Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

bài báo cáo thí nghiệm sinh lý người và động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.08 MB, 57 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC
PHẨM
KHOA: CNSH & KTMT


BÀI BÁO CÁO
THÍ NGHIỆM: SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
GVHD: LẠI ĐÌNH BIÊN
SVTH:

Nguyễn Thị Bích
Lê Thị Hồng Dung
Nguyễn Thanh Đạt

NĂM HỌC
2012 - 2013

3008110386


BÀI BÁO CÁO SỐ 1

BÀI MỞ ĐẦU
1. Động vật chính sử dụng trong môn học?
Các bài thực tập sinh lý học thường được tiến hành trên động vật ở mức độ in vitro, in
situ hay in vivo.Tùy vào mục đích của mỗi bài, người ta lựa chọn những động vật thích
hợp như ếch, chuột, thỏ, chó, đôi khi cả người.ở đây ếch được dùng nhiều trong các bài
thực tập về chức năng tim, tuần hoàn động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, phân tích cung
phản xạ, thần kinh, cơ – thần kinh…vì thuận tiện, dễ thực hiện, phù hợp với điều kiện
thực tế.
2. Phân biệt thí nghiệm invitro, insitu và invivo?


 Thí nghiệm invitro
Là các thí nghiệm thực hiện trên các chế phẩm được tạo ra từ một cơ quan tách rời khỏi
cơ thể nhưng được duy trì trong những điều kiện tương đối thích hợp nhiệt độ, độ ẩm,
dung dịch sinh lý…Ví dụ như chế phẩm cơ- thần kinh ếch.
Các thí nghiệm ở mức độ in vitro thường là các thí nghiệm được thực hiện trong một thời
gian ngắn (còn gọi là các thí nghiệm cấp diễn)


Thí nghiệm in situ

Là thí nghiệm thực hiện trên các chế phẩm được tạo ra từ một cơ quan nhưng không tách
rời khỏi cơ thể và cũng được duy trì trong những điều kiện sinh lý thích hợp.
Ví dụ bốc lộ lồng ngực để ghi nhịp tim của ếch. Các thí nghiệm in situ cũng là thí nghiệm
cấp diễn.


Thí nghiệm in vivo

Là thí nghiệm được tiến hành trên một cơ thể bình thường khỏe mạnh. Ví dụ thí nghiệm
thành lập phản xạ có điều kiện trên chuột, thỏ, chó, mèo, chim…cũng có trường hợp tiến
hành các phẫu thuật như mổ đặt ống thoát dạ dày, ống thoát nước bọt, ống thoát ruột ở
chó… Sau đó con vật được nuôi dưỡng cho lành vết thương rồi mới tiến hành thí nghiệm.
Như vậy các thí nghiệm in vivo là các thí nghiệm tiến hành trong thời gian dài ( còn gọi
là các thí nghiệm trường diễn.
3. Tại sao người ít là đối tượng thí nghiệm?
Vì có những thí nghiệm phải tách rời bộ phận ra khỏi cơ thểhoặc làm biến dạng các bộ
phận.Nếu tiến hành trên người sẽ gây nguy hiểm, các bộ phận trên cơ thể người rất khó


để lấy đi. Bên cạnh đó thí nghiệm đôi khi còn có biến chứng hoặc kết quả không như

mong muốn, có thể xảy ra tai biến nên áp dụng ngay trên người sẽ rất nguy hiểm.
4. Gây mê nhằm mục đích gì?
Gây mê nhằm mục đích làm giảm đau và gây bất động cho động vật khi thực hiện phẫu
thuật tạo các chế phẩm in vitro, in situ, in vivo để tiến hành thí nghiệm người ta thường
gây mê động vật. Việc gây mê động vật được thực hiện khi phẫu thuật hoặc khi làm thí
nghiệm. Tùy mức độ phẫu thuật khác nhau, có thể tiến hành theo các phương pháp khác
nhau.
5. Phân biệt gây tê cục bộ, tiền mê, gây mê?
 Gây tê cục bộ
Gây tê cục bộ được thực hiện bằng cách tiêm các chất gây tê ví dụ tiêm Novocain dưới da
hoặc tiêm vào cơ ở vùng phẫu thuật nhỏ, nông.Ví dụ ở người khi cắt amidan.ở động vật
khi cắt da để lộ xương sọ, rạch da tìm các mạch máu.


