Tiết: 26, 27- Đọc văn:
Ngày
Ca dao than thân, yêu thơng tình nghĩa
I. yêu cầu cần đạt:
Giúp HS:
- Hiểu và cảm nhận đợc tiếng hát than thân và tiếng hát yêu thơng tình nghĩa của ngời bình dân
Việt Nam qua một số bài ca dao tiêu biểu với những đặc điểm nghệ thuật riêng.
- Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trng thể loại.
- Đồng cảm với tâm hồn ngời lao động và yêu quý những sáng tác của họ.
II. phơng tiện dạy học:
- Sách Ngữ văn 10 - tập 1 - cơ bản
- Sách Bài tập Ngữ văn 10 - tập 1 - cơ bản.
- Sách giáo viên và các tài liệu tham khảo.
- Thiết kế bài học.
III. phơng pháp:
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp
với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
IV. Tổ chức hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở HS trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Kể lại và phân tích truyện cời Nhng nó phải bằng hai mày ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức cần đạT
(Tiết 26)
- GV gọi HS đọc Tiểu dẫn
Nêu những nét cơ bản về nội dung
và nghệ thuật của ca dao?
HS đọc 6 bài ca dao
- HS thảo luận điểm giống và
khác nhau ở bài 1 và 2.
- Đại diện của mỗi nhóm trình
I. Giới thiệu chung
* Khái niệm: Ca dao là lời thơ trữ tình dân gian thờng kết
hợp với âm nhạc khi diễn xớng.
1. Về nội dung:
Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, t tởng, tình cảm của
nhân dân trong các quan hệ gia đình, xã hội, đất nớc.
2. Về nghệ thuật:
Ca dao có những đặc điểm nghệ thuật riêng, khác với thơ
của VH viết (ca dao là tiếng nói của cộng đồng, thơ là
tiếng nói của cá thể nghệ sĩ)
+ Lời ca dao thờng ngắn.
+ Ngôn ngữ gần gũi với lời nói hằng ngày, giàu hình ảnh
so sánh, ẩn dụ.
+ Diễn đạt bằng một số công thức mang đậm sắc thái dân
gian.
II. Đọc Hiểu văn bản
1. Bài 1 và bài 2: Lời than thân của ngời phụ nữ trong
xã hội cũ.
a. Nét chung: Lời than thân của ngời phụ nữ.
- Mở đầu bằng Thân em nh ... (Ca dao có một hệ thống
bài ca dao mở đầu bằng thân em)
+ Lời than thêm ngậm ngùi, xót xa, có tác dụng nhấn
bày, HS và GV nêu nhận xét bổ
sung.
- Nêu giá trị của hai bài ca dao?
Liên tởng tới bài Bánh trôi nớc
của Hồ Xuân Hơng.
- Nhận xét cách mở đầu bài 3?
Trời ma trời..đó
mạnh, gây sự chú ý với ngời nghe, ngời đọc.
+ Hình thức lặp lại với tần số khá lớn cho thấy phụ nữ là
lớp ngời khổ nhất trong XH xa.
- Hình ảnh so sánh ẩn dụ, đặc biệt là câu miêu tả bổ sung
đã thể hiện thấm thía nỗi khổ của ngời phụ nữ:
+ Thân phận bị phụ thuộc.
+ Giá trị không đợc ai biết đến.
b. Nét riêng:
*Bài 1:
- Hình ảnh tấm lụa đào (mềm, mỏng, đẹp): chỉ ngời phụ
nữ ý thức đợc sắc đẹp, tuổi xuân và giá trị của mình.
- Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai: số phận chông chênh,
không biết sẽ vào tay ai, không khác gì một món hàng để
mua bán.
- Đau xót nhất là khi ngời con gái vừa bớc vào cái tuổi đẹp
nhất tràn đầy ớc mơ về hạnh phúc thì nỗi lo về thân phận
đã ập đến. Cô gái không thể làm chủ đợc số phận của
mình. Đây chính là nỗi đau về thân phận bị phụ thuộc của
ngời phụ nữ, cái mà họ mong chờ chính là sự may- rủi.
*Bài 2:
- Số câu dài gấp đôi bài 1.
- So sánh tợng trng: củ ấu gai (đen, xấu xí) Nhấn mạnh
giá trị thực của cô gái, giá trị bản chất bên trong không dễ
nhận ra hoặc có khi bị lãng quên bởi cái vẻ ngoài gai góc,
đen đủi không hấp dẫn, bắt mắt các chàng trai.
- Thái độ của cô gái cũng mạnh dạn hơn, thể hiện trong lời
mời gọi da diết, đáng thơng: ai ơi bùi. Lời mời gọi ấy
chứa đựng cả sự ngậm ngùi xót xa cho thân phận không
may mắn của ngời con gái nghèo, xấu nhng khao khát tình
yêu lứa đôi.
Tóm lại: Hai bài ca dao không chỉ nói lên thân phận bị
phụ thuộc mà còn khẳng định giá trị, phẩm chất của ng-
ời phụ nữ.
2. Bài 3: Duyên kiếp không thành nhng tình nghĩa vẫn
bền vững, sắt son.
a. Lối mở đầu:
- Khác hai bài ca dao trên, lối mở đầu bài ca dao đợc viết
theo thể hứng (Tức cảnh sinh tình), có tính chất gợi cảm
hứng, đa đẩy bắt vần, dẫn dắt tâm trạng.
- Thờng phổ biến trong ca dao thể hiện nỗi chua xót vì lỡ
duyên, thờng là tâm sự của các chàng trai.
- Trong bài ca dao này nhân vật trữ tình trò chuyện với cây
khế, than thở với cây khế. Cây khế trở thành đối tợng để
nhân vật trữ tình giãi bày lòng mình.
- Từ ai phiếm chỉ khác với từ Ai trong bài ca dao 1,2-
là chàng trai) nhng ở đây lại bao hàm ý nghĩa xác định để
chỉ kẻ chia rẽ mối tình duyên đôi lứa ( có thể là lễ giáo, xã
hội phong kiến bất công, quan niệm cổ hủ cha mẹ đặt đâu
trèo lên cây gạo cao cao, trèo
lên cây bởi hái hoa
- Nêu giá trị của những hình ảnh
ẩn dụ?
- Nét đẹp của bài ca dao là gì?
(Tiết 27)
- Trong bài ca dao 4, tình cảm của
cô gái đợc thể hiện qua những
hình ảnh nào?
- HS thảo luận về ý nghĩ của hệ
thống biểu tợng để thấy đợc tâm
trạng của nhân vật trữ tình.
con ngồi đấy)
- Từ chua xót thể hiện nỗi đau đớn, xót xa của nhân vật
trữ tình.
b. Tình nghĩa con ngời:
- Sử dụng các hình ảnh so sánh (Mặt trăng- mặt trời, sao
Hôm- sao Mai) mang tầm vóc vũ trụ, phi thờng, mãi mãi.
- Cách nói dứt khoát, điệp từ sánh, tính từ bổ sung
chằng chằng để khẳng định một ý nguyện thuỷ chung
son sắt không thay đổi.
Bài ca dao lấy hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ là cái to lớn
vĩnh hằng, không đổi khác để khẳng định lòng ngời bền
vững thuỷ chung.
c. Vẻ đẹp của hai câu cuối:
- Tiếng gọi mình ơi và câu hỏi của chàng trai với cô gái
khẳng định tình cảm son sắt của anh.
