án môn học của em đã hoàn thành. Vì là lần đầu tiên
em làm đồ án, kinh nghiệm năng lực còn hạn chế nên bản đồ án không tránh khỏi
những thiếu sót. Em kính mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô trong
khoa, nhà trường để bản đồ án của em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!


ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN


GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

Mục lục
Lời nói đầu.............................................................................................................................1
Mục lục...................................................................................................................................2
CHƯƠNG I............................................................................................................................5
TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG............................................................5
2.3. Phụ tải động lực..........................................................................................................10
CHƯƠNG III........................................................................................................................14
SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN CỦA PHÂN XƯỞNG..........................................................................14
3.1. Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng.........................................................14
3.2. Chọn công suất và số lượng máy biến áp................................................................15
3.3. Lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu.................................................................................18
3.3.1. Sơ bộ chọn phương án........................................................................................18
3.3.2. Tính toán chọn phương án tối ưu.......................................................................19
CHƯƠNG 4..........................................................................................................................31
LỰA CHỌN VÀ KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ....................................................................31
CỦA SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN......................................................................................................31
4.1. Chọn dây dẫn của mạng động lực, dây dẫn của mạng chiếu sáng......................31
4.1.1. Chọn dây dẫn mạng động lực.............................................................................31
4.1.2. Chọn dây dẫn cho mạng điện chiếu sáng...........................................................35
4.1.3. Chọn dây dẫn cho hệ thống thông thoáng làm mát............................................37
4.2 . Tính toán ngắn mạch ...............................................................................................40
4.3. Chọn thiết bị bảo vệ và đo lường..............................................................................45
4.3.2. Chọn thiết bị phân phối phía hạ áp.....................................................................47
CHƯƠNG 5..........................................................................................................................60
TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ MẠNG ĐIỆN.................................................................................60
5.1. Xác định hao tổn điện áp trên đường dây và trong máy biến áp........................60
5.2. Xác định hao tổn công suất.......................................................................................62
5.3. Xác định tổn thất điện năng......................................................................................64

CHƯƠNG 6..........................................................................................................................66
TÍNH CHỌN TỤ BÙ NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT.................................................66
6.1. Xác định dung lượng bù cần thiết............................................................................66
6.2. Lựa chọn vị trí đặt tụ bù............................................................................................66
6.3. Đánh giá hiệu quả bù công suất phản kháng..........................................................67
6.4. Phân tích kinh tế tài chính bù công suất phản kháng...........................................67
CHƯƠNG 7..........................................................................................................................69
TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT.........................................................................69
7.1. Tính toán nối đất.........................................................................................................70
7.2. Tính toán chọn thiết bị chống sét.............................................................................71
CHƯƠNG 8..........................................................................................................................72
DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH...................................................................................................72
8.1. Danh mục các thiết bị.................................................................................................72
8.2. Xác định các tham số kinh tế....................................................................................74
KẾT LUẬN..........................................................................................................................76
KIẾN NGHỊ.........................................................................................................................76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................78


ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

ĐỒ ÁN
“Thiết Kế Cung Cấp Điện Cho Phân Xưởng Sản Xuất Công Nghiệp”.

Khoa
Tên đồ án :

:


HỆ THỐNG ĐIỆN

Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí – sửa chữa .

Thời gian thực hiện :

02 -2011 -- 06-2011


ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

A. Đề tài :
Thiết kế mạng điện cung cấp cho phân xưởng cơ khí sửa chữa với tên người
thiết kế là Nguyễn Việt Hưng. Tỷ lệ phụ tải loại I và loại II là 85 %. Hao tổn điện
áp cho phép trong mạng điện hạ áp ΔUcp= 3,5% .Hệ số công suất cần nâng lên là cos
= 0,92. Hệ số chiết khấu i = 12 %. Thời gian sử dụng công suất cực đại T M =
4680 h. Công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện S k = 10.23 MVA ;Thời gian tồn tại
dòng ngắn mạch tk = 2,5 sec.Khoảng cách từ nguồn điện đến trung tâm phân xưởng
là L = 73,6 mét, chiều cao nhà xưởng là H = 3,8 mét.Giá thành tổn thất điện năng
cΔ=1000đ/kWh; suất thiện hại do mất điện g th = 7500đ/kwh. Đơn giá tụ bù là
200.103 đ/kVAr, chi phí vận hành tụ bằng 2% vốn đầu tư, suất tổn thất trong tụ ΔP b
= 0.0025kW/kVAr. Giá điện trung bình g= 1000 đ/kWh. Điện áp lưới phân phối là
22kV. Các tham số khác lấy trong phụ lục và sổ tay thiết kế cung cấp điện.

Bảng 1.1: Số liệu thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng
alphabê số hiệu phương án Sk, MVA H,m
L,m

H
4
C
V
10,23
3,8
N
73,6

TM,h
4680

Bảng 1.2 : Số liệu các phụ tải tính toán của phân xưởng N04
công suất đặt
Số liệu trên sơ đồ
Tên thiết bị
Hệ số Ksđ cosφ
P,KW
Máy tiện ngang
12+17+22+12+18+
1,2,3,19,20,26, 27
0,35
0,67
bán tự động
18,5+18,5
4,5,7,8,24
Máy tiện xoay
0,32
0,68 1,5+3+7,5+12+10
6

Máy tiện xoay
0,3
0,65
8,5
11
Máy khoan đứng
0,26
0,56
3
9,10,12
Máy khoan đứng
0,37
0,66
2,8+4,5+5,5+7,5
Máy khoan định
13
0,3
0,58
3
tâm
Máy tiện bán tự
14,15,16,17
0,41
0,63
2,8+4,5+5,5+7,5
động
18
Máy mài nhỏ
0,45
0,67

3
2,8+2,8+2,8+5,5+
21,22,23,28,29,30,31
Máy tiện rèn
0,47
0,7
4,5+8,5+10


ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

25,32,33
34
35
36
37
38,39

Máy doa
Máy hàn hồ quang
Máy biến áp hàn
ε=0,4
Máy tiện rèn
Máy hàn xung
Máy chỉnh lưu hàn

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

0,45
0,53


0,63
0,9

4+5,5+7,5
40

0,45

0,58

35

0,4
0,32
0,46

0,6
0,55
0,62

18
20
30+20

B.Nội dung tính toán :
o Tính toán chiếu sáng cho phân xưởng
o Tính toán phụ tải điện
o Xác định sơ đồ cấp điện của phân xưởng
o Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị của sơ đồ điện

o Tính toán chế độ mạng điện
o Tính chọn tụ bù nâng cao hệ số công suất
o Tính toán nối đất và chống sét
o Dự toán công trình.
B.Nội dung của bản thuyết minh.