Tiền mê

Tiền mê được thực hiện trước khi gây mê sâu. Người ta tiêm cho đối tượng một liều
morphine thích hợp tạo trạng thái “say” và gây bài tiết trước khi đưa lên bàn mổ để gây
mê.


Gây mê

Có nhiều loại thuốc gây mê và được sử dụng qua các con đưởng khác nhau.
Với ether, một loại thuốc gây mê bốc hơi, gây mê qua con đường hô hấp. dùng
một bình thủy tinh miệng rộng với động vật như chuột, ếch hoặc một chuông thủy
tinh to đối với mèo thỏ…Đặt miếng bông tẩm ether trong bình rồi nhốt con vật
vào đó, sau một thời gian con vật sẽ bị mê. Trong quá trình phẫu thuật, có thể đặt
them miếng bong tẩm ether trực tiếp vào mũi con vật.
- Với các thuốc gây mê khác sử dụng qua cách tiêm vào cơ, vào mạch máu, cần

phải xem kỹ cách pha chế và liều dùng của từng loại thuốc mê trước khi gây mê để
tránh nguy hiểm do việc dùng quá liều.
6. Các bước tiến hành chọc hành chọc tủy ếch?
- Cầm ếch trong long bàn tay, dùng ngón tay trỏ ấn đầu ếch cong xuống.
- Dùng kim chọc tủy chọc thẳng qua da và lỗ xương chẫm của ếch. Điểm chọc tủy
là đỉnh của một tam giác đều với 2 đỉnh kia là 2 điểm chính giữa phía sau của 2
mắt.
- Quay mũi nhọn của kim về phía miệng ếch sao cho đầu kim lọt vào xoang não,
lay nhẹ đầu kim để hủy xoang não.
- Sau đó đưa mũi chọc về phía cột sống.
7. Tại sao gọi là ếch tủy? đặc điểm của ếch tủy?
-

Ếch sau khi đã được hủy tủy gọi là ếch tủy.Đặc điểm là ếch không chết nhưng bị liệt hệ
cơ nằm bất động.
8. Tả vị trí chọc tỷ ếch:


9. Phân biệt ếch đực và ếch cái?
- Ếch đực: hai bàn chân trước có mấu thịt ráp, gọi là “chai sinh duc”, có hai chấm
đen ở hàm dưới, có bụng nhỏ và cứng hơn bụng ếch cái.
- Ếch cái:không có “chai sinh dục”, bụng lớn và mềm hơn ếch đực, da mềm và mịn
hơn so với ếch đực.
10. Nếu chọc tủy ếch đúng thì có chuyện gì xảy ra?
Nếu chọc chính xác vào tủy sống thì hai chân sau ếch sẽ duỗi thẳng và điểm chọc
không bị chảy máu.
11. Dung dịch sinh lý có tác dụng gì?
Dung dịch sinh lý có tác dụng kéo dài sự tồn tại, sự hoạt động, đảm bảo được các
đặc tính sinh lý của các mô, cơ quan tách rời và cả những cơ quan còn liên hệ với
cơ thể động vật phẫu thuật. Người ta sẽ đặt những thành phần này trong một dung

dịch sinh lý có đặc tính gần giống với các dịch sinh lý trong cơ thể.
12. Cách cố định ếch trên bàn mổ?
Đối với ếch sau khi đã gây bất động, chỉ cần đặt ngửa trên một bàn mổ cở
40x20cm và dùng đinh ghim cắm qua bàn chân để cố định. Trường hợp cần thiết
có thể ghim thêm vào hàm.

Bài 2: ẢNH HƯỞNG CỦA THỂ DỊCH VÀ
MỘT SỐ CHẤT ĐIỆN GIẢI LÊN HOẠT
ĐỘNG CỦA TIM ẾCH TÁCH RỜI
Cơ sở lý thuyết
Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có thể tiếp tục đập một thời gian nếu ta liên tục
truyền qua tim một dung dịch thích hợp thay cho máu.


