Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH pousung việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.92 KB, 41 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN


BÁO CÁO
TỐT NGHIỆP
NƠI THỰC TẬP

CÔNG TY TNHH PouSung Việt Nam
KHU CÔNG NGHIỆP BÀU XÉO, XÃ ĐỒI 61, HUYỆN TRẢNG BOM.

GVHD

PHAN THÀNH NAM

05/2013


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………..1
Chương 1 TỔNG QUAN VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG CỦA CÔNG TY
TNHH POU SUNG VIỆT NAM…………………………………………………….1
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty…………………………………..2
1.1.1 Giới thiệu khái quát về công ty……………………………………....2
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển………………………………...…2
1.1.3 Quy mô hoạt động………………………………………………........3
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh sơ tổ chức tại công ty TNHH
PouSung Việt Nam……………………………………………………………………4
1.2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất………………………………………...5
1.2.2 Sơ đồ tổ chức……………………………………….. ……………….5


1.2.2.1 Sơ đồ tổ chức của công ty pou sung việt nam…………..........6
1.2.2.2 Sơ đồ tổ chức của bộ phận tham gia thực tập………………..7
1.2.3 Các quy định chung trong lao động của đơn vị, bộ phận, công đoạn
nơi sinh viên tham gia làm việc……………………………………………………….8
1.2.3.1 Mục đích……………………………………………………..9
1.2.3.2 Nội dung……………………………………………………….10
Chương 2 NỘI DUNG THỰC TẬP………………………………………………..11
2.1.Mô tả quy trình nơi thực tập và công việc thực tế tại công ty PouSung Việt
Nam…………………………………………………………………………………..11
2.1.1 Quy trình thực tập…………………………………………………..12
2.1.2 Công việc tìm hiểu được về thực tế…………………………………13
2.2. Học hỏi và viết báo cáo nghiệp vụ chuyên môn tại Công Ty PouSung Việt
Nam…………………………………………………………………………………..13
2.2.1 Công tác kế toán tiền lương tại công ty……………………………..15
2.2.2 Tình hình sử dụng lao động tại công ty TNHH PouSung Việt
Nam…………………………………………………………………………………..15
2.2.2.1 Quỹ Tiền lương và các hình thức thanh toán
lương…………………………………………………………………………………16
2.2.2.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương…………….17


2.2.2.2.1 Kế toán thanh toán tiền lương…………………………..18
2.2.2.2.2 Kế toán các khoản trích theo lương…………………….19
Chương 3 TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT THỰC TẬP……………………….23
3.1.Nhận thức của sinh viên sau thời gian tìm hiểu và tham gia thực tập taị
công ty TNHH PouSung Việt Nam…………………………………………………..34
3.2.Mối quan hệ giữa các đồng nghiệp trong tổ hay bộ phận của công ty TNHH
PouSung Việt Nam…………………………………………………………………...34
3.3. Học hỏi từ các quy định nơi thực tập…………………………………….34
3.3.1Quy định về lao động…………………………………………….34

3.3.2 Quy định của luật PCCC, vệ sinh môi trường………………….34
3.4. Đánh giá mối liên hệ giũa lý thuyết và thực tiễn…………………………34
3.4.1 Những điều làm được……………………………………………35
3.4.2 Những điều chưa làm được...........................................................35
3.4.3 Vai trò và sự hỗ trợ của giáo viên.................................................35
KẾT LUẬN………………………………………………………………………….37
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………….38


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng phân loại lao động của công ty………………………………………15
Bảng 2.2: Bảng chấm công nhân công trực tiếp……………………………………...21
Bảng 2.3: Bảng thanh toán tiền lương công nhân trực tiếp…………………………..22
Bảng 2.4: Sổ cái TK 622…………………………………………………..................24
Bảng 2.5: Bảng chấm công phòng kế toán……………………………………………25
Bảng 2.6: Bảng thanh toán tiền lương phòng kế toán..................................................26
Bảng 2.7: Sổ cái TK 642……………………………………………………………..28
Bảng 2.8 : Sổ nhật ký chung………………………………………………………….30
Bảng 2.9 : Sổ cái TK 334……………………………………………………………..31
Bảng 2.10: Sổ cái TK 338............................................................................................32
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Quy trình hoạt động công ty ……………………………………………….5
Sơ đồ 1.2: Bộ máy tổ chức của Công Ty………………………………………………6
Sơ đồ 1.3: Tổ chức bộ máy kế toán ở công ty ………………………………………...7
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ thanh toán tiền lương ……………………………………………...11
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hình thức nhật ký chung……………………………………………13
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán tiền lương………………………………………………..18
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán tiền lương công nhân trực tiếp...................24
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1.


BHXH

Bảo hiểm xã hội

2.

BHYT

Bảo hiểm y tế

3.

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

4.

KPCĐ

Kinh phí công đoàn

5.

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

6.


NVL

Nguyên vật liệu

7.

PCCC

Phòng cháy chữa cháy

8.

CNV

Công nhân viên

9.

KT

Kế toán

10.