CHƯƠNG I.
TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG
Thiết kế chiếu sáng là yêu cầu cơ bản trong mọi công việc. Vấn đề quan trọng
nhất trong thiết kế chiếu sáng là đáp ứng các yêu cầu về độ rọi và hiệu quả của
chiếu sáng đối với thị giác. Ngoài ra hiệu quả của chiếu sáng còn phụ thuộc vào
quang thông, màu sắc ánh sáng, sự lựa chọn hợp lý cùng sự bố trí chiếu sáng vừa
đảm bảo tính kinh tế và mỹ quan hoàn cảnh. Thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo các
yêu cầu sau:
o Không bị loá mắt.
o Không loá do phản xạ.
o Không có bóng tối.
o Phải có độ rọi đồng đều.
o Phải đảm bảo độ sáng đủ và ổn định.
o Phải tạo ra được ánh sáng giống ánh sáng ban ngày.
Các hệ thống chiếu sáng bao gồm chiếu sáng chung, chiếu sáng cục bộ và chiếu
sáng kết hợp ( kết hợp giữa cục bộ và chung ). Do yêu cầu thị giác cần phải làm


ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

việc chính xác, nơi mà các thiết bị cần chiếu sáng mặt phẳng nghiêng và không tạo
ra các bóng tối sâu thiết kế cho phân xưởng thường sử dụng hệ thống chiếu sáng kết

hợp.
Các phân xưởng thường ít dùng đèn huỳnh quang vì đèn huỳnh quang có tần
số làm việc là 50Hz gây ra ảo giác không quay cho các động cơ không đồng bộ,
nguy hiểm cho người vận hành máy, dễ gây ra tai nạn lao động. Do đó người ta
thường sử dụng đèn sợi đốt cho các phân xưởng sửa chữa cơ khí.
Việc bố trí đèn khá đơn giản, thường được bố trí theo các góc của hình vuông
hoặc hình chữ nhật.
1. Tính toán chiếu sáng cho phân xưởng.
Bài toán thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng:
Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng cơ khí – sửa chữa có kích thước a xb xh
là 36 . 24 . 3,8 m. Coi trần nhà màu trắng, tường màu vàng, sàn nhà màu
sám,với độ rọi yêu cầu là Eyc = 50 lux.
Theo biểu đồ Kruithof ứng với độ rọi 60 lux nhiệt độ màu cần thiết là
sẽ cho môi trường ánh sáng tiện nghi. Mặt khác vì là xưởng sữa
chữa có nhiều máy điện quay nên ta dùng đèn sợi đốt với công suất là 200W
với quang thông là F= 3000 lumen.( bảng 45.pl).
Chọn độ cao treo đèn là :
h’ = 0,5 m ;
Chiều cao mặt bằng làm việc là : hlv = 0,8 m ;
Chiều cao tính toán là : h = H – hlv = 3,8 – 0,8 = 3 m ;
Tỉ số treo đèn:
h'
0,5
1
j=
=
= 0,143 <  thỏa mãn yêu cầu
'
h + h 3 + 0,5
3

Với loại đèn dùng để chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất nên chọn khoảng
cách giữa các đèn được xác định là:
L/h =1,5 (bảng 12.4 [6]) tức là:
L = 1,5 . h = 1,5 . 3= 4,5 m.
Căn cứ vào kích thước phân xưởng ta chọn khoảng cách giữa các đèn là L d =
4 m và Ln = 4 m  q=2; p=2;


ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

Kiểm tra điều kiện:
Ld
L
L
L
≤ q ≤ d và n ≤ p ≤ n
3
2
3
2

hay

4
4
4
4
< 2 ≤ và < 2 ≤  thỏa mãn

3
2
3
2

Vậy số lượng đèn tối thiểu để đảm bảo đồng đều chiếu sáng là Nmin = 54;
Hệ số không gian:
K kg =

a.b
36.24
=
= 4,8
h( a + b) 3.(36 + 24)


ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

Căn cứ đặc điểm của nội thất chiếu sáng có thể coi hệ số phản xạ của trần:
tường: sàn là 70:50:30 (bảng 2.12[6]). Tra bảng 47.pl1[6] ứng với hệ số phản xạ đã
nêu trên và hệ số không gian là k kg =4,8 ta tìm được hệ số lợi dụng k ld = 0,598; Hệ
số dự trữ lấy bằng kdt=1,2; hệ số hiệu dụng của đèn là η = 0,58 . Xác định quang
thông tổng:
F∑ =

E yc .S .K dt

η .Kld


=

50.24.36.1, 2
= 149463, 7297 (lumen)
0,58.0,598

Số lượng đèn tối thiểu là:
N=

F∑ 149463,7297
=
= 49,82 < N min = 54
Fd
3000

Như vậy tổng số đèn cần lắp đặt là 54 được bố trí như sau:
Kiểm tra độ rọi thực tế:
E=

Fd .N .η .K ld 3000.54.0,58.0,598
=
= 54,193 (lux) > Eyc=50lux
a.b.δ dt
36.24.1, 2

Ngoài chiếu sáng chung còn trang bị thêm cho mỗi máy 1 đèn công suất 100
W để chiếu sáng cục bộ, cho 2 phòng thay đồ và 2 phòng vệ sinh mỗi phòng 1 bóng
100 W.


CHƯƠNG II
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN
Tính toán phụ tải điện là công việc bắt buộc và đầu tiên trong mọi công trình cung
cấp điện, giúp cho việc thiết kế lưới điện về sau của người kĩ sư. Phụ tải tính toán
có giá trị tương đương với phụ tải thực tế về mặt hiệu ứng nhiệt, do đó việc chọn
dây dẫn hay các thiết bị bảo vệ cho nó sẽ được đảm bảo.
Có nhiều phương pháp tính toán phụ tải điện như phương pháp hệ số nhu cầu, hệ
số tham gia cực đại. Đối với việc thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa
cơ khí, vì đã có các thông tin chính xác về mặt bằng bố trí thiết bị, biết được công


ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

suất và quá trình công nghệ của từng thiết bị nên ta sử dụng phương pháp hệ số nhu
cầu để tổng hợp nhóm phụ tải động lực. Nội dung chính của phương pháp như sau:
- Thực hiện phân nhóm các thiết bị có trong xưởng , mỗi nhóm khoảng từ 7 – 8
thiết bị , mỗi nhóm đó sẽ được cung cấp điện từ 1 tủ động lực riêng, lấy điện từ 1 tủ
phân phối chung . Các thiết bị trong nhóm nên có vị trí gần nhau trên mặt bằng
phân xưởng. Các thiết bị trong nhóm nên có cùng chế độ làm việc, số lượng thiết bị
trong 1 nhóm không nên quá 8 vì gây phức tạp trong vận hành, giảm độ tin cậy
cung cấp điện .
Xét các đại lượng sau:
- Hệ số sử dụng nhóm thứ i:
∑ Pi .ksdi
ksdni =
∑ Pi
ksdi- hệ số sử dụng của thiết bị thứ i
- Số lượng hiệu dụng của nhóm thứ i:


nhdni

(∑ Pi ) 2
=
∑ Pi 2

Pi – công suất định mức của thiết bị điện thứ i.
Nếu số lượng thiết bị điện n > 4 và giá trị của tỷ số k= P max/Pmin nhỏ hơn giá trị kb
cho trong bảng sau, ứng với hệ số sử dụng tổng hợp, thì có thể lấy giá trị nhd= n.
Bảng 2.1. Điều kiện để xác định nhd
ksd∑
kb

0,2
3

0,3
3,5

0,4
4

0,5
5

0,6
6,5

0,7

8

0,8
10

- Hệ số nhu cầu nhóm thứ i:

kncn1 = k sdni +

1 − ksdni
nhdni

- Tổng công suất phụ tải nhóm thứ i:
Pn1 = K ncni . ∑Pi
- Hệ số công suất của phụ tải nhóm thứ i:
Cosϕni =

∑Pi .cosϕi
∑Pi

2.1. Phụ tải chiếu sáng.
Tổng công suất chiếu sáng chung (coi hệ số đồng thời kđt =1),

> 0,8
Không giới hạn


ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH


Pcs chung = kđt . N . Pd = 1 . 54 . 200 = 10800 W
Chiếu sáng cục bộ :
Pcb = (39+ 4).100 = 4300 W
Vậy tổng công suất chiếu sáng là:
Pcs = Pcs chung + Pcb = 10800 + 4300 = 15100 W = 15,1 kW
Vì đèn dùng sợi đốt nên hệ số cos

của nhóm chiếu sáng là 1

2.2. Phụ tải thông thoáng và làm mát.
Phân xưởng trang bị 40 quạt trần mỗi quạt có công suất là 150 W và 10 quạt
hút mỗi quạt 80 W, hệ số công suất trung bình của nhóm là 0,8.
Tổng công suất thông thoáng và làm mát là:
Plm = 40.150 +10.80 = 5340 W = 5,34 kW
2.3. Phụ tải động lực.
Quy đổi các phụ tải từ chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại về chế độ làm việc
dài hạn, theo công thức :
P = Pđat . ε , kW .

Trong đó :
Pđăt : là công suất của phụ tải tức là công suất định mức của phụ tải .
P : công suất qui về chế độ làm việc dài hạn của thiết bị .
ε : hệ số tiếp điện của thiết bị .
Nhận thấy phụ tải 35( máy biến áp hàn ε = 0,4) có công suất quy về chế độ làm
việc dài hạn là:
P35 = 35. 0,4 = 22,136 kW
Số liệu tính toán các nhóm phụ tải.
* Nhóm 1.
Bảng 2.2. Bảng phụ tải nhóm 1

Stt

Tên thiết bị

Số hiệu Hệ số ksd cosφ

P, kw

P.ksd

P.cosφ

P^2

1

Máy tiện ngang bán tự động

19

0,35

0,67

12,0

4,20

8,04


144,0

2

Máy tiện ngang bán tự động

20

0,35

0,67

18,0

6,30

12,06

324,0

3

Máy tiện ngang bán tự động

26

0,35

0,67


18,5

6,475

12,395

342,250

4

Máy tiện ngang bán tự động

27

0,35

0,67

18,5

6,475

12,395

342,250

5

Máy hàn hồ quang


34

0,53

0,90

40,0

21,20

36,0

1600,0


ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN
6

Máy biến áp hàn ε= 0,4

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

35

0,45

0,58

Tổng


22,136

15,75

129,136 54,611

- Hệ số sử dụng nhóm 1:

20,3

1225,0

93,729

3242,500

∑ Pi .k sdi 54, 611
=
= 0, 423
∑ Pi
129,136

k sdn1 =

- Số lượng hiệu dụng của nhóm thứ i:
Pmax
= 3,33 ; Ứng với ksdn1= 0,425 ta có k < kb , nên nhdni= 6.
Pmin
- Hệ số nhu cầu nhóm 1:
k=


kncn1 = ksdn1 +

1 − ksdn1
nhdn1

= 0, 423 +

1 − 0, 423
= 0,658
6

- Tổng công suất phụ tải nhóm 1:
Pn1 = kncn1. ∑ Pi = 0, 658.129,136 = 85, 036 kW

- Hệ số công suất của phụ tải nhóm 1:
Cosϕn1 =

∑ Pi .Cosϕi
93, 729
=
= 0, 726
∑ Pi
129,136

Tính toán tương tự cho các nhóm phụ tải khác:
* Nhóm 2.
Bảng 2.3. Bảng phụ tải nhóm 2.
Stt
1

2
3
4
5
6
7

Tên thiết bị
Máy tiện ren
Máy tiện ren
Máy tiện ren
Máy tiện ren
Máy tiện ren
Máy hàn xung
Máy chỉnh lưu hàn
Tổng

Số hiệu Hệ số ksd
21
0,47
22
0,47
28
0,47
29
0,47
36
0,40
37
0,32

38
0,46
ksdn2
nhdn2
kncn2
Pn2
cosφn2

cosφ
0,70
0,70
0,70
0,70
0,60
0,55
0,62

P, kw
2,80
2,80
5,50
4,50
18,00
20,00
30,00
83,60

= 0,415
= 4,135
= 0,703

= 58,764 kW
= 0,614

P. ksd
1,316
1,316
2,585
2,115
7,200
6,400
13,800
34,732

P.cosφ
1,96
1,96
3,85
3,15
10,80
11,00
18,60
51,32

P^2
7,84
7,84
30,25
20,25
324,00
400,00

900,00
1690,18


ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

* Nhóm 3
Bảng 2.4. Bảng phụ tải nhóm 3
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8

Tên thiết bị
Máy tiện ren
Máy tiên xoay
Máy doa
Máy tiên ren
Máy tiện ren
Máy doa
Máy doa
Máy chỉnh lưu hàn
Tổng