Hoạt động của tim chịu ảnh hưởng của nột số hormone và chất điện giải.
VD:
 Một số hormone và chất điện giải như chất giao cảm như adrenalin, chất điện giải
Ca2+ có tác dụng tăng cường hoạt động của tim giống như tác dụng của thần kinh
giao cảm.
 Chất phó giao cảm như acetylcholin hay chất điện giải K+ làm giảm hoạt động của
tim.
Tim là một khối cơ rỗng được bao bên ngoài bởi một màng bao tim, có vai trò chủ
yếu thực hiện chức năng tuần hoàn máu.
Tim ếch cố 3 ngăn: 1 tâm thất và 2 tâm nhĩ. Tâm nhĩ ngăn với tâm thất bởi một
màng mỏng (màng nhĩ thất). xoang tĩnh mạch năm ở vị trí tĩnh mạch chủ đổ vào, phình ra
không to lắm.
Sợi cơ tim vừa có tính chất của cơ vân (có những vân ngang và nhiều nhân) vừa có
tính chất của cơ trơn (nhân nằm ở giữa sợi cơ) nân sợi co tim co bóp khỏe và tự động nhờ
các nút hạch thần kinh.
Tim khi được tách rời khỏi cơ thể không còn ảnh hưởng của thần kinh trung ương,

vẫn có thể tiếp tục đâp một thời gian nếu ta liên tục truyền qua tim một ding dịch sinh lý
thích hợp thay cho máu.
Chu kỳ hoạt động của tim gồm 2 pha:
 Tâm thu:còn được gọi là pha trơ.gồm 3 giai đoạn,bắt đầu tâm nhĩ co sau đó tâm
nhĩ giãn ,tâm thất co khi tâm giai đoạn tâm nhĩ giãn kết thúc.
 Tâm trương: cả tâm thất và tâm nhĩ giãn ra là tâm trương toàn bộ.
Để bắt đầu vào chu kỳ mới, tim có giai đoạn nghỉ chung rất ngắn.
Tim chỉ trả lời các kích thích vào pha tâm trương. Nhưng khi kích thích vào đâu
tâm trương (cuối tâm thu) thì tim không đáp ứng ngay,mà một thời gian ngắn sau mới
đáp ứng bằng một co bóp thêm vào.khi kích thích vào giai đoạn tâm trương, thì tim đáp
ứng ngay bằng một co bóp thêm vào, sau đó thời gian nghĩ bù của tim káo dài hơn bình
thường.
Khi kích thích vào giai đoạn tâm thu, dù cố cường độ ngưỡng cao, tim cũng
không đáp ứng (kích thích không có tác dụng), gọi là giai đoạn trơ tuyệt đối của tim.
Dụng cụ thiết bị sử dụng .
Kim hủy tủy ........................................... 1 cái


Kéo lớn .................................................. 1 cái
Kéo nhỏ ................................................. 1 cái
Chỉ thường
Khay phẩu thuật ..................................... 1 cái
Giá đỡ..................................................... 1 cái
ống nhỏ giọt ........................................... 1 cái
giấy thấm
kim thông tim ........................................ 1 cái
xilanh 5cc .............................................. 1 cái
tấm lót cao su ......................................... 1 tấm

Chuẩn bị chế phẩm tim rời.

Hủy tủy ếch
Cầm ếch trong lòng bàn tay
Dùng ngón tay trỏ ấn đầu ếch xuống

Dùng kim hủy não đam thẳng góc vào lỗ xương chẩm của ếch
(nơi tiếp giáp giữa xương đầu và xương sống)
Quay mũi nhọn kim về phía miệng ếch(để lọt vào xoang
não, hủy xoang não)