TK

Tài khoản



Báo Cáo Tốt Nghiệp

GVHD:ThS. Phan Thành Nam
LỜI MỞ ĐẦU

Sau quá trình học tập tại trường Đại Học Lạc Hồng với những kiến thức đã học
đầy đủ về mặt lý thuyết nhưng vẫn còn thiếu về mặt thực tiễn. Bởi lý do đó trường đã
tạo điều kiện cho những sinh viên năm cuối đi thực tập thực tập tốt nghiệp.
Với sự giúp đỡ của nhà trường em đã được thực tập và làm việc tại công ty
TNHH PouSung Việt Nam. Trong quá trình thực tập tại công ty em đã được phân
công tại bộ phận tiền lương của công ty. Tại đây em đã học hỏi được rất nhiều điều từ
thực tế mà trong sách vở không thể nào có được.
Tìm hiểu được thêm những vấn đề chuyên môn ở bộ phận được giao công việc.
Tiền lương là một nội dung quan trọng chi phối đến nhiều nội dung trong quản
lý. Nếu xây dựng tiền lương và các khoản trợ cấp, phụ cấp cho người lao động hợp lý,
nó sẽ trở thành công cụ duy trì nguồn lao động cũ, thu hút nguồn lao động mới, đồng
thời là động lực khuyến khích người lao động phát huy hết khả năng của mình góp
phần đẩy mạnh hoạt động của doanh nghiệp. Điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp hoạt
động ổn định và phát triển hơn, ngược lại doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thì yếu
tố tiền lương cũng tăng theo.
Công tác tổ chức tiền lương có vai trò và ý nghĩa to lớn trong doanh nghiệp, dù ở
bất cứ loại hình doanh nghiệp nào, nó luôn là vấn đề được quan tâm của cả người lao
động và người sử dụng lao động vì đó là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động,
nó ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của họ và tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, công tác tổ chức tiền lương một cách khoa học, hợp
lý và phù hợp với điệu kiện của doanh nghiệp là một vấn đề rất cần thiết.
Sau thời gian thực tế em đã rút ra được những kinh nghiệm và học hỏi được thêm. Em
xin trình bày những học hỏi được sau thời gian vừa qua.

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên


1


Báo Cáo Tốt Nghiệp

GVHD:ThS. Phan Thành Nam
Chương 1

TỔNG QUAN VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH
POUSUNG VIỆT NAM.
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty
1.1.1 Giới thiệu khái quát về công ty
Địa chỉ: Khu Công Nghiệp Bàu Xéo, Trảng Bom, Đồng Nai.
Mã số thuế: 3600710751
Điện thoại: (84-61) 3675146 - Fax: (84-61) 3675149
Loại hình doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH
Ngành nghề: Sản xuất và kinh doanh, giày dép, giày da.
Giám đốc: Hsieh Chih Ming.
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty TNHH PouSung Việt Nam được thành lập dưới hình thức trách nhiệm
hữu hạn một thành viên với thời gian hoạt động từ ngày 12 tháng 1 năm 2005 theo
giấy chứng nhận đầu tư số 472043000391 do ban quản lý các khu công nghiệp Đồng
Nai cấp ngày 16 tháng 9 năm 2011, giấy chứng nhận này thay thế cho giấy phép đầu
tư số 2445/GP ngà 12 tháng 1 năm 2005 của bộ kế hoạch và đầu tư.Chủ sở hữu công
ty là Pou Yuen Industrial(Holdings) Limited, thành lập tại Hồng Kông. Công ty mẹ
của các tập đoàn là Yue Yuen Industrial(Holdings) Limited, thành lập tại Bermuda.
Ngành nghề chủ yếu của công ty là sản xuất, gia công, giày xuất khẩu.
Từ ngày thành lập tới nay dù phải cạnh tranh gay gắt Công ty vẫn không ngừng
phát triển, đồng thời giải quyết việc làm cho người lao động, ổn định đời sống cho

CBCNV trong công ty, làm tròn nghĩa vụ với nhà nước, giải quyết công ăn việc làm
cho hàng trăm lao động, tham gia giải quyết nhiều vấn đề kinh tế xã hội cho địa
phương, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động tại chỗ.

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên

2


Báo Cáo Tốt Nghiệp

GVHD:ThS. Phan Thành Nam

1.1.3 Quy mô hoạt động:
Tình hình hoạt động của Công ty TNHH PouSung Việt Nam qua các năm:
Chênh lệch
Tỉ lệ

Chỉ tiêu

2011

2012

Giá trị

Tổng doanh thu

13.278.146.99


17.193.271.170

3.915.124.180

%
129

Doanh thu thuần

1
13.278.146.99

17.193.271.170

3.915.124.180

129

Giá vốn hàng bán
Lợi tức gộp
Chi phí bán hàng
Chi phí QLDN
Lợi tức thuần từ KD
Thuế thu nhập
Lợi tức sau thuế

1
9.994.144.161
3.284.002.830
164.607.300

1.528.111.681
1.591.283.849
397.820.962
1.193.462.887

14.699.572.298
2.493.698.872
89.388.657
1.547.503.060
856.807.155
214.201.789
642.605.366

4.705.428.129
- 790.303.958
- 75.218.643
19.391.379
- 734.476.694
- 183.619.173
-550.857.521

147
75,9
54,3
101
53.8
53.8
53.8

Nhận xét: Qua số liệu trên ta thấy tổng doanh thu năm 2011 và năm 2012 tăng lên

đáng kể. So sánh năm 2012 với năm 2011 Doanh nghiệp tăng 29%, tương ứng với
mức tăng 3.915.124.180đ, nguyên nhân tăng là do Lợi nhuận gộp của Doanh nghiệp
năm 2012 so với năm 2011 giảm 24,1%, tương ứng với mức giảm: 790.303.958đ, do
tổng Doanh thu thuần của Công ty tăng 29%, tương ứng với mức tăng:
3.915.124.180đ, nhưng bên cạnh đó giá vốn hàng bán của Doanh nghiệp năm 2012 so
với năm 2011 lại tăng 47%, tương ứng với mức tăng: 4.705.428.129đ.
Ta thấy lợi tức thuần từ kinh doanh của doanh nghiệp năm 2012 lại giảm năm 2011 là
46.2% mức giảm là 734.476.694 đ vậy công ty cần phải nhìn nhận lại cách kinh doanh
của mình sao cho sử dụng đồng vốn một cách có hiệu quả hơn cần quan tâm nhất là
giá vốn hàng bán.