- Hình ảnh Sao Vợt chờ trăng giữa trời. Sao Vợt là tên
gọi cổ của sao Hôm. Sao Vợt vẫn chờ trăng giữa trời: đó là
một sự chờ đợi mỏi mòn trong cô đơn và vô vọng. Duyên
kiếp thì không thành nhng tình nghĩa thì mãi còn, không
thể đổi thay.
3. Bài 4, 5, 6.
*. Bài 4: Nỗi niềm thơng nhớ ngời yêu da diết, bồn chồn.
Nỗi niềm cô gái đối với ngời yêu đợc thể hiện bằng các
biểu tợng: khăn, đèn, mắt.
- Khăn, đèn là hình ảnh ẩn dụ
- Mắt là hình ảnh hoán dụ.
a. ý nghĩa của hệ thống biểu tợng:
Cái khăn: đợc hỏi đầu tiên và nhiều nhất trong bài ca.
- Cái khăn: vật trao duyên, vật kỷ niệm gợi nhớ thơng
(Gửi khăn, gửi áo, gửi lời - Gửi đôi chàng mạng cho ngời
đàng xa
Nhớ khi khăn mở trầu trao Miệng chỉ c ời nụ biết bao
nhiêu tình)
- Cái khăn luôn ở bên ngời con gái nh cùng chia sẻ với họ
niềm thơng nhớ.
- Cấu trúc theo lối vắt dòng, sử dụng linh hoạt điệp ngữ và
hình ảnh vận động trái chiều nhau (xuống, lên, rơi, vắt)
làm cho nỗi nhớ càng thêm triền miên, da diết; nhân vật trữ
tình nh sống trong tâm trạng ngổn ngang trăm mối tơ vò,
đứng ngồi không yên.
- Nhiều thanh bằng, hầu hết là thanh không (16/24), gợi
nỗi nhớ thơng bâng khuâng da diết, đậm màu sắc nữ tính
của ngời con gái biết ghìm nén cảm xúc, không bộc lộ một
cách dễ dãi.
Ngọn đèn: nỗi nhớ đợc đặt vào ngọn đèn, góp phần thể
hiện một con ngời đang trằn trọc thâu đêm trong nỗi nhớ
thơng đằng đẵng.
Đôi mắt : cô gái đã trực tiếp hỏi chính mình. Điều đó thể
- Bên cạnh nỗi nhớ thơng da diết,
bài ca còn bộc lộ nỗi niềm gì của
cô gái?
- Cách sử dụng hình ảnh trong bài
ca dao độc đáo ntn? Điều đó cho
thấy cách bộc lộ tình cảm của cô
gái có gì đặc biệt?
- HS thảo luận về ý nghĩa của biểu
tợng muối mặn - gừng cay.
- ý nghĩa của bài ca dao là gì?
hiện nỗi u t nặng trĩu ở cô.
b. Tâm trạng đợc bộc lộ trực tiếp: (hai câu cuối )
- ở trên cô gái chỉ hỏi mà không có lời đáp.
- Hai câu cuối thể hiện niềm lo âu của cô về hạnh phúc lứa
đôi. Vì trong XH xa, tình yêu tha thiết cha hẳn đã dẫn đến
hôn nhân cụ thể.
*Tóm lại: Bài ca là tiếng hát đầy yêu thơng thể hiện nỗi
nhớ chan chứa tình ngời nh một nét đẹp tâm hồn của
các cô gái ở làng quê xa.
* Bài 5: Ước muốn mãnh liệt trong tình yêu
- Hình ảnh độc đáo: chiếc cầu dải yếm
- Trong ca dao, cái cầu là một chi tiết quen thuộc và đặc
sắc, trở thành biểu tợng để chỉ nơi gặp gỡ, hò hẹn. Nhiều
khi nó là một chi tiết không có thực, thể hiện ớc mơ táo
bạo của con ngời.
- Trong bài ca, con sông và cái cầu đều là những hình ảnh
không có thực. Ngời con gái muốn dùng vật thân thiết gần
gũi nhất của mình để bắc cầu mời mọc ngời yêu. Nó là
hình ảnh vừa táo bạo vừa trữ tình đằm thắm và đầy chất nữ
tính.
- Bài ca thể hiện tình yêu tha thiết và mãnh liệt, của cô gái
trong XH xa.
* Bài 6: Nghĩa tình gắn bó thuỷ chung của vợ chồng.
- Biểu tợng muối gừng :
+ Những gia vị trong bữa ăn, những vị thuốc của ngời lao
động nghèo trong lúc ốm đau, cũng la hơng vị tình ngời
trong cuộc sống bao đời nay của dân ta. (Tay nâng đĩa
muối chén gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên
nhau)
+ Gừng cay muối mặn đã trở thành biểu tợng cho sự gắn
bó thuỷ chung của con ngời.
+ Đó là biểu tợng cho những cặp vợ chồng đã từng gắn bó ,
từng trải qua bao thăng trầm của cuộc đời.
+ Kiểu câu khẳng định, câu bát kéo dài tới 13 âm tiết,
cách tính thời gian cụ thể (ba vạn sáu ngàn ngày) nhằm
khẳng định sự gắn bó thuỷ chung vĩnh viễn của đôi vợ
chồng.
III. Tổng kết:
- Cách nói bằng hình ảnh: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ
- Cách sử dụng hình ảnh khác VH viết: lấy những sự vật
gần gũi cụ thể với đời sống của ngời lao đọng để so sánh,
gọi tên, trò chuyện. (Hình ảnh của VH viết thờng trang
trọng hơn)
* Luyện tập: Bài 1,3,4,7 sách BT
- Ca dao thờng dùng những biện
pháp NT nào? Có gì khác với VH
viết
- HS giải BT trên cơ sở gợi ý trong
sách BT.
* HS đọc phần Ghi nhớ
5. Củng cố h ớng dẫn:
- Tiếp tục su tầm ca dao.
- Về nhà học bài và soạn bài Ca dao hài hớc và Lời tiễn dặn
6. T liệu tham khảo
* Bài ca dao than thân
Thân em nh hạt ma rào
Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vờn hoa
Thân em nh trái bầu trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
Thân em nh miếng câu khô
Kẻ thanh tham mỏng ngời thô tham dày.
Thân em nh cá trong lờ
Hết phơng vùng vẫy không biết nhờ nơi đâu
Thân em nh quả xoài trên cây
Gió đông gió tây, gió nam gió bắc
Nó đánh lúc la lúc lắc trên cành.
Thân em nh con hạc đầu đình
Thân em nh cái cọc rào
Mọt thì anh đổi cớ sao anh phiền
Thân em nh lá đài bi
Ngày thì dãi nắng, đêm thì dầm sơng
Thân em nh con ca rô thia
Ra sông mắc lới vào đìa mắc câu.
* Ca dao về nỗi nhớ
Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Nh đứng đống lửa nh ngồi đống than
Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ
Nhớ ai ai nhớ bây giờ nhớ ai
Nhớ ai em những khóc thầm
Hai hàng nớc mắt đầm đầm nh ma.
Nhớ ai cơm chẳng buồn ăn
Đã bng lấy bát, lại dằn xuống mâm
* Ca dao về cái khăn
Gửi khăn gửi áo gửi lời
Gửi đôi chàng mạng cho ngời đàng xa
Nhớ khi khăn mở trầu trao
Miệng chỉ cời nụ biết bao nhiêu tình
Tiết 28-Tiếng Việt:
Ngày .
Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Phân biệt đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
- Tích hợp với bài Ca dao than thân, yêu thơng tình nghĩa, với những tiết làm văn đã học.
- Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ nói và viết có hiệu quả.
II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học:
- Sách Ngữ văn 10 - tập 1 - cơ bản
- Sách Bài tập Ngữ văn 10 - tập 1 - cơ bản.
- Sách giáo viên và các tài liệu tham khảo.
- Thiết kế bài học.
III. Phơng pháp:
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp
với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở HS trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng chùm ca dao Than thân , yêu thơng tình nghĩa.
3. Bài mới:
(Loài ngời giao tiếp với nhau đầu tiên có lẽ là bằng lời nói. Trong cuộc sống lời nói rất quan
trọng trong nhu cầu giao tiếp của con ngời )
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức cần đạT
- Thế nào là ngôn ngữ nói?
- Nêu đặc điểm của ngôn ngữ
nói?
- Phân biệt ngôn ngữ nói và
ngôn ngữ viết?
I. Đặc điểm của ngôn ngữ nói
- Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao
tiếp hàng ngày.
1. Điều kiện và hoàn cảnh giao tiếp:
- Ngời nói và ngời nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau.
- Ngời nói có thể điều chỉnh sửa đổi cho phù hợp với ngời
nghe.
- Ngời nói ít có điều kiện gọt giũa ngôn ngữ, ngời, nghe phải
lĩnh hội kịp thời.
2. Đa dạng về ngữ điệu, có sự phối hợp với nét mặt, ánh mắt,
cử chỉ, điệu bộ.
3. Từ ngữ đa dạng, câu tỉnh lợc, nhiều khi câu nói rờm rà, có
yếu tố d thừa.
* Chú ý phân biệt đọc và nói
- Ngôn ngữ nói:
Sử dụng vốn ngôn ngữ chung của cộng đồng với 3 thuộc tính
cơ bản (tính quy ớc, tính sẵn có, tính bắt buộc) đợc hiện
thực hoá trong giao tiếp dới dạng các biến thể về từ vựng,
- Nêu đặc điểm của ngôn ngữ
viết?
GV gọi HS lên bảng là BT,
GV nhận xét, cho điểm.
- Chữa lỗi cho phù hợp với
văn phong ngôn ngữ viết?
*HS đọc Ghi nhớ
cú pháp, phong cách, có sự hỗ trợ của các yếu tố phi ngôn
ngữ (điệu bộ, cử chỉ, nét mặt).
- Ngôn ngữ viết: Sử dụng vốn ngôn ngữ chung của cộng
đồng với 3 thuộc tính cơ bản (tính quy ớc, tính sẵn có, tính
bắt buộc) đợc hiện thực hoá trong giao tiếp dới dạng các
văn bản chuẩn mực về từ vựng, cú pháp, phong cách, không
có sự hỗ trợ của các yếu tố phi ngôn ngữ.
II. Đặc điểm của ngôn ngữ viết
1. Ngôn ngữ viết: sử dụng chữ viết, các quy tắc chính tả, quy
cách tổ chức VB.
2. Sử dụng dấu câu. các kí hiệu chữ viết, các hình vẽ, bảng
biểu
3. Từ ngữ chính xác, phù hợp với từng phong cách. Thờng có
những câu dài, nhiều thành phần, đợc tổ chức mạch lạc, chặt
chẽ.
* Chú ý phân biệt:
- Ngôn ngữ nói đợc ghi lại bằng chữ viết
- Ngôn ngữ viết đợc trình bày bằng lời nói.
III. Luyện tập:
Bài 1: Đặc điểm ngôn ngữ viết:
- Dùng thuật ngữ.
- Tách dòng sau mỗi câu để trình bày rõ từng luận điểm.
- Dùng các từ ngữ chỉ thứ tự trình bày để đánh dấu luận điểm.
- Dùng dấu câu.
Bài 2 : Đặc điểm ngôn ngữ nói:
- Dùng các từ hô gọi: kìa, này, ơi, nhỉ
- Các từ tình thái: Có khối đấy, thật đấy
- Các từ ngữ thờng dùng trong ngôn ngữ nói
- Phối hợp lời nói với cử chỉ: cời nắc nẻ, cong cớn, liếc mắt
Bài 3: Chữa lỗi
a. Trong thơ ca Việt Nam đã có nhiều bức tranh mùa thu rất
đẹp.
b. Còn những máy móc, thiết bị do nớc ngoài đa vào góp vốn
thì không đợc kiểm soát, họ sẵn sàng khai quá so với thực tế
đến mức không thể chấp nhận đợc.
c. Chúng tật diệt không thơng tiếc những loài ở dới nớc và
sống gần nớc nh: cá, rùa, ba ba, ếch, nhái, tôm, cua, ốc và
ngay cả những loài chim quen kiếm ăn trên sông nớc nh cò,
vạc, vịt, ngỗng chúng cũng không buông tha.
4. Củng cố H ớng dẫn:
- Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị: Ca dao hài hớc
Tiết 29- Đọc văn
Ngày soạn:
Ca dao hài hớc
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Cảm nhận đợc tiếng cời lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh
của ngời bình dân cho dù cuộc sống của họ còn nhiều vất vả lo toan.
- Trân trọng tâm hồn lạc quan yêu đời của ngời lao động và yêu quý tiếng cời của họ trong ca
dao.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tiếp cận và phân tích ca dao qua tiếng cời của ca dao hài hớc.
II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học:
- Sách Ngữ văn 10 - tập 1 - cơ bản
- Sách Bài tập Ngữ văn 10 - tập 1 - cơ bản.
- Sách giáo viên và các tài liệu tham khảo.
- Thiết kế bài học.
III. Phơng pháp:
Phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở HS trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kể lại và phân tích truyện cời Nhng nó phải bằng hai mày ?
3. Giới thiệu bài học tạo tâm thế:
Tiếng cời để giải trí, phê phán không chỉ xuất hiện trong truyện Cời mà còn xuất hiện
trong ca dao hài hớc, ca dao trào phúng. Tiếng cời trong ca dao cũng góp phần làm nên giá trị
cho văn học dân gian.
4. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức cần đạT
-Bài 1: 1 HS nam và 1 HS nữ
đọc theo kiểu đối đáp.
- Bài 1 đợc tạo nên bởi hình
thức nào?
- Việc dẫn cới có gì đặc biệt?
- Lời thách cới có gì đặc biệt?
I. Đọc- hiểu văn bản:
1. Bài 1 : Cách nói đùa vui về chuyện dẫn cới và thách cới.
- Bài 1 đợc làm theo hình thức đối đáp.
a. Lời chàng trai: Dẫn cới
- Cách nói giả định: toan dẫn voi, dẫn trâu, dẫn bò. Đó chính
là sự tởng tợng ra các lễ cới sang trọng, linh đình của chàng
trai nghèo.
- Chàng đa ra những lí do hóm hỉnh: sợ quốc cấm, họ máu
hàn, co gân.
- Tiếng cời bật ra ở câu cuối: dẫn chuột, xa nay cha hề có.