Chú ý: Nếu hủy não thành công thì ếch sẽ duỗi thẳng hai chân ra, sau đó hai chân ếch
buông lỏng và không còn phản ứng. Chỗ kim đâm tủy não không bị chảy máu. Lúc này
ếch vẫn còn sống nhưng không có phản xạ co cơ.
Ếch hủy tủy xong, gọi là ếch tủy.
Mổ lồng ngực và xoang bao tim
- Ghim ếch nằm ngửa lên khay mổ.
- Cắt da ngực theo đường tam giác, đỉnh nằm giữa bụng.
- Dùng kéo cắt bỏ thành ngực theo đường đã cắt da, cẩn thận cắt rời mô liên kết, nhưng
không được chạm vào tim.
- Dùng kẹp nhấc nhẹ bao tim, đưa kéo nhỏ cắt dọc theo trục dài của tim, tách bao tim qua
hai bên để tim lộ ra.
Buộc các mạnh
- Luồn kim có sẵn sợi chỉ dưới cung động mạch phải, buộc chặt, cắt gọn hai đầu chỉ.
- Luồn kim có sẵn chỉ dưới cung động mạch trái sau tim, cắt một vết chữ V rồi buộc hờ.
Máu sẽ chảy ra, dùng bông thấm bớt máu.
- Lật ngược tim lên, luồn kim có chỉ dưới tĩnh mạch chủ chia làm 3 nhánh cắt một vết
chữ V rồi buộc hờ.
Rửa tim
Luồn ống nhỏ giọt có sẵn dung dịch Ringer trong ống, bơm vào vết cắt V ở tĩnh mạch
chủ, máu trong tim sẽ được tống ra ngoài qua vết vắt ở động mạch trái. Tiếp tục bơm

dung dịch Ringer vào cho đến khi thấy tim trắng (sạch hết máu trong tim), sau đó buộc
chặt tĩnh mạch chủ và cắt gọn đầu chỉ.
Luồn ống thông tim


Ống thông tim chứa đầy dung dịch Ringer, ống này gắn với một kim thông tim. Luồn đầu
kim thông qua vết cắt chữ V ở cung động mạch trái, dùng ngón tay đẩy cẩn thận, nhẹ
nhàng sao cho đầu kim vào tận tâm thất (lúc kim qua van tâm thất – động ta nghe có tiếng
“sậc” nhỏ là được). buộc cung động mạch vào kim thông. Nhấc cao cả ống thông tim lẫn
tim lên, dùng kéo cắt nhỏ tim khỏi lồng ngực cùng với ống thông tim.
Chú ý: cắt ngoài các ống chỉ, tránh làm tổn thương xoang tĩnh mạch ở đây có hạchxoang
tim rất quan trọng.
Kết quả thí nghiệm:
Dung dịch Ringer: 60 nhịp/phút.
Dung dịch CaCl2: 68 nhịp/phút.
Dung dịch KCl: 58 nhịp/phút.
Trả lời câu hỏi:

Câu 10: Kích thích Các giai đ an khác nhau c a chu kì tim k t qu nh th
nào?
 Tr l i: trong bài thí nghi m tim r i ta s d ng dung d ch KCl và dung
d ch CaCl2 đ kích thích tim và dung d ch Ringer đ duy trì ho t đ ng
c a tim.
 Dung d ch Ringer: tim đ p bình th ng
 Dung d ch KCl: tim đ p y u
 Dung d ch CaCl2: tim đ p m nh và nhanh h n dung d ch
Ringer và dung d ch Ringer.
Câu 9: Đ b t đ u chu kì m i c a tim có giai đ an gì?
Tr l i: đ b t đ u chu kì m i c a tim c n giai đ an Tâm tr ng tòan
b , c hai tâm th t và tâm nhĩ cùng ngh kéo dài 0,4s sau đó tâm

th t ti p t c giãn thêm 0,1s
Câu 8: chu kì h at đ ng c a tim g m m y pha?
 Tr l i: Chu kì h at đ ng c a tim g m 3 pha:
+ Tâm nhĩ thu: đ u tiên tâm nhĩ co bóp, áp su t tâm nhĩ tăng lên máu
ch y t tâm nhĩ xu ng tâm th t. Đ n khi tâm nhĩ co bóp,nó có tác
d ng đ y h t l ng máu còn l i xu ng tâm th t. th i gian tâm nhĩ
thu là 0,1s sau đó tâm nhĩ gi n ra trong su t chu kì c a tim.