Đánh giá tình hình vốn năm 2011- 2012:
CHỈ TIÊU

Cuối năm 2011 đầu
năm 2012

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên

tỉ
trọng
%

Tỷ
Cuối năm 2012

trọng
%
3



Báo Cáo Tốt Nghiệp
Vốn cố định
Vốn lưu động
Tổng cộng:

GVHD:ThS. Phan Thành Nam

745.837.530
805.277.595
1.551.115.125

48
52
100

1.128.011.588
805.277.595
1.933.289.183

58
42
100

Trong tổng số vốn của công ty vốn cố định chiếm tỷ trọng rất lớn so với vốn lưu động.
- Tổng số vốn của công ty cuối năm so với đầu năm tăng khá lớn, tỷ trọng vốn cố
định tăng do nhu cầu về kinh doanh, mua sắm nhiều máy móc, phương tiện vận
chuyển….
- Công ty TNHH PouSung Việt Nam là đơn vị kinh doanh nhiều mặt hàng, vì
vậy phải cần một lượng vốn lưu động cao trong cơ cấu vốn kinh doanh, Công ty cần

phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tích cực chiếm dụng vốn từ người bán hàng, tăng
cường thanh toán công nợ với khách hàng nhằm thu hồi vốn nhanh, và lập các dự án
vay dài hạn ngân hàng với lãi suất ưu đãi để đầu tư nâng cao chất lượng hàng hoá, ký
kết hợp đồng với các đối tác kinh tế nhằm nâng cao uy tín cho Công ty tăng doanh
thu.
BẢNG KẾT CẤU LAO ĐỘNG
Chỉ tiêu

Tổng số LĐ
Tổng số LĐ nam
Tổng số LĐ nữ

Năm

Năm

2011

2012

Chênh lệch
Mức
Tỷ lệ

126
114
12

(+/-)
+5

+5
+0

121
109
12

(%)
1.97
1.97
0

Tỷ
lệ(%)
100
90.08
9.92

1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh sơ tổ chức tại công ty TNHH
PouSung Việt Nam.
1.2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất
-Công ty được quyền chủ động trong giao dịch, ký kết hợp đồng kinh tế với khách
hàng. Công ty tổ chức thực hiện chức năng kinh doanh các mặt hàng giày xuất khẩu.
- Công ty được phép kinh doanh các mặt ngành nghề như xây dựng nhà xưởng
cho các nhà đầu.
Sơ đồ 1.1 Quy trình hoạt động công ty
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên

4



Báo Cáo Tốt Nghiệp

GVHD:ThS. Phan Thành Nam

Kết thúc hợp đồng

Kiểm tra

Tiến hành

(mua bán,kinh

Tiến hành

chất

bàn giao

doanh, xây dựng, sản

thực hiện

lượng, tiến

và thanh

xuất) các mặt hàng

hợp đồng


độ thực

toán hợp

hiện

đồng

dịch vụ và công việc
theo giấy phép kinh
doanh
- Quan hệ trực tiếp:
Sơ đồ 1.1 Quy trình hoạt động công ty

Ký kết hợp đồng: Giám đốc (Hsieh Chih Ming)
Tiến hành thực hiện hợp đồng: Các phân xưởng, nhóm có liên quan dưới sự
chỉ thị của giám đốc và điều hành của các trưởng đội, phân xưởng.
Kiểm tra chất lượng, tiến độ thực hiện: Do ban giám sát của công ty, người
của bên ký kết hợp đồng hoặc bên thứ ba có được hai bên công nhận và cho phép.
Những người kiểm tra phải đủ trình độ chuyên môn cần có.
Tiến hành bàn giao và thanh toán hợp đồng: Các cá nhân phụ trách hợp
đồng có liên quan.
Khác hàng chủ yếu: Các tổ chức, công ty, cá nhân có nhu cầu về sản xuất, vật
liệu, giày dép.
1.2.2 Sơ đồ tổ chức:
1.2.2.1 Sơ đồ tổ chức của công ty pou sung việt nam.
Hiện nay công ty được thực hiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình
trực tuyến chức năng, với mô hình tổ chức quản lý này vừa đảm bảo cho người quản
lý toàn diện, toàn quyền quyết định những vấn đề đặc ra trong nhiệm vụ kinh doanh,

đồng thời phát huy được những khả năng của cán bộ tham mưu giúp việc và các bộ
phận cơ sở cũng thực hiện được các công việc một cách chủ động trong phạm vi trách
nhiệm của mình.

Giám Đốc
Phó Giám Đốc
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên

Phòng
Kinh Doanh

Phòng
Hành Chính

5

Phòng
Kế Toán

Phòng
Sản Xuất

Phòng Kỹ
Thuật

Phòng
KCS


Báo Cáo Tốt Nghiệp


GVHD:ThS. Phan Thành Nam

Sơ đồ 1.2 Bộ máy tổ chức của Công Ty
(Nguồn: Phòng kế
toán)
 Chức năng, Nhiệm vụ của từng bộ phận.
- Giám đốc (Hsieh Chih Ming): Tập trung mọi quyền hành và đưa ra quyết định.