Số hiệu Hệ số ksd
23
0,47
24
0,32
25
0,45
30
0,47
31
0,47
32
0,45
33
0,45
39
0,46

cosφ
0,7
0,68
0,63
0,7
0,7
0,63
0,63
0,62

P, kw

2,8
10
4
8,5
10
5,5
7,5
20
68,3

P.ksd
1,316
3,2
1,8
3,995
4,7
2,475
3,375
9,2
30,061

P.cosφ
1,96
6,8
2,52
5,95
7
3,465
4,725
12,4

44,82

P^2
7,84
100
16
72,25
100
30,25
56,25
400
782,59

ksdn3 = 0,44
nhdn3 = 8
kncn3 = 0,638
Pn3 = 43,581 kW
cosφn3 = 0,66

* Nhóm 4.
Bảng 2.5. Bảng phụ tải nhóm 4.
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8


Tên thiết bị
Máy tiện ngang bán tự
động
Máy tiện ngang bán tự
động
Máy tiện xoay
Máy tiện xoay
Máy tiện xoay
Máy khoan định tâm
Máy tiện bán tự động
Máy tiện bán tự động
Tổng

Số hiệu

Hệ số ksd

cosφ

P, kw

P.ksd

P.cosφ

P^2

1


0,350

0,67

12,00

4,200

8,040

144,000

2

0,350

0,67

17,00

5,950

11,390

289,000

6
7
8
13

14
15

0,300
0,320
0,320
0,300
0,410
0,410

0,65
0,68
0,68
0,68
0,63
0,63

8,50
7,50
12,00
3,00
2,80
4,50
67,30

2,550
2,400
3,840
0,900
1,148

1,845
22,833

5,525
5,100
8,160
2,040
1,764
2,835
44,854

72,250
56,250
144,000
9,000
7,840
20,250
742,590

ksdn3 = 0,339
nhdn3 = 6,099
kncn3 = 0,607
Pn3 = 40,838 kW
cosφn3 = 0,666

* Nhóm 5.
Stt
1

Tên thiết bị

Máy tiện ngang bán tự

Số hiệu
3

Hệ số ksd
0,35

cosφ
0,67

P, kw
22

P.ksd
7,70

P.cosφ
14,74

P^2
484,00


ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN
động
Máy tiện xoay
Máy tiện xoay
Máy khoan đứng
Máy khoan đứng

Máy khoan đứng
Máy khoan đứng
Máy tiện bán tự động
Máy tiện bán tự động
Máy mài nhọn
Tổng

2
3
4
5
6
7
8
9
10

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

4
5
9
10
11
12
16
17
18

0,32

0,32
0,37
0,37
0,26
0,37
0,41
0,41
0,45

0,68
0,68
0,66
0,66
0,56
0,66
0,63
0,63
0,67

1,5
3
5,5
8,5
3
6,3
5,5
7,5
3
65,80


0,48
0,96
2,04
3,15
0,78
2,33
2,26
3,08
1,35
24,11

1,02
2,04
3,63
5,61
1,68
4,16
3,47
4,73
2,01
43,08

ksdn5 = 0,366
nhdn5 = 5,836
kncn5 = 0,629
Pn5 = 41,369 kW
cosφn5 = 0,655

Bảng 2.6. Bảng phụ tải nhóm 5.
*Tổng hợp phụ tải đông lực theo phương pháp hệ số nhu cầu

Bảng 2.7. Bảng tổng hợp phụ tải động lực.
Stt
1
2
3
4
5
6

Tên nhóm
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Nhóm tt và lm
Tổng

ksdni
0,423
0,415
0,440
0,339
0,366
0,750

cosφni
0,726
0,614
0,656

0,666
0,655
0,800

Pni, kW
85,036
58,764
45,723
40,838
41,369
5,340
277,070

ksd.đl =
nhd.đl=
knc.đl=
Pđộng lực=
cosφ động lực =

Pni.ksdni
35,961
24,414
20,124
13,855
15,159
4,005
113,518

Pni.cosφni
61,720

36,074
30,005
27,218
27,083
4,272
186,372

(Pni)^2
7231,085
3453,174
2090,612
1667,756
1711,360
28,520
16182,507

0,410
6
0,651
180,288
0,673

* Tổng hợp phụ tải toàn phân xưởng theo phương pháp số gia.
Stt
1
2

Phụ tải
Động lực
Chiếu sáng


P
180,288
15,1

cosφ
0,673
1

P.cosφ
121,721
15,1

Xác định phụ tải tổng hợp theo phương pháp số gia:
Bài toán yêu cầu tổng hợp 2 nhóm phụ tải có tính chất khác nhau: nhóm phụ
tải Động lực (Pđl) ; nhóm phụ tải chiếu sáng (Pcs).
- Tổng công suất tác dụng tính toán toàn phân xưởng:

2,25
9,00
30,25
72,25
9,00
39,69
30,25
56,25
9,00
741,94



ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

Pcs 0,04
)
− 0, 41].Pcs (kW)
5
15,1 0,04
P∑ = 180, 288 + [(
) − 0, 41].15,1 = 189,880 (kW)
5
P∑ = Pdl +[(

- Hệ số công suất tổng hợp:
Cosϕ∑ =

∑ P∑.Cosϕi 15,1.1 +180, 288.0, 673
=
= 0, 698
∑ P∑
15,1 +180, 288

- Công suất biểu kiến của phụ tải phân xưởng:
S∑ =

P∑
189, 880
=
= 272, 053 (kVA)

Cosϕ∑
0, 698

- Công suất phản kháng của phụ tải phân xưởng:
Q∑ = ( S ∑2 − P∑2 ) = (272, 0532 −189,880 2 ) = 194,830( kVAr )

CHƯƠNG III.
SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN CỦA PHÂN XƯỞNG
3.1. Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng.
Vị trí đặt trạm biến áp cần dựa theo các quy tắc sau:
- Vị trí của trạm càng gần tâm phụ tải của khu vực được cung cấp điện
càng tốt.
- Vị trí đặt trạm phải bảo đảm đủ chỗ và thuận tiện cho các tuyến đường
dây đưa điện đến trạm cũng như các phát tuyến từ trạm đi ra, đồng thời phải đáp
ứng cho sự phát triển trong tương lai.
- vị trí trạm phải phù hợp với quy hoạch của xí nghiệp và các vùng lân
cận.
- Vị trí của trạm phải bảo đảm các điều kiện khác như: cảnh quan môi
trường, có khả năng điều chỉnh cải tạo thích hợp, đáp ứng được khi khẩn cấp...
- Vị trí của trạm biến áp được lựa chọn sao cho tổng tổn thất trên các
đường dây là nhỏ nhất.
*Vị trí đặt trạm biến áp:
- Hệ số điền kín bản đồ được xác đinh theo công thức:
Stb
T
4680
= M =
= 0,534 < 0,75
kđk =
SM 8760 8760

máy biến áp có thể làm việc quá tải 40% trong khoảng thời gian không quá

6h.


ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

*Phương thức đặt trạm biến áp:
Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể, các trạm biến áp có thể lắp đặt theo các phương
thức khác nhau: lắp đặt bên trong nhà xưởng, gắn vào tường phía trong nhà xưởng,
gắn vào tường phía ngoài, đặt độc lập bên ngoài, đặt trên mái, dưới tầng hầm.
Từ sơ đồ mặt bằng phân xưởng, có nhận xét: có thể đặt trạm biến áp sát
tường phía trong nhà xưởng ngay sau lối ra vào. Phương án này có thể tiết kiệm
được dây dẫn mạng hạ áp cũng như tiết kiệm được không gian.

3.2. Chọn công suất và số lượng máy biến áp.
Sử dụng máy biến áp có tỉ số biến đổi 22/0,4 kV

Có 3 phương án lựa chọn:
o Phương án 1: dùng 2 máy 160 kVA.
o Phương án 2: dùng 2 máy 180 kVA.
o Phương án 3: dùng 1 máy 315 kVA.
Các tham số của máy biến áp do hãng ABB chế tạo cho trong bảng sau:
Bảng 3.1. Bảng số liệu các máy biến áp của hãng ABB.
Sba , kVA
Vốn đầu tư , 106đ
∆P0 , kW
∆Pk , kW

2.160
0,5
2,95
302,5
2.180
0,53
3,15
309,76
1.315
0,72
4,85
223,85
Các phương án khác nhau về độ tin cậy.
o Phương án 1 và 2: khi một trong hai máy gặp sự cố, máy còn lại sẽ gánh toàn bộ
phụ tải loại I và II của toàn phân xưởng.
o Phương án 3: khi có sự cố phải ngừng cung cấp điện cho toàn phân xưởng.
Vì vậy cần tính toán thiệt hại do ngừng cung cấp điện khi có sự cố xảy ra trong các
máy biến áp, từ đó chọn ra phương án tối ưu nhất.
Hàm chi phí tính toán quy đổi cho từng phương án:
Z = p.V + C + Yth (đ/năm).
C : thành phần chi phí do tổn thất ( C = ∆A.c∆)


ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

c∆ : giá thành tổn thất điện năng.
Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn đầu tư:
i(1 + i)Th

0,1(1 + 0,1) 25
=
= 0,11
atc =
(1 + i) Th − 1 (1 + 0,1) 25 − 1

Th là tuổi thọ của trạm biến áp, lấy bằng 25 năm.
Hệ số khấu hao của trạm biến áp thể lấy bằng 6,4 % ( 31.pl- gt.CCĐ)
Do đó : pBA = atc + kkh = 0,11 + 0,064 = 0,174
Có thể xem phụ tải loại III ở các phương án là như nhau, chỉ xét theo phụ tải loại I
và II.
* Phương án 1. ( Dùng 2 máy 160kVA)
Xét trong chế độ sự cố ở 1 máy biến áp, lúc này máy còn lại phải chịu toàn
bộ phụ tải của phân xưởng.
Phụ tải I và II trong thời gian 1 máy có sự cố:
Ssc = Stt. m1+2 = 272,053.0,85 = 231,245 ( kVA )
Hệ số quá tải của máy biến áp:
kqt =

S sc 231, 245
=
= 1, 445 > 1, 4
Sn
160

Như vậy, máy biến áp không thể làm việc quá tải khi xảy ra sự cố, bởi vậy để
đảm bảo an toàn cho máy khi có sự cố 1 trong 2 máy biến áp ngoài 15% phụ tải loại
III, cần phải cắt thêm 5% phụ tải loại II, khi đó phụ tải ở chế độ sự cố sẽ là:
Ssc = 272,053 . 0,8 = 217,642 ( kVA )
Hệ số quá tải của máy biến áp lúc này là:

kqt =

S sc 217, 642
=
= 1,36 < 1, 4
Sn
160

Vậy đảm bảo yêu cầu.
Tổn thất trong máy biến áp được xác đinh theo biểu thức:
∆A1 = 2.0,5.8760 +

2,95 272, 0532
.
.3070 = 21851, 74
2
1602

Trong đó
τ là thời gian tổn thất công suất cực đại được xác định theo biểu thức:
τ = (0,124 + TM .10 −4 ) 2 .8760 = (0.124 + 4680.10 −4 ) 2 .8760 = 3070 (h)
TM: thời gian sử dụng công suất cực đại, h.
Chi phí cho thành phần tổn thất là:
C = ∆A1 .cΔ = 21851,74.103 = 21,852.106 (đ)
Công suất thiếu hụt khi mất điện do cắt 5% công suất của phụ tải loại II là:
Pth1 = 0,05.189,88 = 9,494 (kW)
Vậy thiệt hại do mất điện là:


ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN


GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

Yth1 = Pth1.gth.tf = 9,494.7500.24 = 1,709.106 (đ)
Trong đó:
tf là thời gian phục hồi tiêu chuẩn, lấy bằng 24h.
Vậy tổng chi phí qui đổi của phương án :
Z1 = (0,174.302,5+ 21,852 + 1,709).106 = 76,196.106 (đ)

*Phương án 2 ( dùng 2 máy biến áp 180kVA).

Máy biến áp ABB 180KVA 35/0.4

Hệ số quá tải của máy biến áp
kqt =

S sc 231, 245
=
= 1, 285 < 1, 4
Sn
180

Như vậy, máy biến áp còn lại có thể làm việc bình thường khi xảy ra sự cố ở máy
biến áp kia, vì vậy khi có sự cố chỉ cần cắt 15% phụ tải loại III.
Tổn thất trong máy biến áp:
∆Pk 2 S 2
3,15 272, 0532
∆A2 = 2.∆P02 .8760 +
. 2 .τ = 2.0,53.8760 +
.