+ Tâm th t thu: khi tâm nhĩ giãn thì tâm th t b t đ u co l i. Th i gian
tâm th t thu kéo dài 0,3s g m hai th i kì:
Th i kì tăng áp su t 0,05s do tâm th t co bóp
Th i kì t ng máu kéo dài 0,25s tâm th t dãn t ng máu vào đ ng
m ch
+ Tâm tr ng tòan b :là hai th t và tâm nhĩ cùng ngh kéo dài 0,4s.
sau đó tâm th t ti p t c giãn thêm 0,1s
Câu 7: các b

c ti n hành ghi đi n tâm đ c a ch?

 Trong bài thí nghi m tim r i này ta không s d ng tr ghi đ xách
đ nh đi n tâm đ mà dùng cách đ m s nh p đ p ng v i t ng dung
d ch d ch KCl và dung d ch CaCl2 đ kích thích tim và dung d ch
Ringer đ duy trì ho t đ ng c a tim.
Câu 6: S Đ Thí Nghi m


Dung d ch kích thích
ng b m dung
d ch


Tim

BÀI BÁO CÁO SỐ 3 NGOẠI TÂM THU

I.

Cơ sở khoa học:


Tim là cơ quan chủ yếu thực hiện chức năng tuần hoàn máu. Khác với động mạch vật
máu nóng, tim ếch có một tâm thất và hai tâm nhĩ, tâm nhĩ ngăn cách với tâm thất bởi
một màng mỏng (màng nhĩ thất). Phía dưới phân biệt bởi hai mạch máu lớn là cung động
mạch phải và trái, các cung động mạch này hợp lại thành than động mạch chung. Xoang
tĩnh mạch nằm ở vị trí tĩnh mạch chủ đổ vào, phình ra không to lắm.
Tim có khả năng tự động. Sự co dãn nhịp nhàng của tim có chu kỳ, mỗi chu kỳ là một
chu chuyển tâm gồm hai pha với năm giai đoạn. Pha a được gọi là pha trơ bắt đầu tâm nhĩ
co sau đó tâm nhĩ giãn (còn gọi là kỳ thu tâm nhĩ). Tâm thất co khi giai đoạn nhĩ giãn
kết thúc (còn gọi là kỳ thu tâm thất), cuối cùng cả tâm nhĩ và tâm thất đều giãn ra là
tâm trương toàn bộ. Pha này còn gọi là tâm trương, thể tích tim nở ra kéo máu về tim
Tim chỉ trả lời các kích thích vào pha này. Để bắt đầu vào chu kỳ mới, tim có giai đoạn
nghỉ chung rất ngắn. Trên đồ thị tổng quát, có thể chia chu kỳ hoạt động của tim ra thành
hai pha, pha co (tâm thu) và pha giãn (tâm trương). Hoạt động của tim ếch có thể ghi
được lên trên giấy của trụ ghi.
Một trong các đặc tính của cơ tim là tính trơ có chu kỳ. Đây là một phản ứng
đặc biệt nhằm cắt vụn các kích thích, bảo tồn khả năng co bóp nhịp nhàng của tim
trong việc đưa máu tới cơ thể một cách đều đặn.Khi kích thích cơ tim vào giai đoạn tâm
thu, dù có cường độ ngưỡng, tim cũng không đáp ứng, nghĩa là kích thích không có tác
dụng, đó là giai đoạn trơ tuyệt đối của tim. Khi kích thích vào cuối tâm thu thì tim không
đáp ứng ngay, mà một thời gian ngắn sau mới đáp ứng bằng một co bóp thêm vào, đó là