Giám đốc xây dựng dự án mở rộng, phát triển hoạt động kế hoạch chỉ đạo toàn bộ
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, là người chịu toàn bộ trách nhiệm về hoạt
động và kết quả kinh doanh của công ty trước cơ quan nhà nước.
- Phó Giám Đốc (Lin Hsin Hsing ): Là người phụ tá của Giám Đốc thay mặt

Giám Đốc điều hành công ty, quản lý các phần liên quan trực tiếp chỉ đạo, tổ chức,
kiểm tra các phòng ban, giải quyết các vấn đề có liên quan khi Giám Đốc vắng mặt.
- Phòng Kinh Doanh (Nguyễn Minh Tuấn): Tham mưu cho Giám Đốc về
hoạt động kinh doanh bằng các kế hoạch trung và dài hạn. tham gia phân tích, đánh
giá hiệu quả kinh doanh, tổng hợp báo cáo phục vụ cho công tác chỉ đạo của công ty
quan hệ với ngành tài chính, đảm bảo để ký hợp đồng.
- Phòng Hành chính (Trương Thị Mai): Có nhiệm vụ tham mưu trong công
tác tổ chức quản lý nhân sự toàn công ty theo dỏi tình hình đào tạo nhân viên.Quản lý
về các hoạt động về hành chánh quản trị,tiếp nhận ý kiến đóng góp xét duyệt, khen
thưởng, kỷ luật.
- Phòng kế toán (Davidson Tai): Chịu trách nhiệm toàn bộ công tác kế toán,
tài chính tại công ty. Chịu trách nhiệm trực tiếp và giúp giám đốc thực hiện các chức
năng quản lý tài chính, thực hiện lập báo cáo công ty và cung cấp số liệu kế toán để
phục vụ cho công tác quản lý, tổ chức thực hiện các chỉ tiêu quản lý tài chính kế toán
và hướng dẫn các bộ phận trực thuộc hạch toán, quản lý nguồn vốn công ty.
- Phòng sản xuất (Nguyễn Văn Tài): Có trách nhiệm quản lý công việc sản

xuất tại phân xưởng, thiết lập những tiêu chuẩn về chất lượng cũng như cải tiến để
phù hợp với quy trình sản xuất tại phân xưởng và báo cáo trực tiếp cho lên giám đốc.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên

6


Báo Cáo Tốt Nghiệp

GVHD:ThS. Phan Thành Nam

- Phòng kỹ thuật (Trương Minh Tuấn): Có trách nhiệm quản lý về chất lượng
sản phẩm, theo dõi và sữa chữa máy móc thiết bị cho việc sản xuất được thuận lợi.
- Phòng KCS (Võ Văn Tài): Có trách nhiệm kiểm tra các sản phẩm sau khi đã
hoàn thành.
1.2.2.2 Sơ đồ tổ chức của bộ phận tham gia thực tập.
Từ đặc điểm tổ chức mạng lưới kinh doanh của công ty mà bộ máy kế toán của
công ty được tổ chức theo mô hình kế toán vừa tập trung vừa phân tán. Theo mô hình
này toàn bộ công tác kế toán nằm rãi rác ở các phân xưởng và ở phòng kế toán dưới
sự chỉ đạo của Kế toán trưởng Công ty. Hình thức này giảm được công việc ở phòng
kế toán.
Sơ đồ 1.3: Tổ chức bộ máy kế toán ở công ty
Kế toán trưởng

Kế toán
tổng
hợp và
thanh
toán tiền
mặt


Kế toán
thanh
toán tiền
lương và
tài sản cố
định

Thủ kho

Thủ
quỹ

Quan hệ chỉ huy trực tuyến:
Quan hệ chức năng:
 Chức năng nhiệm vụ của bộ phận kế toán:
+ Kế toán trưởng (Davidson Tai): Là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc
về số liệu tài chính, có trách nhiệm điều hành chung phòng kế toán.
+ Kế toán tổng hợp và thanh toán tiền mặt (Thái Duy Đại): Phụ trách theo
dõi cập nhập hàng ngày về tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong ngày tổng hợp
lên sổ cái, lên biểu mẫu báo cáo kế toán và xác định kết quả kinh doanh của Công ty
đồng thời theo dõi thêm phần chi tiêu thanh toán tiền mặt hàng ngày.

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên

7


Báo Cáo Tốt Nghiệp


GVHD:ThS. Phan Thành Nam

+ Kế toán thanh toán tiền lương và TSCĐ (Lê Xuân Tài): Kế toán tiền
lương căn cứ trên các bảng chấm công phiếu nghỉ sinh các quyết định của giám đốc
liên quan về tiền lương, tiền công tiến hành tính toán và lên số tiền còn được nhận sau
khi đã trừ đi các khoản, phối hợp cùng các kế toán khác dưới sự chủ trì của kế toán
trưởng lên kế hoạch chi lương và chịu trách nhiệm chính việc chi lương, ngoài công
việc của một kế toán tiền lương thì còn phải kiêm thêm phần kế toán TSCĐ tiến hành
theo dõi sự phát sinh, lập kế hoạch khấu hao máy móc thiết bị, tình hình sử dụng tính
hiệu quả các TSCĐ mang lại.
+ Thủ kho (Nguyễn Tuyết Mai): Theo dõi quản lý tài sản, thành phẩm, nguyên
vật liệu nhập kho.
+ Thủ quỹ (Nguyễn Thị Nhàn): Quản lý theo dõi và thực hiện việc thu, chi tiền
mặt tại công ty.
1.2.3 Các quy định chung trong lao động của đơn vị, bộ phận, công đoạn nơi
sinh viên tham gia làm việc.
1.2.3.1 Mục đích:
- Đảm bảo An toàn cho sức khoẻ của Các bộ – Công nhân viên Công ty.
- Đảm bảo an toàn cho tài sản trang thiết bị nhà xưởng của Công ty.
1.2.3.2 Nội dung:
- Quy định về nội quy làm việc
+ Đi đúng thời gian quy định, thời gian làm việc bình thường mỗi ngày làm
8h/ngày, làm từ thứ 2 đến thứ 7 nghỉ ngày chủ nhật.Nếu làm thêm ngày chủ nhật thì
trả lương gấp đôi các ngày thường.
Sáng:từ 8h đến 11h.
Chiều:từ 13h đến 16h30.
+ Về trang phục và tác phong: Để tạo hình ảnh cho công ty thì công ty phải có
đồng phục cho nhân viên khi đi làm.
+ Khi ra vào công ty: Tất cả cán bộ công nhân viên ra vào cổng công ty đều
phải sử dụng hệ thống chấm công tự động.