.3070 = 20330,988( kWh)
2 S nBA
2
180 2
2

Chi phí cho thành phần tổn thất:
C = ∆A2 .cΔ = 20330,988.103 = 20,331.106 (đ)
Tổng chi phí quy đổi của phương án:
Z2 = (20,331 + 0,174.309,76).106 = 74,229.106 (đ)


ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

*Phương án 3 ( dùng một máy biến áp 315kVA)

Máy biến áp kiểu kín MBA-KK 315KVA

Nếu xảy ra sự cố phải ngừng cung cấp điện cho toàn phân xưởng.
∆A3 = 2.∆P03 .8760 +

∆Pk 3 S 2
4,85 272, 0532
. 2 .τ = 2.0, 72.8760 +
.
.3070 = 18167,507( kWh)
2 S nBA3
2

3152

Tổn thất trong máy biến áp.
Chi phí cho thành phần tổn thất:
C = ∆A3 .cΔ = 18167,057.103 = 18,167.106 (đ)
Công suất thiếu hụt do mất điện ( bằng 85% phụ tải loại I&II):
Pth3 = 0,85.189,88 = 161,398 (kW)
Thiệt hại do mất điện:
Yth1 = Pth3.gth.tf = 161,398.7500.24 = 29,052.106 (đ)
Tổng chi phí quy đổi của phương án:
Z3 = (0,174.223,85+ 18,167 + 29,052).106 = 86,169.106 (đ)
Các kết quả tính toán được trình bày trong bảng:
Stt
Các số liệu
PA1
PA2
PA3
1
2
3

Công suất trạm biến áp STBA, kVA
Vốn đầu tư V, 106đ
Tổng chi phí quy đổi của dự án Z, 106đ

2.160 2.180
315
302,5 309,76 223,85
76,196 74,22 86,169
9


Có thể nhận thấy phương án 2 có tổng chi phí quy đổi thấp nhất, vì vậy chúng ta
chọn phương án 2( dùng 2 máy biến áp công suất mỗi máy 180kVA).
3.3. Lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu.
3.3.1. Sơ bộ chọn phương án.
Mạng điện phân xưởng có các yêu cầu cơ bản sau:
o Đảm bảo cung cấp điện tin cậy và chất lượng cho các phụ tải;
o Thuận tiện và an toàn trong vận hành và sửa chữa;
o Đáp ứng được các yêu cầu về đặc điểm môi trường;


ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

o Có khả năng phát triển mở rộng;
o Áp dụng các thiết bị và công nghệ tiên tiến;
o Chi phí tối thiểu…
Sơ đồ của mạng điện phân xưởng có thể thực hiện theo kiểu hình tia, kiểu đường
trục hoặc kết hợp.
Sơ đồ hình tia được áp dụng trong các trường hợp:
o các phụ tải tập trung công suất lớn;
o các phụ tải quan trọng đòi hỏi độ tin cậy cung cấp điện cao;
o các động cơ công suất thấp lấy điện từ tủ phân phối;
o các thiết bị thuộc các phân xưởng có nguy cơ cháy nổ và môi trường nguy
hiểm cao.
Phân xưởng có 5 tủ phân phối bố trí ở sát tường nhà xưởng, phụ tải tập trung công
suất lớn nên ta sử dụng sơ đồ hình tia.
Phân xưởng bố trí một trạm phân phối(TPP) nhận điện từ trạm biến áp(TBA) và
phân phối tới các tủ động lực. Mỗi tủ động lực cung cấp điện cho một nhóm phụ tải

đã phân nhóm như trên. Từ sơ đồ mặt bằng phân xưởng, chúng ta xét 2 phương án
sau:
o Phương án 1: đặt trạm phân phối tại trung tâm phụ tải và kéo cáp đến từng tủ
động lực.
o Phương án 2: đặt trạm phân phối tại góc phân xưởng và kéo cáp đến từng tủ
động lực.

3.3.2. Tính toán chọn phương án tối ưu.
Ta chọn dây dẫn cao áp từ nguồn điện vào trạm biến áp là dây nhôm( Al),
dây dẫn hạ áp là cáp đồng 3 pha mắc trong hào cáp.
Tính toán cụ thể cho từng phương án:
* Phương án 1: Đặt TPP tại trung tâm phân xưởng.


ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN
TÐL4

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH
TÐL5

MBA

TPP
TÐL1

TÐL2

TÐL3

- Xác định dây dẫn từ nguồn đến trạm biến áp:

+ Giá trị dòng điện chạy trong dây dẫn cao áp:
I=

S
272, 053
=
= 7,14 (A)
3.U
3.22

Ta có thể sử dụng mật độ dòng điện kinh tế để xác định tiết diện dây dẫn.
Căn cứ vào bảng số liệu ban đầu ứng với dây nhôm AC theo bảng 9.pl.BT [1] ta tìm
được jkt = 1,1 A/mm2.
+ Tiết diện dây dẫn cần thiết:
F=

I
7,14
=
= 6, 491 (mm2)
jkt
1,1

+ Đối với đường dây cao áp, tiết diện tối thiểu là 35mm 2 nên ta chọn loại dây
AC - 35 có r0=0,92; x0=0,414(Ω/km) nối từ nguồn vào TBA.
+ Khoảng các từ nguồn điện đến trạm biến áp là:
L = (73, 6 − 12) 2 + 182 = 64,176 (m)

+ Xác định tổn hao thực tế:
∆U =


P.r0 + Q.x0
189,88.0, 92 + 194,83.0, 414
.L =
.64,176.10−3 = 0, 744 (V)
U
22

+ Tổn thất điện năng:
∆A = ∆P.τ =

S2
272, 0532
.
r
.
L
.
τ
=
.0,92.64,176.10 −3.3070.10 −3 = 27, 718 (kWh)
0
2
2
U ca
22

+ Chi phí tổn thất điện năng:
C = ΔA.cΔ = 27,718.1000 = 0,0277.106 (đ/năm)
+ Vốn đầu tư đường dây:

Tra bảng 29.pl [2] ta có suất vốn đầu tư đường dây cao áp v 0 = 218(106
đ/km):
V = v0 . L = 218.106.64,176.10-3 =13,99.106 (đ)
+ Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn và khấu hao đối với dây dẫn cao áp:


ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

i.(1 + i) T
0,1.(1 + 0,1)15
p=
+ a kh =
+ 0,036 = 0,131 + 0,036 = 0,167
(1 + i) T − 1
(1 + 0,1)15 − 1
h

h

Với:
Th: thời hạn sử dụng của đường dây; lấy bằng 15 năm.
akh: hệ số khấu hao.
Chi phí quy đổi:

Z=pV+C = (0,167.13,99+0,0277).106 = 2,364.106 (đ/năm)
- Dòng điện chạy trong dây dẫn từ trạm biến áp đến trạm phân phối:
I=


S
272, 053
=
= 413,342 (A)
3.U
3.0,38

Ứng với TM = 4680 h, mật độ dòng điện kinh tế của cáp đồng là j kt = 3,1
(A/mm2 ) (bảng 9.pl.BT) [1].
+ Vậy tiết diện dây cáp là:
F=

I
413, 342
=
= 133, 336 (mm2)
jkt
3,1

Ta chọn cáp XLPE.150 có r0=0,13 và x0 = 0,06 Ω /km (bảng 24.pl) [ 2]

+ Xác định tổn hao thực tế:
P.r + Q.x0
189,88.0,13 + 194,83.0, 06
∆U = 0
.L =
.30.10 −3 = 2,872 (V)
U ca
0,38
Với L = 18+12 = 30 m : chiều dài đường dây từ trạm biến áp đến trạm phân phối.