giai đoạn trơ tương đối, tuy nhiên trong thí nghiệm, người ta rất khó ghi được đồ thị này.
Khi kích thích vào giai đoạn tâm trương, thì tim đáp ứng ngay bằng một co bóp thêm vào,
gọi là ngoại thu tâm. Sau đó thời gian nghỉ của tim kéo dài hơn bình thường gọi là thời
gian nghỉ bù.
Giai đoạn nghỉ bù sau một co phụ có nhiều ý nghĩa:
- Chờ lượng máu bổ xung về tim.
- Tích tụ đủ năng lượng cần thiết cho chu kỳ mới.
- ổn định lại nhịp tim ban đầu.
1. Chuẩn bị máy dao động ký
- Dán giấy vào trụ ghi (mặt láng giấy nằm phía ngoài), hơ nóng kim ghi bằng đèn cồn.
- Bố trí các vị trí máy, cần ghi, khay giải phẫu ếch sao cho thuận lợi trong
suốt quá trình thao tác.
- Chú ý để có thể được đồ thị hoạt động của tim một cách đầy đủ, cần phải


bố trí sao cho kim ghi song song và thẳng góc với trục của trụ ghi (theo vị thế tiếp
tuyến). Sợi chỉ nối giữa kẹp mỏm tim và cần ghi có đường thẳng ngắn nhất. Điểm
tiếp xúc giữa đầu kim ghi và giấy ghi nhẹ nhất.
2. Bố trí các dây điện và điện cực:
Khi mắc các hệ thống dây điện và bố trí các điện cực cần lưu ý:
-

Ngắt điện luôn luôn nằm ở dây dương

-

Điện cực âm (kẹp cá xấu) luôn được gắn tại điểm giữa của hàm dưới.

-


Điện cực dương luôn được đặt dưới đáy tim tại vị trí xoang tĩnh mạch.

3. Chuẩn bị chế phẩm tim:
-

Hủy tủy ếch:

Cầm ếch trong lòng bàn tay

Dùng ngón tay trỏ ấn đầu ếch xuống

Dùng kim hủy tủy não đâm thẳng góc vào lỗ xương chẩm của ếch (nơi tiếp giáp giữa
xương đầu và xương ống)

Quay mũi nhọn kim về phía miệng ếch (để lọt vào xoang não, hủy xoang não)

Cẩn thận quay mũi nhọn kim về phía dưới đưa kim lọt vào giữa xương sống (để phá tủy
sống)

Ghim ếch nằm ngửa lên khay mổ và mổ lồng ngực
-

Mổ lồng ngực

+ Ghim ếch nằm ngửa lên khay mổ


+ Cắt da ngực theo đường tam giác, đỉnh nằm giữa bụng



+ Dùng kéo cắt bỏ thành ngực theo đường đã cắt da, cẩn thận cắt rời mô liên kết, nhưng
không được chạm vào tim.



+ Dùng kẹp nhấc nhẹ bao tim, đưa kéo nhỏ cắt dọc theo trục dài của tim, tách bao tim qua
hai bên để lộ tim ra.
+
Cắt bổ xương đòn và xương lồng ngực sao cho quan sát được hoàn toàn tim ếch.
(Chú ý: nếu hủy tủy không hết, khi kích thích điện, cơ thể ếch co giật khiến thí nghiệm
không thực hiện được)


+ Sau đó cắt ngang bao tim (xem bài tim rời), thỉnh thoảng nhỏ dung dịch Ringer lên
tim.
+ Dùng kẹp mỏm tim cặp vào mỏm tim, nối liền kẹp tim với sợi chỉ gắn vào kim ghi theo
hệ thống đòn bẩy, sợi chỉ buộc phía sau đòn bẩy.


4. Ghi đồ thị:
Ghi hoạt động bình thường của tim một đoạn ngắn (vài cm).
Đặt điện cực đơn vào đáy tim, một điện cực (kẹp cá xấu) kẹp vào hàm dưới ếch.
Tìm ngưỡng kích thích, rồi kích thích co tâm thất vào các thời kỳ khác nhau của tim (giai
đoạn thu tâm, giai đoạn trương tâm).
Quan sát và nhận định kết quả:
2. BÁO CÁO:


TRẢ LỜI CÂU HỎI
1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm?