Tiếng cời làm vơi nhẹ nỗi lo toan trong cuộc sống thờng nhật.
b. Lời cô gái: Thách cới một nhà khoai lang .
- Lời thách cới vô t, thanh thản mà lạc quan yêu đời.
- Không mặc cảm mà bằng lòng với cảnh nghèo. Nó bộc lộ
tình yêu của cô gái với chàng trai.
* Bài ca dao là lời đối đáp, đùa cợt trong chặng hát cới của
- Nêu cảm nhận của em về
tiếng cời của ngời lao động
trong cảnh nghèo?
*Bài 2, 3, 4: đọc với giọng vui
tơi có pha ý giễu cợt
- Tiếng cời trong ba bài ca
dao này có gì khác với bài 1?
- Tìm những câu ca dao,
những câu thơ nói về trí làm
trai?
HS thảo luận:
- Tác giả dân gian cời những
con ngời nào trong xã hội,
nhằm mục đích gì, với thái độ
ntn?
- Hãy phân tích làm rõ vẻ đẹp
riêng của mỗi bài ca dao?
- HS đọc phần ghi nhớ
- Những biện pháp NT nào th-
ờng đợc sử dụng trong ca dao
hài hớc?
- HS chuẩn bị bài tập 1, 2 để
trình bày trớc lớp.
đôi nam nữ trong dân ca, sử dụng một số thủ pháp NT đặc
sắc (lối nói giảm dần, cách nói đối lập, chi tiết hài hớc) biểu
hiện triết lí nhân sinh của ngời lao động xa: đặt tình nghĩa
cao hơn của cải.
2. Bài 2, 3, 4.
- Đây là tiếng cời phê phán trong nội bộ nhân dân nhằm nhắc
nhở nhau tránh những thói h tật xấu mà con ngời thờng mắc
phải. Thái độ của tác giả dân gian: nhẹ nhàng, thân tình,
mang tính giáo dục.
* Bài 2 và 3: dùng NT đối lập và phóng đại, chế giễu loại
đàn ông yếu đuối, lời nhác:
- Loại đàn ông yếu đuối, không đáng sức trai, không đáng nên
trai: Khom lng chống gối gánh hai hạt vừng. NT trào lộng
hóm hỉnh.
- Loại đàn ông lời nhác, không có chí lớn: ngồi bếp sờ đuôi
con mèo
+ Chi tiết gây cời hàm chứa ý nghĩa sâu xa: anh ta không
khác gì con mèo vào mùa rét.
+ Đây là loại đàn ông vô tích sự đã trở thành đối tợng châm
biếm, chế giễu của ca dao.
(- Chồng ngời bể Sở sông Ngô
Chồng em ngồi bếp rang ngô cháy quần
- Làm trai cho đáng nên trai
ăn cơm với vợ lại nài vét niêu)
* Bài 4: Chế giễu loại phụ nữ đỏng đảnh vô duyên.
- NT phóng đại tài tình, trí tởng tợng phong phú
- Bài ca dao trớc hết để giải trí (dựng nên hình ảnh một ngời
phụ nữ vô duyên, vô tâm nhng vẫn đợc chồng yêu) và ngầm
chứa một thái độ châm biếm nhẹ nhàng.
II. Tổng kết:
Ca dao hài hớc thờng sử dụng một số biện pháp NT:
- H cấu tài tình, khắc hoạ nhân vật bằng những nét điển hình
với những chi tiết có giá trị khái quát cao.
- Cờng điệu, phóng đại, đối lập.
- Dùng ngôn ngữ đời thờng mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc.
4. Luyện tập: Bài tập 1, 2.
5. Củng cố, hớng dẫn:
- Học bài và su tầm ca dao hài hớc.
- Chuẩn bị: Đọc thêm Lời tiễn dặn
Tiết thứ 30 H ớng dẫn đọc thêm.
Ngày soạn: ..
Lời tiễn dặn
(Trích Tiễn dặn ng ời yêu - truyện thơ dân tộc Thái)
A. yêu cầu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Giúp học sinh hiểu đợc: cốt truyện toàn truyện thơ, vị trí, nội dung và giá trị cơ bản của đoạn
trích.
- Tích hợp với Làm văn ở bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự
- Rèn kĩ năng kể và tóm tắt truyện, tự học, tự đọc có hớng dẫn.
B. ph ơng tiện dạy- học:
- Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 tập 1- cơ bản
- Sách giáo viên Ngữ Văn 10 tập 1- cơ bản
- Tài liệu tham khảo
- Thiết kế giáo án
C . Ph ơng pháp:
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu thông qua hệ thống câu hỏi có vấn đề của giáo viên. HS trao
đổi thảo luận và trình bày trớc lớp.
D .Tổ chức hoạt động dạy- học:
1. ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số, trật tự
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Kiểm tra sự chuẩn bị bài về nhà của học sinh.
3. Giới thiệu bài học:
4. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức cần đạT
GV gọi học sinh đọc phần
Tiểu dẫn
- Trình bày những nét chính
trong phần Tiểu dẫn nói về
truyện thơ Tiễn dặn ngời
yêu?
Đọc văn bản với giọng tiếc
thơng, ngậm ngùi
- Tóm tắt nội dung toàn
truyện thơ.
- Vị trí truyện thơ trong kho
tàng văn học dân tộc Thái.
- GV gọi HS trả lời câu hỏi
theo SGK.
(thảo luận chung)
I. Tìm hiểu chung
- Truyện thơ Tiễn dặn ngời yêu nguyên văn tiếng Thái là
Xống chụ xon xao là một truyện thơ nổi tiếng trong kho tàng
truyện thơ của dân tộc Việt.
- Dung lợngt ác phẩm: 1846 câu thơ = 1/3 truyện Kiều.
- Tác phẩm do Mạc Phi dịch từ tiếng Thái.
- Trong 1846 câu thơ có 400 câu thơ tiễn dặn, đó cũng là những
câu thơ hay nhất phản ánh chân thật tình cảm của các chàng
trai, cô gái Thái khi yêu nhau.
II.GV h ớng dẫn HS tìm hiểu văn bản.
*Tóm tắt nội dung truyện thơ.
Gồm 3 chặng:
- Tình yêu tan vỡ.
- Lời tiễn dặn.
- Hạnh phúc.
* Vị trí đoạn trích: trong chặng thứ 2.
* đoạn trích gồm 2 lời tiễn dặn
- Đoạn 1 (từ đầu- về già): Tâm trạng xót thơng
- Đoạn 2 (đoạn còn lại): Khẳng định mối tình tha thiết của
chàng trai.
- Diễn biến tâm trạng của
chàng trai thể hiện nh thế
nào?
(Thảo luận chung)
- Tìm những hình ảnh, từ
ngữ thể hiện nỗi đau khổ của
cô gái và giải thích nguyên
nhân của nỗi đau khổ đó?
1. Phần 1: Diễn biến tâm trạng của chàng trai.
a. Cảm nhận về nỗi đau khổ, tuyệt vọng của cô gái.
- Vừa đi ngoảnh lại, ngoái trông d ờng nh cô gái đang nuối
tiếc, chờ đợi nuôi hi vọng, càng làm vậy cô càng cảm thấy đau
đớn khi nhớ về kỉ niệm.