+ Tổn thất điện năng:
∆A = ∆P.τ =

S2
272, 0532
.
r
.
L
.
τ
=
.0,13.30.10−3.3070.10−3 = 6136,812 (kWh)
2 0
2
U
0,38

+ Chi phí tổn thất điện năng:
C = ΔA.cΔ = 6136,812.1000 = 6,137 .106 (đ/năm)
+ Vốn đầu tư đường dây:
Tra bảng 32.pl [2] ta có suất vốn đầu tư đường dây v 0 = 2007.106 (đ/km),
vậy:
V = v0.L = 2007.106.30.10-3 = 60,21.106 (đ)


ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH


Chi phí quy đổi:

Z = pV+C = (0,167.60,21+6,137).106 = 16,192.106 (đ/năm)
- Dòng điện chạy trong dây dẫn từ tủ phân phối đến tủ động lực1 là:
I=

S
P
85, 036
=
=
= 177, 96 (A)
3.U cosϕ. 3.U 0, 726. 3.0, 38

Mật độ dòng kinh tế ứng với TM = 4680 h của cáp đồng jkt = 3,1 (A/mm2 )
(bảng 9.pl.BT) [1].
Vậy tiết diện dây cáp là:
F=

I 177,96
=
= 57, 406 (mm2)
jkt
3,1

Ta chọn cáp XLPE.70 có r0=0,29 và x0 = 0,06 Ω /km (bảng 24.pl) [ 2]
+ Xác định tổn hao thực tế:
P.r + Q.x0
85, 036.0, 29 + 80, 549.0, 06
∆U = 0

.L =
.21.10−3 = 1, 63 (V)
U ca
0,38
Với L = 21: chiều dài đường dây từ trạm phân phối đến tủ động lực 1.
+ Tổn thất điện năng:
∆A =

S2
117,1292
.
r
.
L
.
τ
=
.0, 29.21.10 −3.3070.10 −3 = 1776,32 (kWh)
0
2
2
U ca
0, 38

+ Chi phí tổn thất điện năng:
C = ΔA.cΔ = 1776,32.1000 = 1,776.106 (đ/năm)

vậy:

+ Vốn đầu tư đường dây:

Tra bảng 32.pl [2] ta có suất vốn đầu tư đường dây v 0 = 1096.106 (đ/km),
V = v0.L = 1096.106.21.10-3 = 23,016 .106 (đ)
Chi phí quy đổi:


Z=p.V+C = (0,167.23,016+1,776).106 = 5,62.106 (đ/năm)
- Dòng điện chạy trong dây dẫn từ tủ động lực 1 đến máy 19 là:
I=

S
P
12
=
=
= 27, 212 (A)
3.U cosϕ . 3.U 0, 67. 3.0,38

Mật độ dòng kinh tế ứng với TM = 4680 h của cáp đồng jkt = 3,1 (A/mm2 )
(bảng 9.pl.BT) [ 1].
Vậy tiết diện dây cáp là:


ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN
F=

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

I
27, 212
=

= 8, 778 (mm2)
jkt
3,1

Ta chọn cáp XLPE.10 có r0=2 và x0 = 0,08 Ω /km (bảng 24.pl) [ 2]
+ Xác định tổn hao thực tế:

∆U =

P.r0 + Q.x 0
12.2 + 13,296.0,08
.L =
.5.10 −3 = 0,33 (V)
U ca
0,38

Với L = 5m: chiều dài đường dây từ tủ động lực 1 tới thiết bị 19.
+ Tổn thất điện năng:
∆A =

S2
17,912
.
r
.
L
.
τ
=
.2.5.10 −3.3070.10 −3 = 68,197 (kWh)

0
U ca2
0,382

+ Chi phí tổn thất điện năng:
C = ΔA.cΔ = 68,197.1000 = 0,068.106 (đ/năm)
+ Vốn đầu tư đường dây:
Tra bảng 32.pl [2] ta có suất vốn đầu tư đường dây v 0 = 405.106 (đ/km), vậy:
V = v0.L = 405.106.5.10-3 = 2,025 .106 (đ)
Chi phí quy đổi:

Z=p.V+C = (0,167.2,025+0,068).106 = 0,406.106 (đ/năm)
Tính toán tương tự cho các đoạn dây khác của phương án 1, ta có kết quả ghi trong
bảng số liệu sau:
Bảng 3.3. Bảng kết quả tính toán phương án 1.


ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN
Stt Đoạn dây

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

Công suất

Dòng

Tiết diện

Điện trở


Hao tổn

Chi phí, 10^6đ

P,
kW

Q,
kVAr

S,
KVA

I,
A

F,
mm2

Fc,
mm2

L,
m

ro,
Ω/km

xo,
Ω/km


∆U,
V

∆A,
kWh

vo,106
đ/km

V,
106đ

C, 106
đ/năm

Z, 106
đ/năm

1

Ng-TBA

189,880

194,803

272,03

7,14


6,49

35,0

64,176

0,920

0,414

0,744

27,718

218

13,990

0,028

2,364

2

TBA-TPP

189,880

194,803


272,03

413,34

133,34

150,0

30

0,130

0,06

2,872

6135,972

2007

60,210

6,137

16,192

3

TPP-TĐL1


85,036

80,549

117,13

177,96

57,41

70,0

21

0,290

0,06

1,630

1776,319

1096

23,016

1,776

5,620


4

TPP-TĐL2

58,764

75,542

95,71

145,41

46,91

50,0

15

0,400

0,06

1,107

1168,445

892

13,380


1,168

3,403

5

TPP-TĐL3

43,581

49,607

66,03

100,32

32,36

35,0

18

0,570

0,06

1,318

951,098


725

13,050

0,951

3,130

6

TPP-TĐL4

40,838

45,741

61,318

93,16

30,053

35,0

24

0,570

0,06


1,644

1093,548

725

17,400

1,094

3,999

7

TPP-TĐL5

41,369

47,725

63,159

95,96

30,955

35,0

12


0,570

0,06

0,835

580,089

725

8,700

0,580

2,033

8

ĐL1-19

12,000

13,296

17,910

27,21

8,778


10,0

5

2

0,08

0,330

68,200

405

2,025

0,068

0,406

9

ĐL1-20

18,000

19,944

26,866


40,82

13,167

16,0

10

1,25

0,07

0,629

191,812

485

4,850

0,192

1,002

10

ĐL1-26

18,500


20,498

27,612

41,95

13,533

16,0

2

1,25

0,07

0,129

40,523

485

0,970

0,041

0,203

11


ĐL1-27

18,500

20,498

27,612

41,95

13,533

16,0

7

1,25

0,07

0,452

141,832

485

3,395

0,142


0,709

12

ĐL1-34

40,000

19,373

44,444

67,53

21,783

25,0

5

0,8

0,07

0,439

167,983

576


2,880

0,168

0,649

13

ĐL1-35

22,136

31,090

38,166

57,99

18,705

25,0

7

0,8

0,07

0,366


173,421

576

4,032

0,173

0,847

14

ĐL2-21

2,800

2,857

4,000

6,08

1,960

2,5

15

8


0,09

0,894

40,820

179

2,685

0,041

0,489

15

ĐL2-22

2,800

2,857

4,000

6,08

1,960

2,5


13

8

0,09

0,775

35,377

179

2,327

0,035

0,424

16

ĐL2-28

5,500

5,611

7,857

11,94


3,851

4,0

12

5

0,09

0,884

78,750

265

3,180

0,079

0,610

17

ĐL2-29

4,500

4,591


6,429

9,77

3,151

4,0

9

5

0,09

0,543

39,538

265

2,385

0,040

0,438

18

ĐL2-36


18,000

24,000

30,000

45,58

14,703

16,0

6

1,25

0,07

0,382

143,508

485

2,910

0,144

0,629


19

ĐL2-37

20,000

30,370

36,364

55,25

17,822

16,0

7

1,25

0,07

0,500

245,988

485

3,395


0,246

0,813

20

ĐL2-38

30,000

37,965

48,387

73,52

23,715

25,0

6

0,8

0,07

0,421

238,930


576

3,456

0,239

0,816

21

ĐL3-23

2,800

2,857

4,000

6,08

1,960

2,5

15

8

0,09


0,894

40,820

179

2,685

0,041

0,489

22

ĐL3-24

10,000

10,783

14,706

22,34

7,208

6,0

12


3,330

0,09

1,082

183,729

355

4,260

0,184

0,895

23

ĐL3-25

4,000

4,931

6,349

9,65

3,112


4,0

16

5,000

0,09

0,861

68,565

265

4,240

0,069

0,777


ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: TS. TRẦN QUANG KHÁNH

24

ĐL3-30


8,500

8,672

12,143

18,45

5,951

6,0

14

3,330

0,09

1,072

146,145

355

4,970

0,146

0,976


25

ĐL3-31

10,000

10,202

14,286

21,70

7,002

6,0

11

3,330

0,09

0,991

158,932

355

3,905


0,159

0,811

26

ĐL3-32

5,500

6,780

8,730

13,26

4,279

6,0

11

3,330

0,09

0,548

59,354


355

3,905

0,059

0,711

27

ĐL3-33

7,500

9,245

11,905

18,09

5,835

6,0

15

3,330

0,09


1,019

150,504

355

5,325

0,151

1,040

28

ĐL3-39

20,000

25,310

32,258

49,01

15,810

16,0

5


1,25

0,07

0,352

138,270

485

2,425

0,138

0,543

29

ĐL4-1

12,000

13,296

17,910

27,21

8,778


10,0

6

2

0,08

0,396

81,840

405

2,430

0,082

0,488

30

ĐL4-2

17,000

18,836

25,373


38,55

12,436

16,0

4

1,25

0,07

0,238

68,437

485

1,940

0,068

0,392

31

ĐL4-6

8,500


9,938

13,077

19,87

6,409

6,0

8

3,330

0,09

0,615

96,854

355

2,840

0,097

0,571

32


ĐL4-7

7,500

8,087

11,029

16,76

5,406

6,0

6

3,330

0,09

0,406

51,674

355

2,130

0,052


0,407

33

ĐL4-8

12,000

12,939

17,647

26,81

8,649

10,0

8

2

0,08

0,527

105,934

405


3,240

0,106

0,647

34

ĐL4-13

3,000

3,235

4,412

6,70

2,162

2,5

10

8

0,09

0,639


33,104

179

1,790

0,033

0,332

35

ĐL4-14

2,800

3,452

4,444

6,75

2,178

2,5

7

8


0,09

0,418

23,518

179

1,253

0,024

0,233

36

ĐL4-15

4,500

5,547

7,143

10,85

3,501

4,0


10

5

0,09

0,605

54,236

265

2,650

0,054

0,497

37

ĐL5-3

22,000

24,376

32,836

49,89


16,093

16,0

8

1,25

0,07

0,615

229,228

485

3,880

0,229

0,877

38

ĐL5-4

1,500

1,617


2,206

3,35

1,081

2,5

3

8

0,09

0,096

2,483

179

0,537

0,002

0,092

39

ĐL5-5


3,000

3,235

4,412

6,70

2,162

2,5

8

8

0,09

0,511

26,484

179

1,432

0,026

0,266


40

ĐL5-9

5,500

6,261

8,333

12,66

4,084

4,0

12

5

0,09

0,886

88,585

265

3,180


0,089

0,620

41

ĐL5-10

8,500

9,675

12,879

19,57

6,312

6,0

10

3,330

0,09

0,768

117,426


355

3,550

0,117

0,710

42

ĐL5-11

3,000

4,438

5,357

8,14

2,626

4,0

6

5

0,09


0,243

18,305

265

1,590

0,018

0,284

43

ĐL5-12

6,300

7,171

9,545

14,50

4,678

6,0

10


3,330

0,09

0,569

64,507

355

3,550

0,065

0,657

44

ĐL5-16

5,500

6,780

8,730

13,26

4,279


4,0

13

5

0,09

0,962

105,324

265

3,445

0,105

0,681

45

ĐL5-17

7,500

9,245

11,905


18,09

5,835

6,0

11

3,330

0,09

0,747

110,370

355

3,905

0,110

0,763

46

ĐL5-18

3,000


3,324

4,478

6,80

2,195

2,5

9

8

0,09

0,576

30,690

179

1,611

0,031

0,300

1063,484


1151,949

1573,154

536,176

264,904

59,835


×