2. Các bước tiến hành thí nghiệm?
2.1. Chuẩn bị máy dao động ký
- Dán giấy vào trụ ghi (mặt láng giấy nằm phía ngoài), hơ nóng kim ghi bằng đèn cồn.
- Bố trí các vị trí máy, cần ghi, khay giải phẫu ếch sao cho thuận lợi trong


suốt quá trình thao tác.
- Chú ý để có thể được đồ thị hoạt động của tim một cách đầy đủ, cần phải
bố trí sao cho kim ghi song song và thẳng góc với trục của trụ ghi (theo vị thế tiếp tuyến).
Sợi chỉ nối giữa kẹp mỏm tim và cần ghi có đường thẳng ngắn nhất. Điểm tiếp xúc giữa
đầu kim ghi và giấy ghi nhẹ nhất.
2..2. Bố trí các dây điện và điện cực:
Khi mắc các hệ thống dây điện và bố trí các điện cực cần lưu ý:
-

Ngắt điện luôn luôn nằm ở dây dương

-

Điện cực âm (kẹp cá xấu) luôn được gắn tại điểm giữa của hàm dưới.

-

Điện cực dương luôn được đặt dưới đáy tim tại vị trí xoang tĩnh mạch.

2.3. Chuẩn bị chế phẩm tim:
Hủy tủy ếch, mổ lồng ngực, cắt bổ xương đòn và xương lồng ngực sao cho quan
sát được hoàn toàn tim ếch. (Chú ý: nếu hủy tủy không hết, khi kích thích điện, cơ thể
ếch co giật khiến thí nghiệm không thực hiện được)

tim.

Sau đó cắt ngang bao tim (xem bài tim rời), thỉnh thoảng nhỏ dung dịch Ringer lên

Dùng kẹp mỏm tim cặp vào mỏm tim, nối liền kẹp tim với sợi chỉ gắn vào kim ghi theo
hệ thống đòn bẩy, sợi chỉ buộc phía sau đòn bẩy.
2.4.

Ghi đồ thị:

Ghi hoạt động bình thường của tim một đoạn ngắn (vài cm).
Đặt điện cực đơn vào đáy tim, một điện cực (kẹp cá xấu) kẹp vào hàm dưới ếch.
Tìm ngưỡng kích thích, rồi kích thích co tâm thất vào các thời kỳ khác nhau của tim (giai
đoạn thu tâm, giai đoạn trương tâm).
3. Tại sao kẹp hàm dưới không kẹp hàm trên?
Kẹp hàm dưới đề ếch không kêu và co giật gây khó khăn cho thao tác thí

nghiệm

4. Tại sao không kích thích vào tim?
5. Thời gian của một chu kỳ tim?
Sự co dãn nhịp nhàng của tim có chu kỳ, mỗi chu kỳ là một chu chuyển tâm gồm hai pha
với năm giai đoạn. Pha a được gọi là pha trơ bắt đầu tâm nhĩ co sau đó tâm nhĩ giãn (còn


gọi là kỳ thu tâm nhĩ). Tâm thất co khi giai đoạn nhĩ giãn kết thúc (còn gọi là kỳ thu tâm
thất), cuối cùng cả tâm nhĩ và tâm thất đều giãn ra là tâm trương toàn bộ. Pha này còn gọi
là tâm trương, thể tích tim nở ra kéo máu về tim Tim chỉ trả lời các kích thích vào pha
này. Để bắt đầu vào chu kỳ mới, tim có giai đoạn nghỉ chung rất ngắn
6. Giai đoạn nghỉ bù sau một co phụ có ý nghĩa gì?

Giai đoạn nghỉ bù sau một co phụ có nhiều ý nghĩa:
- Chờ lượng máu bổ xung về tim.
- Tích tụ đủ năng lượng cần thiết cho chu kỳ mới.
- Ổn định lại nhịp tim ban đầu.