+ Công nhân được trang bị bảo hộ lao động.+ Đảm bảo tính an toàn lao động và
các dụng cụ được cung cấp trong thời gian làm việc.

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên

8


Báo Cáo Tốt Nghiệp

GVHD:ThS. Phan Thành Nam

+Trong thời gian làm việc nhân viên không được đi lại nơi không thuộc phận sự
của mình.
+ Nếu không được phân công, công nhân không được tự ý sử dụng và sữa chữa
thiết bị.
+ Khi chưa được huấn luyện về quy tắc an toàn về thiết bị thì không được sử
dụng hoặc sửa chữa.
+ Chấp hành đúng nội quy công ty đưa ra.
- Quy định phòng cháy chữa cháy:
+ Chấp hành đúng theo quy định của luật phòng cháy chữa cháy
+ Tăng cường kiểm tra vào thời điểm nhạy cảm như: ngày lễ, lễ tết, mùa khô,
hạn hạn.
+ Kiểm tra, đề xuất những phương tiện, dụng cụ PCCC
+ Tích cực tham gia chữa cháy khi có sự cố xảy ra
- Quy định về an toàn lao động.
+ Có câu tục ngữ: “An toàn là bạn,Tai nạn là thù”. Đó là câu nói mà hầu hết ai
cũng phải thuộc lòng để luôn luôn tuân thủ an toàn lao động.Từ đó giúp bảo vệ
bạn và bảo vệ người thân, bạn bè, đồng nghiệp trong xã hội.
+ Công nhân viên được trang bị bảo hộ lao động và các dụng cụ được cung cấp

trong thời gian làm việc.Cán bộ công nhân viên phải sử dụng đúng mục đích và
các trang bị đã cung cấp.
+ Trong thời gian làm việc cán bộ công nhân viên không được đi lại nơi không
thuộc phạm vi của mình.
+ Khi có sự cố hoặc nghi ngờ thiết bị có sự cố có thể xảy ra thì cán bộ công
nhân viên phải báo ngay cho đội trưởng hoặc quản đốc để xử lý.
+ Trong kho phải sắp xếp ngăn nắp gọn gàng, không để dụng cụ, dây điện, vật tư,
trang thiết bị trở ngại đi lại.
+ Công nhân viên phải thực hiện theo sự chỉ dẫn của bảng cấm, bảng hướng dẫn
an toàn nơi sản xuất.
- Quy định về vệ sinh lao động.
+ Trong giờ làm việc, công nhân viên phải sử dụng đầy đủ trang bị bảo hộ lao
động, phương tiện dụng cụ đã dược công ty cấp phát trong thời gian làm việc.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên

9


Báo Cáo Tốt Nghiệp

GVHD:ThS. Phan Thành Nam

+ Toàn thể công nhân viên phải giữ vệ sinh sạch sẽ và gọn gàng nơi làm việc của
mình.
+ Các thiết bị do mình phụ trách phải được kiểm tra định kỳ do công ty quy định
+ Công nhân viên phải giữ gìn sạch sẽ và nhắc mọi người giữ sạch sẽ nơi làm
việc nơi vệ sinh công cộng, nhà trọ.
+ Quy trình kiểm soát chất lượng sản phẩm,tiêu chuẩn chất lượng:
+ Nâng cao trình độ, hiệu quả quản lý.
+ Nâng cao nhận thức của nhân viên về tầm quan trọng trong công việc thỏa

mãn yêu cầu của khách hàng.
+ Ổn định nâng cao chất lượng sản phẩm.
+ Nâng cao niềm tin, sự thoả mãn của khách hàng trong việc cung cấp sản
phẩm có chất lượng ổn định.
+ Phương châm của doanh nghiệp: Tính trung thực, tin cậy, đa dạng, sáng tạo,


Chương 2
NỘI DUNG THỰC TẬP
2.1 Mô tả quy trình nơi thực tập và công việc thực tế tại công ty TNHH PouSung
Việt Nam.
2.1.1 Quy trình nơi thực tập.
Trong quá trình thực tập tại công ty, em được các anh chị phòng kế toán hướng dẫn
việc tính lương cho nhân viên.

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên

10


Báo Cáo Tốt Nghiệp

GVHD:ThS. Phan Thành Nam

Cuối tháng, sau khi các bộ phận chuyển bảng chấm công lên phòng kế toán, em
căn cứ vào bảng chấm công và phiếu làm thêm giờ, sau đó đối chiếu với chứng từ liên
quan và lập bảng thanh toán tiền lương cho nhân viên, gửi bảng thanh toán tiền lương
lên phòng Giám Đốc ký duyệt, cuối cùng ghi vào sổ nhật ký chung.
Sau khi thực tập xong em có thể làm thành thạo word , excel và các phần mềm
trên máy tính, và tiếp cận thực tế nhanh hơn.