- Cô giãi bày với cảnh vật thiên nhiên: Em tới những thứ ớt
cay, cà đắng, lá ngón đó là những lá độc không mang lại may
mắn. Gợi ra tâm trạng đầy cay đắng và tuyệt vọng của cô gái
khi ngóng trông ngời yêu trở về.
b. Chàng trai khẳng định lòng chung thuỷ của mình.
- Mợn hơng ngời yêu để lúc chết có thể có hơng ngời yêu (ngời
yêu suốt đời, suốt kiếp) mà cháy đợm.
c. Chàng trai động viên, an ủi cô gái.
- Con nhỏ, bé xinh, con rồng, con phợng đều đợc anh yêu th-
ơng nh con mình. Câu thơ còn có ý nghĩa đề cao dòng giống
đứa trẻ để làm vừa lòng mẹ nó.
d. Chàng trai ớc hẹn chờ đợi cô gái trong mọi thời gian, tình
huống.
- Mợn các chi tiết: tháng năm lau nở, nớc đỏ cá về, chim tăng
ló chỉ b ớc đi của thời gian để thấy dụng ý của chàng trai khi
k/đ tình cảm, sự chờ đợi của chàng trai đợc tính bằng mùa vụ,
bằng cả đời ngời.
e. Chàng trai cảm thông, chia sẻ với cô gái khi bị chồng hành
hạ với những lời lẽ rất mực yêu thơng.
- Chàng trai xót xa thơng cho cô gái qu tiếng gọi, cử chỉ, sự
chăm sóc.
- Tình yêu thơng của chàng trai thấm nhuần t tởng nhân đạo tr-
ớc số phận của con ngời.
h. Lời tiễn dặn thể hiện tình yên nồng nàn, mãnh liệt, khát
vọng yêu thơng tự do, khát vọng đợc giải phóng
- Chàng trai khẳng định với cô gái là dù sống dù chết cũng có
nhau.
- Quyết tâm trớc sau không thay đổi.
2. Phần 2: Nỗi đau khổ của cô gái.
- Với các hình ảnh:
+ Vừa đi vừa ngoảnh lại + Em tới
+ Vừa đi vừa ngoái trông. + Tới
- Từ ngữ chân bớc..nhớ
* Nỗi đau của cô gái nh đang chờ đợi vào cái gì đó để bấu víu.
- Sự chờ đợi có là vô vọng.
- Nguyên nhân: Do chế độ hôn nhân gả bán của xã hội phong
kiến đã ngăn cấm tình yêu tự do của đôi trai gái khiến cho tình
yêu tan vỡ.
III. ghi nhớ:SGK/95.
5. củng cố- dặn dò
- HS đọc thuộc đoạn trích, nắm đợc tâm trạng của nhân vật trữ tình.
- HS chuẩn bị: Làm văn Luyện tập viết đoạn văn tự sự .
Tiết 31- Làm văn
Ngày
luyện tập viết đoạn văn tự sự
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Nắm đợc các loại đoạn văn trong VB tự sự
- Biết cách viết đoạn văn tự sự.
- Nâng cao ý thức tìm hiểu và học tập cách viết các đoạn văn trong VB tự sự.
- Tích hợp với phần Văn ở bài Ca dao hài hớc và bài đọc thêm Tiễn dặn ngời yêu với các tiết
học đoạn văn ở THCS.
- Rèn kĩ năng nhận diện, phân tích và viết các đoạn văn trong văn bản tự sự.
II. phơng tiện dạy học:
- Sách Ngữ văn 10 - tập 1 - cơ bản
- Sách Bài tập Ngữ văn 10 - tập 1 - cơ bản.
- Sách giáo viên và các tài liệu tham khảo.
- Thiết kế bài học.
III. phơng pháp:
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp phơng pháp gợi tìm; kết hợp với các hình thức
trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở HS trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV HS Nội dung kiến thức cần đạT
- Khái niệm về đoạn văn
trong văn bản tự sự?
- Cấu trúc của đoạn văn?
Trong đoạn văn không thể
thiếu đợc cái gì?
- Em đã học những loại
đoạn văn nào? Sự phân loại
đoạn văn ấy dựa trên cơ sở
nào?
- Trong văn bản tự sự có
các loại đoạn văn nào?Sự
phân loại đó dựa trên cơ sở
nào?
I. Đoạn văn trong văn bản tự sự
1. Khái niệm:
- Đoạn văn là một phần của văn bản.
- Đoạn văn đợc xây dựng từ một số câu văn, sắp xếp theo một
trật tự nhất định nhằm thể hiện một ý khái quát (chủ đề, câu chủ
đề).
2. Các loại đoạn văn trong văn bản tự sự:
- Theo cấu trúc và phơng thức t duy có các loại đoạn văn phổ
biến sau:
+ Đoạn diễn dịch.
+ Đoạn quy nạp.
+ Đoạn song hành.
+ Đoạn tổng phân hợp.
- Trong văn bản tự sự cũng có nhiều loại đoạn văn, cũng có
những loại đoạn văn nh đã phân loại trên. Nhng ở đây, có cách
phân loại khác- phân loại theo kết cấu thể loại văn bản:
+ Các đoạn văn thuộc phần mở bài: có nhiệm vụ giới thiệu câu
chuyện
+ Các đoạn văn thuộc phần thân bài: kể diễn biến của các sự
việc, chi tiết, đoạn (các đoạn)
+ Các đoạn văn thuộc phần kết bài: kết thúc câu chuyện, tạo ấn
- Nhiệm vụ của đoạn văn
trong văn bản tự sự có gì
khác với các kiểu loại văn
bản khác?
Gv gọi HS đọc mục II trong
SGK/97.
- Đoạn văn nói về điều gì?
GV gọi Hs đọc 2 đoạn văn
tiếp theo. Hs trả lời câu hỏi
a, b trong SGK/98.
- Hs đọc đoạn văn 2 trong
SGK/98
- Gv nêu câu hỏi a, b cho
Hs thảo luận nhóm (chia 2
dãy). Gọi đại diện nhóm
phát biểu.
- Nêu cách viết đoạn văn
trong văn bản tự sự?
- Hs làm bài tập 1 tại lớp.
GV gọi Hs lên bảng.
tợng mạnh tới suy nghĩ, cảm xúc của ngời đọc.
3. Nhiệm vụ của đoạn văn trong văn bản tự sự:
+ Từng đoạn văn cụ thể nhằm mục đích thể hiện từng phần của
truyện (văn bản).
+ Các loại đoạn văn trong văn bản tự sự khá phong phú: đoạn
miêu tả, đoạn kể chuyện, đoạn biểu cảm, đoạn bình luận, đoạn
giới thiệu nhân vật, đoạn kể việc, dựng cảnh, đoạn tả tâm t nhân
vật hay ý nghĩ của ngời kể chuyện, đoạn đối thoại, đoạn độc
thoại hay độc thoại nội tâm
II. Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự.
1. Đoạn văn 1.
- Đoạn văn nói về dự kiến của nhà văn Nguyên Ngọc sẽ viết
đoạn mở đầu và kết thúc truyện ngắn Rừng xànu.
a. Các đoạn văn trên thể hiện đúng, rõ hay và sâu sắc dự kiến
của tác giả.
Nội dung của các đoạn mở đầu và kết thúc giống và khác nhau
ở chỗ:
- Giống nhau: Tả rừng xà nu thể hiện chủ đề, gợi liên tởng,
suy nghĩ cho ngời đọc.