BÀI BÁO CÁO SỐ 5
GHI ĐỒ THỊ CÁC DẠNG CO CỦA CƠ XƯƠNG


Cơ sở khoa học:
Sự hưng phấn của mô cơ dưới tác dụng của các loại kích thich điện, cơ học… sẽ
phụ thuộc vào chất lượng, cường độ của tác nhân kích thích. Cường độ kích thích tối
thiểu gây ra phản ứng trả lời của cơ gọi la ngưỡngkích thich.
Khi chịu một kích thích đơn ( kích thich một lần ) tới ngưỡng thì cơ trả lời bằng
một co đơn.

a: thời gian tiềm tang
b:giai đoạn co
c:giai đoạn giãn
Khi kích thích liên tiếp hai hoặc nhiều kích thích tới ngưỡng, nếu kích thích
thứ hai rơi vào pha giãn của kích thích thứ nhất, kích thích thứ ba rơi vào pha giãn của
kích thích thứ hai… ta sẽ thu được co rung răng cưa ( rung không hoàn toàn ).


Co rung răng cưa
Trong một số trường hợp, đồ thị ghi ngược biểu thị sự cộng hưởng các kích thích
khiến đồ thị dạng rung răng cưa hướng lên.
Khi kích thích liên tiếp ( tăng tần số kích thích ) mà kích thích thứ hai rơi vào
pha đỉnh của kích thích thứ nhất, kích thích thứ ba rơi vào pha đỉnh của kích thích thứ
hai… ta được co rung hoàn toàn, thông thường đồ thị của dạng này có đường thẳng nằm

ngang.
Nếu tác động lên cơ kích thích có cường độ mạnh, cơ có hiện tượng co cứng ở
trạng thái cực đại ( đồ thị giống như co rung hoàn toàn ). Mặc dù kích thích đã ngưng
nhưng cơ không có khả năng tự trở lại trạng thái ban đầu trong một thời gian nhất định.

Mỏi cơ
Nếu tác động lên cơ một kích thích nhanh, kéo dài thì sự co sẽ giảm dần biên độ
và tần số cho đến khi cơ không còn co nữa. Đây là hiện tượng mỏi cơ. Hiện tượng này tỉ
lệ với nhịp co cơ. Trường hợp có thể ghi được hai dạng đồ thị khác nhau.
1. Các bước tiến hành.
1.1.

Chuẩn bị chế phẩm thần kinh.


-

Dùng kéo lớn cắt ngang xương sống ếch ở chỗ gồ 2cm về phía đầu, bỏ phần
trên ếch ( không cần chọc tủy ếch )

-

Lột bỏ da ếch từ chỗ cắt xuống tới ếch.

-

Bỏ tất cả cơ quan trong bụng ếch ( chú ý:tránh cham tới giây thần kinh màu
trắng đục từ hai bên tủy sống đi ra ) giữ lại hai đôi giây thần kinh không được
làm đứt


-

ẩn xương sống cho xương cụt nhô ra, cắt ngang đầu xương cụt. Tiếp theo
dung kéo cắt dọc hai bên xương cụt đến gần sát xương sống, cắt ngang qua
xương cụt để bỏ xương này ( nếu không cắt có thể dung tay bẽ ngược xương
cutj lên sau đó cắt ngang xương cụt)

-

dung keo lớn cắt đôi xương theo chiều dọc ta đã được hai chân riêng biệt.

-

ở một chân ta dung keo nhỏ cắt màng mỏng giữa hai cơ. Dùng đũa thủy tinh
tách dây thần kinh, từ đótách dần lên phía xương sống sau đó dung kéo lớn cắt
bỏ một phần xương đùi, chừa lại 2cm xương đùi gắn với đầu gối.

-

về phía dưới, dung kéo cắt đứt gân gót achille rồi bóc ngươc cơ bắp chân lên,
cắt bỏ xương chày ở dưới khớp đầu gối một chút ta được một chế phẩm thần
kinh gồm: dây thần kinh, cơ, ½ xương đoạn đốt sống. Muốn chế phẩm tốt ta
cần tẩm dung dịch ringer thường xuyên.
1.2.

Lắp dụng cụ điện và mach điện.


Sơ dồ cố định chế phẩm


2. Báo cáo:

Hình 2.1: đồ thị kích thích đơn

Hình 2.2: đồ thị co rung răng cưa


×