Sơ đồ thanh toán tiền lương

Lập bảng chấm
công

Phòng kế toán

Sổ nhật ký chung

Lập bảng thanh
toán lương

Thanh toán lương
cho người lao động

Kế toán trưởng
và giám đốc ký
duyệt

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ thanh toán tiền lương
(Nguồn: Phòng kế toán)
Giải thích:
-

Lập bảng chấm công:

Ghi chép đầy đủ số ngày làm việc của công nhân trong tháng, tính ra số ngày công
nhân làm việc để tính lương.
-


Phòng kế toán:

Cuối tháng, căn cứ vào bảng chấm công được chuyển lên phòng kế toán, nhân viên kế
toán tiền lương kiểm tra, đối chiếu các chứng từ liên quan để lập bảng thanh toán tiền
lương.
-

Lập bảng thánh toán lương:

Sau khi đối chiếu và kiểm tra kế toán tiến hành lập bảng thanh toán tiền lương và bảng
lương như: khấu trừ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, thuế thu nhập.
-

Kế toán trưởng và giám đốc kí duyệt:

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên

11


Báo Cáo Tốt Nghiệp

GVHD:ThS. Phan Thành Nam

Sau khi lập bảng thanh toán lương xong thì đưa cho kế toán trưởng kiểm tra và đưa
cho giám đốc kí duyệt.
-

Thanh toán lương cho người lao đông:


In phiếu lương cho nhân viên.
Phát lương và kí nhận lương vào ngày 10 hàng tháng tại phòng kế toán.
-

Sổ nhật ký chung:

Cuối tháng, sau khi bảng thanh toán tiền lương được Giám đốc ký duyệt và phải có
đầy đủ chữ ký của người nhận tiền để làm căn cứ ghi vào nhật ký chung.
2.1.2 Công việc tìm hiểu được về thực tế.
+ Sau đây là công việc làm kế toán tiền lương
- Hàng ngày tới một số bộ phận của công ty để xác minh tính chung thực bảng
chấm công và tổng hợp bảng chấm công của các bộ phận của công ty.
- Nếu có ai muốn tạm ứng lương thì cần xin ý kiến của kế toán có thẩm quyền
quyết định. Ký xác nhận tạm ứng lương. Lúc đó mới thanh toán cho người tạm ứng.
- Tới cuối tháng tổng kết lại số ngày công, hay thời gian làm việc.
- Tính lương cần phải thanh toán của từng người.
- Làm bảng thanh toán lương trình cho kế toán trưởng kèm theo những chứng từ
cần thiết (bảng chấm công, bảng khen thưởng, bảng tạm ứng,…)
- Kế toán trưởng xem xét, nếu được sẽ xác nhận và đưa lên giám đốc ký duyệt.
- Chuyển lại bộ phận kế toán tiền lương, đưa xuống bộ phận thủ quỹ, lấy tiền
trả lương cho công nhân viên.
- Các nghiệp vụ sẽ được ghi vào sổ cái cần thiết, kèm theo các chứng từ có liên
quan (Phiếu chi, biên nhận,…)
- Lưu trữ lại tại bộ phận kế toán(phiếu chi, sổ cái,…).
- Qua đó thấy được kế toán tiền lương cần phải tỉ mỉ, cẩn thận và cập nhập
thường xuyên.
- Biết được cách tính lương khi thực tập tốt nghiệp.
- Những tài khoản có liên quan tới tiền lương (TK 334, 338,..)
2.2. Học hỏi và viết báo cáo nghiệp vụ chuyên môn tại Công Ty PouSung Việt
Nam.

2.2.1 Công tác kế toán tiền lương tại công ty.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên

12


Báo Cáo Tốt Nghiệp

GVHD:ThS. Phan Thành Nam
 Sơ đồ ghi sổ theo hình thức nhật ký chung

Chứng từ ghi sổ

Sổ nhật ký đặc biệt

Sổ nhật ký chung

Sổ thẻ kế toán chi tiết

Sổ cái

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối
phát sinh

Báo cáo tài chính

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hình thức nhật ký chung.
(Nguồn: Phòng kế toán)

Chú thích:
: Ghi hàng ngày hoặc định kỳ
: Ghi cuối tháng
: Quan hệ đối chiếu
 Trình tự ghi sổ
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ,
trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung, đồng thời căn cứ số liệu đã
ghi trên sổ Nhật ký chung chuyển Sổ Cái theo các tài khoản kế toán liên quan đến
nghiệp vụ phát sinh. Đồng thời, kế toán chi tiết phản ánh các nghiệp vụ phát sinh vào
các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ
ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên

13


Báo Cáo Tốt Nghiệp

GVHD:ThS. Phan Thành Nam

(3,5,10….ngày) hoặc cuối tháng, tùy khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng
sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi
đã loại trừ sổ trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc
biệt (nếu có).
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, căn cứ số liệu trên Sổ Cái, lập bảng cân đối số
phát sinh.
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái, Bảng tổng
hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) và Bảng cân đối phát sinh được
dùng để lập Báo cáo tài chính. Về nguyên tắc, tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát

sinh Có trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau.
+ Chế độ, chính sách kế toán áp dụng tại công ty:
- Doanh nghiệp áp dụng các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán 15/2006/QĐBTC hiện hành.
- Niên độ kế toán: bắt đầu ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là VNĐ (Việt Nam Đồng)
- Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
- Khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng
- Xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ
- Nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

2.2.2 Tình hình sử dụng lao động tại công ty TNHH PouSung Việt Nam.
+ Phân loại lao động.
Công ty hiện nay với tổng số lao động có 190 ngưởi
STT
A
1
2
3
4
5

BỘ PHẬN
BỘ PHẬN VĂN PHÒNG
Ban giám đốc
Phòng kinh doanh
Phòng hành chính
Phòng kế toán
Phòng kỹ thuật

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên


SỐ LAO ĐỘNG
53
2
15
15
5
5
14


Báo Cáo Tốt Nghiệp
6
B
1
C
1
2
3

GVHD:ThS. Phan Thành Nam

Phòng KCS
BỘ PHẬN SẢN XUẤT
Bộ phận phân xưởng sản xuất
BỘ PHẬN TRỰC TIẾP SẢN XUẤT
Tổ cắt
Tổ may
Tổ kiểm tra sản phẩm
Bảng 2.1: Bảng phân loại lao động của công ty