- Khác nhau:
+ Đoạn mở đầu: rừng xà nu đợc tả cụ thể, chi tiết, tạo hình
tạo không khí và lôi cuốn ngời đọc.
+ Đoạn kết thúc: rừng xà nu trong cái nhìn của các nhân vật
chính, xa, mờ dần, hút tầm mắt tới tận chân trời. Lắng đọng
trong lòng ngời đọc những suy ngẫm về sự bất diệt của đất n-
ớc và con ngời Tây Nguyên.
b. Kinh nghiệm: Trớc khi viết nên dự kiến ý tởng các phần của
truyện nhất là phần đầu và phần cuối.
Phần mở và phần kết có thể giống, có thể khác nhau nhng cần
hô ứng bổ sung cho nhau và cùng nhau thể hiện sâu sắc và trọn
vẹn chủ đề của truyện.
2. Đoạn văn 2
a. Có thể coi đoạn văn trên là đoạn văn trong văn bản tự sự đợc
vì nó kể chuyện tả cảnh.
Đoạn văn trên có thể thuộc phần thân bài (hoặc kết bài) trong
truyện ngắn của bạn học sinh.
b. Thành công trong kể chuyện, kể việc.
- Lúng túng trong tả cảnh, tả ngời, tả tâm trạng nhân vật (những
đoạn để trống).
- Có thể viết tiếp vào những chỗ trống đó (VD: hình ảnh rặng
tre, ao làng, cổng làng trong nắng sớm..).
chị Dậu nghĩ vè những ngày đen tối đã qua, nghĩ đến anh
Dậu, đến vợ chồng lão Nghị Quế, đến lão tri phủ T Ân, đến
những ngày sắp tới của gia đình, xóm làng .
* Hs đọc ghi nhớ :SGK/99.
III. Luyện tập
1. Bài tập 1/99.
a. Đoạn văn trên trích trong bài Những ngôi sao xa xôi
- Gv hớng dẫn Hs tại lớp,
Hs về nhà viết lại hoàn
chỉnh.
(Truyện ngắn của Lê Minh Khuê) trong SGK Ngữ Văn 9 kể
chuyện cô thanh niên xung phong thời chống Mĩ đang phá bom
nổ chậm để thông đờng ra trận.
b. Nhầm lẫn về ngôi kể. Lẫn lộn giữa ngôi 3 và ngôi 1. Đã dùng
ngôi 1 thì không thể dùng ngôi 3 trong cùng một thời điểm: đã
xng tôi để kể thì không thể dùng cô hay Phơng Địnhđể
chỉ chính mình.
- Cách sửa: thay cô, Phơng Định bằng tôi.
c. Kinh nghiệm: sử dụng ngôi kể một cách nhất quán.
2. Bài tập số 2/99.
- Cử chỉ của cô gái: Quảy gánh qua đồng rộng, cất bớc theo
chồng, vừa đi vừa ngoảnh lại, ngoái trông, chân bớc xa, tới rừng
ớt, ngắt lá ngồi chờ, tời rừng cà ngắt lá ngồi đợi, tới rừng lá
ngón ngóng trông, bẻ lá xanh, ngồi, nhủ đôi câu, dặn đôi lời,
quay đi.
- Tâm trạng: đau buồn, thất vọng, lu luyến, tiếc nuối, ngóng
trông, chờ đợi.
4. Củng cố- dặn dò:
- HS viết hoàn chỉnh đoạn văn về nhà.
- Chuẩn bị bài : ôn tập văn học dân gian Việt Nam.
Tiết 32- Đọc văn:
Ngày ..
ôn tập văn học dân gian việt nam
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về văn học dân gian Việt Nam đã học.
- Biết vận dụng đặc trng các thể loại của văn học dân gian để phân tích các tác phẩm cụ thể.
- Bồi dỡng tình cảm trân trọng, tự hào về văn học dân gian Việt Nam.
- Tích hợp với các bài văn học dân gian đã học.
- Rèn kĩ năng hệ thống hoá, so sánh, vận dụng kiến thức lí luận văn học để tìm hiểu, phân tích
một tác phẩm văn học dân gian cụ thể.
II. phơng tiện dạy học:
- Sách Ngữ văn 10 - tập 1 - cơ bản
- Thiết kế bài học.
III. Cách thức tiến hành:
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp phơng pháp gợi tìm; kết hợp với các hình thức
trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở HS trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của Hs ở nhà.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức cần đạT
1. Trình bày các đặc trng cơ
bản của VHDG?
2. Những đặc trng chủ yếu
nhất của các thể loại VHDG
(Mỗi tổ làm một thể loại
I. Nội dung ôn tập
1. Các đặc trng cơ bản của VHDG
- Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng.
- Đợc sáng tạo tập thể.
2. Tổng hợp các thể loại VHDG
Truyện dân gian
Câu nói
DG
Thơ ca
DG
Sân khấu
DG
Thần thoại, sử thi,
truyền thuyết, truyện cổ
tích, ngụ ngôn, truyện c-
ời, truyện thơ
-Tục ngữ
- Câu đố
-Ca dao
- Vè
- Chèo
- Tuồng DG
3. Lập bảng tổng hợp so sánh các thể loại truyện dân gian đã học. (Mỗi tổ làm một thể
loại theo bảng trong SGK)
Thể loại
Mục đích
sáng tác
Hình
thức lu
truyền
Nội dung
phản ánh
Kiểu
nhân vật chính
Đặc điểm
nghệ thuật
Sử thi
(anh
hùng)
Ghi lại cuộc sống
và ớc mơ phát
triển cộng đồng
của ngời Tây
Nguyên xa
Hát- kể
XH Tây
Nguyên cổ đại
đang ở thời công
xã thị tộc
Ngời anh hùng sử
thi cao đẹp, kì vĩ
(Đăm San)
Dụng so sánh, phóng
đại, trùng điệp tạo nên
những hình tợng hoành
tráng, hào hùng
Truyền
thuyết
Thể hiện thái độ
và cách đánh giá
của nhân dân đối
với các sự kiện và
NV lịch sử
Kể- diễn
xớng (lễ
hội)
Kể về các sự
kiện LS và các
NVLS có thật
nhng đã đợc
khúc xạ qua một
cốt truyện h cấu
NVLS đợc truyền
thuyết hoá (ADV,
MC. Trọng Thuỷ)
Từ cái lõi là sự thật
LS đã đợc h cấu thành
câu chuyện mang
những yếu tố hoang đ-
ờng, kì ảo
Truyện
cổ tích
Thể hiện nguyện
vaọng, ớc mơ của
ND trong XH có
giai cấp: chính
nghĩa thắng gian
tà
Kể
Xụng đột XH,
cuộc đấu tranh
giữa Thiện và
ác, chính nghĩa
và gian tà
Con riêng, con út,
ngời LĐ nghèo, bất
hạnh, ngời tài giỏi
Truyện hoàn toàn h
cấu, không có thật. Kết
cấu theo đờng thẳng,
NV chính trải qua ba
chặng trong cuộc đời
Truyện
cời
Mua vui, giải trí;
châm biếm, phê
phán XH (giáo
dục trong nội bộ
ND và lên án, tố
cáo giai cấp thống
trị)
Kể
Những điều trái
tự nhiên, những
thói h tật xấu
đáng cời trong
XH
Kiểu NV có thói h
tật xấu (anh học trò
giấu dốt, thầy lí
tham tiền)
Truyện ngắn gọn, tạo
tình huống bất ngờ,
mâu thuẫn phát triển
nhanh, kết thúc đột
ngột để gây cời.
GV phân công mỗi
tổ thảo luận để trả
lời một phần của
câu hỏi trong SGK
-Tổ 1,2,3: phần
Nội dung
-Tổ 4: phần Nghệ
thuật.
- GV hớng dẫn Hs,
Hs về nhà làm vào
vở soạn, có thể đối
thoại trực tiếp bài
tập1, 5.
3. Nội dung và nghệ thuật của ca dao
a. Nội dung
- Ca dao than thân thờng là lời của ngời phụ nữ trong XHPK. Thân phận
của họ bị phụ thuộc vào những ngời khác trong XH, giá trị của họ không
đợc ai biết đến. Thân phận ấy thờng đợc nói lên bằng những so sánh, ẩn
dụ nh tấm lụa đào, củ ấu gai
- Ca dao yêu thơng tình nghĩa đề cập đến những tình cảm, phẩm chất của
ngời lao động nh tình bạn, tình yêu, nỗi nhớ thơng, tình nghĩa thuỷ
chung th ờng đợc nói đến bằng những biểu tợng
- Ca dao hài hớc: nói lên tâm hồn lạc quan yêu đời của ngời lao động
trong cuộc sống còn nhiều lo toan vất vả.
b. Nghệ thuật: ca dao sử dụng nhiều biện pháp NT mang tính truyền
thống của sáng tác dân gian, ít thấy trong VH viết.
II. Bài tập vận dụng:
III. Các hình thức hoạt động ngoài giờ học
- HS chuyển thể thành hoạt cảnh: 2 truyện cời (lớp 10 A2)
4. Củng cố H ớng dẫn:
- Về nhà học bài và làm bài tập.
- ChuÈn bÞ Lµm v¨n.
TiÕt 33- Lµm v¨n:
Ngµy ...……
trả bài viết số 2 ra đề bài viết số 3
I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
- Nhận rõ những u điểm và nhợc điểm về nội dung và hình thức của bài viết.
- Rút ra bài học kinh nghiệm và có ý thức bồi dỡng thêm năng lực viết văn tự sự để chuẩn bị cho
bài viết sau.
- Đọc lại bài làm văn số 2, đối chiếu với những ghi chép trong tiết trả bài để tự rút kinh nghiệm
cho bài viết số 3 theo yêu cầu cao hơn là: viết bài văn tự sự có một số yếu tố h cấu.
II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học:
- Sách Ngữ văn 10 - tập 1 - cơ bản
- Thiết kế bài học.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở HS trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
Hoạt động của
GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạT
HS đọc lại đề bài.
- Nêu yêu cầu của
đề?
- Hãy tự nhận xét
bài làm của mình?
- GV nhận xét.
HS tự nhận xét về
lỗi trong bài làm và
đề xuất cách sửa.
I. Yêu cầu của đề bài:
1. Đề bài: Hãy nhập vai vào nhân vật Sọ Dừa kể lại chuyện tình
của Sọ Dừa và cô con gái út nhà phú ông?
2. Yêu cầu:
- Đây là một bài văn tự sự, kể theo ngôi thứ nhất.
- Chủ yếu tập trung vào chuyện tình của nhân vật Sọ Dừa và cô con gái
út nhà phú ông.
- Bên cạnh phơng thức tự sự còn dùng thêm cả phơng thức miêu tả và
biểu cảm.
- Hình thức: bài văn cần trình bày sáng sủa, không mắc lỗi chính tả và
lỗi diễn đạt.
II. Nhận xét chung
1. HS tự nhận xét bài làm của mình.
2. GV nhận xét:
a. Ưu điểm:
- Một số bài viết tốt, kể lại câu chuyện một cách tơng đối chính xác và
có sự sáng tạo độc đáo: Thơng A2, Hờng A2, Yến A7.
- Một số bài trình bày sạch đẹp, diễn đạt lu loát: Hoàn A2.
b. Nhợc điểm:
- Một số HS diễn đạt, trình bày kiến thức cha chính xác
- Một số HS cha tự giác làm bài.
- Nhiều bài mắc lỗi diễn đạt, chữ viết xấu.
- Một số bài làm qua loa, chiếu lệ.
III. Chữa lỗi:
- Lỗi kể lan man, không biết lựa chọn các chi tiết tiêu biểu.
- Lỗi diễn đạt, trình bày
IV. Đọc bài làm tốt:
- A2: Thơng, Bích.
- A7: Bích, Yến.
- Em rút ra kinh
nghiệm gì khi làm
bài văn tự sự?
V. Trả bài, tổng kết
- GV cho HS trả bài và giải đáp thắc mắc.
- Khi viết bài văn tự sự trớc hết cần chủ động và tự giác làm bài, biết
chọn câu chuyện và những chi tiết tiêu biểu của câu chuyện ấy để kể.
Lời kể cần cô đọng và có cảm xúc
* Kết quả
Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Y, K
Lớp 10 A2
Lớp 10 A7
4. Củng cố H ớng dẫn.
- Về nhà xem lại các tiết làm văn có liên qua đến bài văn tự sự.
- Về nhà làm bài viết số 3: (Sau 1 tuần nộp bài).
Đề bài:
* Lớp A2:
Hãy tởng tợng bạn là nắng, là ma, là gió, là hoa, là trăng- sao đang làm một nhiệm vụ
cao cả là giúp ích cho con ngời. Từ đó xây dựng thành một câu chuyện với ngôi kể thứ nhất.
Sau đó bạn thử đặt nhan đề cho câu chuyện mà bạn đã kể?
* Lớp A7:
Tôi chỉ là một cái túi bóng khi cần thì ngời ta dùng còn không thì ngời ta vứt. Tôi cha
bao giờ đợc nâng niu hay trân trọng. Nhng có một lần . và lần đó số phận của tôi đã thay
đổi . Bạn hãy nhập vai vào nhân vật cái túi bóng kể về mình và sự thay đổi số phận. Sau đó
đặt nhan đề cho câu chuyện của bạn?
- Chuẩn bị bài Khái quát VHVN từ TK X đến hết TK XIX.
Tiết 34, 35- Đọc văn
Ngày: .
khái quát văn học việt nam
từ thế kỉ thứ X đến hết thế kỉ XIX
I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
- Nắm đợc một cách khái quát những kiến thức cơ bản về: các thành phần văn học chủ yếu, các
giai đoạn văn học, những đặec điểm lớn về nội dung và nghệ thuật của văn học Việt Nam từ TK
X đến hết TK XIX.
- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, phát hiện chứng minh các luận điểm văn học sử một cách hệ
thống.
- Bồi dỡng lòng yêu mến, giữ gìn và phát huy di sản VH dân tộc.
II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học:
- Sách Ngữ văn 10 - tập 1 - cơ bản.
- SGV Ngữ Văn 10- tập 1- cơ bản.
- Thiết kế bài học.
III. Cách thức tiến hành:
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp phơng pháp đọc, gợi tìm; kết hợp với các hình
thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở HS trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam?
Thế nào là văn học dân gian, có mấy đặc trng cơ bản của VHDG?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức cần đạT
(Tiết 34)
HS đọc SGK
- Thành phần VH chữ Hán đ-
ợc biểu hiện cụ thể nh thế
nào?