11
37
37
100
32
44
24

(Nguồn phòng kế toán)
2.2.2.1 Quỹ Tiền lương và các hình thức thanh toán lương.
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương, các khoản phụ cấp và
các khoản trích theo lương mà doanh nghiệp trả cho tất cả lao động trong doanh
nghiệp.
Các hình thức thanh toán lương, công ty hiện nay đang thực hiện việc thanh
toán lương cho cán bộ công nhân viên bằng tiền mặt và được trả vào ngày 10 của
tháng sau, lãnh tại phòng kế toán.
Công thức tính lương:
Lương cơ bản + Các khoản phụ cấp
Mức lương 1
ngày làm việc

=

Số ngày làm việc thực tế
Lương tăng ca ngày thường

Lương tăng ca ngày lễ

=


=

Lương giờ

Lương giờ

x

x Số giờ tăng ca

Số giờ tăng ca

x

x

1.5

3

Ngoài ra, nếu công nhân làm thêm vào ca đêm thì phần lương làm ca đêm sẽ được tính
như sau:
Tiền lương ca đêm = Số ngày làm việc ca đêm x 0.33
Ngoài ra, nếu công nhân gặp tai nạn lao động thì vẫn được hưởng 100% lương
ngày nghỉ tai nạn lao động.
Số ngày làm việc theo quy định của bộ luật lao động: 1 tháng không được quá
26 ngày, nếu tháng nào có 27 ngày thì cũng chỉ tính 26 ngày công.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên


15


Báo Cáo Tốt Nghiệp

GVHD:ThS. Phan Thành Nam

Các khoản phụ cấp bao gồm: Phụ cấp bộ phận, độc hại, trách nhiệm, tiền
thưởng, tiền chuyên cần…, nhưng tiền chuyên cần được công ty tính riêng một cột
không được cộng chung vào khoản phụ cấp. Mỗi công nhân viên ở từng bộ phận,
phòng ban khác nhau đều có mức phụ cấp khác nhau. Mặt khác, khi tính tiền lương
tăng ca cho công nhân, thì khoản phụ cấp độc hại được công ty cho vào phụ cấp bộ
phận và sẽ được tính cộng với tiền lương căn bản để tính tăng ca cho từng bộ phận.
 Vấn đề tiền lương nghỉ phép của công nhân viên được tính như sau:
Trong năm, nếu công nhân nghỉ phép trong số ngày nghỉ phép năm thì công ty
vẫn trả 100% trên lương ngày làm việc bình thường. Nếu trong năm, công nhân không
nghỉ phép hoặc nghỉ không hết số ngày được nghỉ phép năm theo quy định, thì công ty
sẽ thanh toán tiền lương nghỉ phép năm còn lại cho công nhân theo công thức sau:
Tiền lương
nghỉ phép năm

Số ngày nghỉ phép
còn lại trong năm
Ví dụ : Công nhân Trần văn Đạt ở bộ phận trực tiếp sản xuất công ty trả lương căn
= Mức lương 1 ngày làm việc

x

bản là 2.748.000 đ/tháng, các khoản phụ cấp bộ phận 130.000đ, tiền chuyên cần
200.000đ. Trong tháng 03/2012, chị làm việc 25 ngày công, nghỉ 1 ngày tính vào ngày

phép năm và tăng ca các ngày thường trong tháng là 17.5h, 3 ngày nghỉ chủ nhật
trong tháng là 48h. Vậy tổng lương chị được nhận trong tháng 03/2012 được công ty
tính như sau:

Mức lương 1
=
ngày làm việc

Lương giờ

2.748.000 + 130.000
=

25
25

115.120 đ/ngày

115.120
=

=

14.390 đ/giờ

8
Lương tăng ca ngày thường
Lương tăng ca ngày chủ =

=


14.390 x 17.5
14.390

x

x

48

1.5
x

=

2

377.738 đ
=

1.381.440 đ

nhật
Tiền lương 1 ngày
nghỉ phép

= 115.120

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên


x 11

=

115.120 đ
16


Báo Cáo Tốt Nghiệp

GVHD:ThS. Phan Thành Nam

Các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN, do người lao động chịu trên tiền lương cơ bản
BHXH = 2.748.000 x 7 % = 192.360 đ
BHYT = 2.748.000 x 1.5% = 41.220 đ

∑ 268.060 đ

BHTN = 2.748.000 x 1% = 27.480 đ
KPCĐ = 7.000 đ
Vậy, tổng lương tháng 03/2013 sau khi trừ các khoản, anh còn nhận được:
115.120 x 25 + 115.120 + 200.000 + 377.738 + 1.381.440 – 268.060 = 4.684.238đ
2.2.2.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
2.2.2.2.1 Kế toán thanh toán tiền lương.
 Chứng từ sử dụng.
Mẫu số 01a-LĐTL

Bảng chấm công

Mẫu số 02-TT


Phiếu chi tiền mặt (chi tạm ứng, t.toán lương)

Mẫu số 03-TT

Giấy thanh toán tiền tạm ứng

Mẫu số 02-LĐTL

Bảng thanh toán tiền lương

Mẫu số 01b-LĐTL

Bảng chấm công làm thêm giờ

Mẫu số C06-LĐTL

Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ

 Tài khoản sử dụng.
Kế toán sử dụng TK 334 “ Phải trả công nhân viên”
Nợ

TK 334



Số còn phải trả cho người lao động
- Lương và các khoản đã trả cho người lao - Lương và các khoản phải trả người
động trong Doanh nghiệp


lao động trong Doanh nghiệp

- Các khoản khấu trừ lương (bồi thường,
nộp thay các khoản bảo hiểm)
Tổng số phát sinh Nợ

Tổng số phát sinh có
Số còn phải trả cho người lao động

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên

17


Báo Cáo Tốt Nghiệp

GVHD:ThS. Phan Thành Nam

 Sơ đồ hạch toán
TK 141, 138

TK 334

Các khoản khấu trừ

TK 621, 622, 627

Các khoản phải trả


vào tiền lương

cho nhân viên

TK 111
Thanh toán tiền lương
cho nhân viên

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán tiền lương.
2.2.2.2.2 Kế toán các khoản trích theo lương.
 Chứng từ sử dụng
Phiếu nghỉ hưởng BHXH (mẫu số 03- LĐTL).
Biên bản điều tra tai nạn lao động (mẫu số 09- LĐTL ).
Kế toán tính trợ cấp BHXH phải trả công nhân viên và phản ánh vào “Bảng thanh
toán BHXH (Mẫu số 04 – LĐTL).

 Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng TK 338 “ Phải trả, phải nộp khác”
Nợ

TK 338



Số đã trích chưa sử dụng hết
- Nộp BHXH cho cấp trên

- Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
theo tỷ lệ với tiền lương


- Chi các khoản trích trực tiếp tại

- Hạch toán vào chi phí liên quan

đơn vị
Tổng số phát sinh Nợ

Tổng số phát sinh Có
Số đã trích chưa sử dụng hết

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên

18


Báo Cáo Tốt Nghiệp

GVHD:ThS. Phan Thành Nam

 Tiền lương tính BHXH, BHYT, BHTN được trích trên lương cơ bản của
từng công nhân viên:
+ BHXH
 Hàng tháng công ty trích nộp cho cơ quan BHXH 24% trên tổng tiền lương, trong
đó:

- 17% công ty chịu và đưa vào các khoản chi phí có liên quan.
- 7% nhân viên chịu.

+BHYT
 Mức trích tại công ty:

- Công ty chịu 3% đưa vào chi phí có liên quan.
- 1.5% còn lại khấu trừ vào lương CBCNV.
+BHTN
- Công ty chiu 1% đưa vào chi phí liên quan.
- 1% còn lại nhân viên chịu.
+KPCĐ
- Kinh phí công đoàn: Công ty trích 2% trên tiền lương cơ bản và được khấu trừ
vào chi phí sản xuất.
 Tính BHXH phải trả cho công nhân viên:
+ Hưởng 100% lương cơ bản trong trường hợp người lao động nghỉ do tai nạn lao
động, thai sản.
+ Hưởng 75% lương cơ bản trong trường hợp bản thân người lao động nghỉ ốm, con ốm,..

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên

19


Báo Cáo Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Phan Thành Nam

Công Ty TNHH PouSung Việt

BẢNG CHẤM CÔNG CÔNG NHÂN

Mẫu số: 01-LĐTL

TRỰC TIẾP SẢN XUẤT


Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC

Tháng 03 năm 2012

ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC

Nam

ST
T

Họ & Tên

Chức
vụ

1

2

3

4

5

6

7


8

9 10 11

12

13

14

15

1

Nguyễn Minh Tuấn

TT

X

X

X

X

X

X


X

X

X

X

X

X

X

2
3
4
5
6
7

Trương Minh Tuấn
Phạm Thị Thủy
Văn Công Nam
Đỗ Văn Duy
Phạm Thị Hoà
Nguyễn văn Hào

CN
CN

CN
CN
CN
CN

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X


X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X


X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X


X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X


16

17

18

19

20

21

22

X

X

X

X

X

X

X

X


X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X


X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X


X

X

X

23

24

25

26

27

28

29

30

31

X

X

X


X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X


X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X


X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X


X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X


X

X

X

X

X

X

X
X

X
X

Bảng 2.2: Bảng chấm công nhân công trực tiếp
(Nguồn: Phòng kế toán)
Những ô đánh dấu x là những ngày được chấm công, còn lại là những ngày nghỉ.
Bảng chấm công phải sự xác nhận của từng CNV thuộc bộ phận vào cuối tháng
Những thông tin trong bảng chấm công không tẩy, xoá hoặc cạo sửa
Bảng chấm công phải được nộp về phòng kế toán vào ngày đầu tháng
Khi nộp bảng chấm công, Trưởng bộ phận ký xác nhận vào bảng chấm công
Ngày…tháng…năm 2012
Trưởng bộ phận

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên


X

20




Báo Cáo Tốt Nghiệp
Công Ty TNHH PouSung Việt

GVHD: ThS. Phan Thành Nam
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG CÔNG

Mẫu số: 01-LĐTL

NHÂN TRỰC TIẾP SẢN XUẤT

Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC

Tháng 03 năm 2012

ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC

Nam

Họ và tên

Lương
cơ bản


Các
khoản
phụ cấp

Ngày
phép

Chuyên
cần

Ngày
Ngoài giờ
công
1.5

2

Tổng

Các khoản trích
Thực lãnh

3

BHXH
(7%)

BHYT
(1.5%)


BHTN
(1%)

280.000

60.000

40.000

7.000

6.336.783

266.000

57.000

38.000

7.000

5.753.413

KPCĐ

Nguyễn Minh Tuấn

4.000.000


220.000

0

200.000

27 15.0 56.0 0

Trương Minh Tuấn

3.800.000

130.000

1

200.000

26 17.5 48.0 0

Phạm thị Thủy

2.662.000

150.000

0

200.000


27 12.5 32.0 0

3.846.242

186.340

39.930

26.620

7.000

3.586.352

Văn công Nam

2.662.000

100.000

0

150.000

25 15.0 32.0 0

3.380.430

186.340


39.930

26.620

7.000

3.120.540

2.528.000
200.000
………
……
310.978.000 19.000.000

1
….

200.000

27
..

176.960 37.920
….
.

25.280
….

7.000

.
700.000

4.036.210
.

Đỗ văn Duy
……….
Tổng cộng

18.670.000

5.0 48.0 0
..
.

6.723.783
6.121.413

4.283.370
.
456.867.000

Bảng 2.3: Bảng thanh toán tiền lương công nhân trực tiếp
(Nguồn: Phòng kế toán)

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiên

21



×