- Thành phần VH chữ Nôm
biểu hiện cụ thể nh thế nào?
* Giải thích các khái niệm
- Văn học trung đại Việt Nam.
- Văn học phong kiến Việt Nam.
- Văn học phong kiến trung đại Việt Nam
* Là khái niệm chỉ thời kì văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến
hết thế kỉ XIX, tồn tại và phát triển trong xã hội phong kiến
Việt Nam.
I. Các thành phần của VH từ TK X đến hết TK XIX.
1. VH chữ Hán:
- Bao gồm các sáng tác chữ Hán của ngời Việt. Xuất hiện rất
sớm, tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển của
Vh trung đại
- Thể loại: chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện truyền kì, kí sự, tiểu
thuyết chơng hồi, phú, thơ cổ phong, thơ Đờng luật
2. VH chữ Nôm
- Xuất hiện từ cuối TK XIII, tồn tại và phát triển đến hết thời kì
VH trung đại.
- Chủ yếu là thơ.
HS đọc SGK
- Nêu những nét cơ bản của
giai đoạn VH này (hoàn cảnh
lịch sử, nội dung, nghệ
thuật)?
- Nêu những nét cơ bản của
giai đoạn VH này (hoàn cảnh
LS, ND, NT)?
- Nêu những nét cơ bản của
giai đoạn VH này (hoàn cảnh
LS, ND, NT)?
- Thể loại:
+ Một số tiếp thu từ văn học Trung Quốc: phú, văn tế, thơ
Nôm Đờng luật,
+ Phần lớn là thể loại văn học dân tộc: ngâm khúc viết theo thể
song thất lục bát, truyện thơ viết theo thể lục bát.
II. Các giai đoạn phát triển: 4 giai đoạn lớn.
1. GĐ từ TK X đến hết TK XIV
- Hoàn cảnh lịch sử: dân tộc phải nhiều lần chống giặc ngoại
xâm (giặc Tống, giặc Nguyên Mông, giặc Minh)
- VH chủ yếu viết bằng chữ Hán.
- ND: yêu nớc chống xâm lợc và tự hào dân tộc.
- NT: đạt đợc những thành tựu nh văn chính luận, văn xuôi viết
về đề tài lịch sử, văn hoá. Thơ, phú đều phát triển.
- Các tác phẩm và tác giả: Vận nớc (Đỗ Pháp Thuận), Chiếu
dời đô (Lí Thái Tổ). Sông núi nớc Nam (Lí Thờng Kiệt), Hịch
tớng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Phò giá về kinh (Trần Quang Khải),
Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão), Phú sông Bạch Đằng (Trơng Hán
Siêu), Đại Việt sử kí (Lê Văn Hu), Việt điện u linh tập (Lí Tế
Xuyên)
2. Giai đoạn Từ TK XV-hết TK VII.
- Hoàn cảnh lịch sử, xã hội:
+ Sau chiến thắng quân Minh, nớc Đại Việt phát triển tới đỉnh
cao của chế độ phong kiến VN.
+ Sang thế kỉ XVI đến hết thế kỉ XVII XHPK bớc vào khủng
hoảng. Xung đột của các tập đoàn phong kiến dẫn đến nội
chiến Lê - Mạc và Trịnh Nguyễn kéo dài gần thế kỉ.
- Nội dung văn học:
+ Ca ngợi cuộc kháng chiến chống quân Minh (Quân Trung từ
mệnh tập, Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi)
+ Thiên Nam ngữ lục là tác phẩm diễn ca lịch sử viết bằng chữ
Nôm.
+ Sáng tác của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ phê phán
những tệ nạn xã hội, những suy thoái về đạo đức.
- Nghệ thuật::
+ Văn học chữ Hán phát triển với nhiều thể loại, thành tựu nổi
bật ở văn chính luận và văn xuôi tự sự.
+ Văn học chữ Nôm: Thơ Nôm Đờng luật và Đờng luật xen lục
ngôn; khúc ngâm, khúc vịnh viết theo thể song thất lục bát;
diễn ca lịch sử viết theo thể lục bát và song thất lục bát.
3. GĐ từ TK XIII đến nửa đầu TK XIX.
- Hoàn cảnh lịch sử- xã hội:
+ Nội chiến phong kiến.
+ Khởi nghĩa nông dân mà tiêu biểu là phong trào Tây Sơn,
+ Triều Nguyễn khôi phục chế độ phong kiến chuyên chế và
đất nớc nằm trớc hiểm hoạ xâm lăng của Pháp.
- Nội dung: xuất hiện trào lu nhân đạo chủ nghĩa. Đó là tiếng
nói đòi quyền sống, quyền tự do cho con ngời
-Nghệ thuật: VH phát triển mạnh cả văn xuôi và văn vần, cả
- Văn học giai đoạn cuối thế
kỉ XIX có điểm gì đáng lu ý?
(Tiết 35)
HS đọc SGK.
- Chủ nghĩa yêu nớc đợc thể
hiện nh thế nào? Minh hoạ
bằng VD cụ thể?
HS đọc SGK.
- Chủ nghĩa nhân đạo đợc thể
hiện nh thế nào?
Minh hoạ bằng VD cụ thể?
- GV diễn giảng.
- HS minh hoạ bằng VD cụ
chữ Hán và chữ Nôm: khúc ngâm, hát nói, tiểu thuyết chơng
hồi, kí, câu thơ lục bát đạt đến trình độ điêu luyện.
- Tác phẩm: Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều), Chinh
phụ ngâm (Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm dịch), thơ bà Hồ
Xuân Hơng, thơ Bà huyện Thanh Quan, Hoàng Lê nhất thống
chí (Ngô gia văn phái), thơ Nguyễn Du mà đỉnh cao là Truyện
Kiều, thơ Cao Bá Quát , Nguyễn Công Trứ
4. GĐ nửa cuối TK XIX
- Hoàn cảnh LS XH : Pháp xâm lợc. Cả dân tộc chống giặc
ngoại xâm. XH chuyển sang thực dân nửa PK.
- ND: VH phát triển phong phú và mang âm điệu bi tráng:
+ NĐC: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Ng tiều y thuật vấn đáp
tiêu biểu cho tinh thần yêu nớc.
+ Thơ văn của Phan Văn Trị, Nguyễn Quang Bích, Nguyễn
Thông, Nguyễn Thợng Hiền
+ T tởng canh tân đất nớc đợc nói đến trong các bản điều trần
của Nguyễn Trờng Tộ
+ Thơ ca trữ tình trào phúng của NK, TX.
- NT:
+VHchữ quốc ngữ xuất hiện nhng chủ yếu vẫn là VH chữ Hán
và chữ Nôm.
+ Thơ Nguyễn Khuyến và Tú Xơng là những thành tựu NT đặc
sắc.
+ Một số tp văn xuôi quốc ngữ: Truyện thầy La-za-rô Phiền
(NTQuản), Chuyến đi Bắc Kì năm ất Hợi (Trơng Vĩnh Kí)
+ VH bớc đầu có những đổi mới theo hớng hiện đại hoá.
III. Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học
từ TK X đến hết TK XIX.
1. Chủ nghĩa yêu nớc: là nội dung lớn, xuyên suốt VH trung
đại
* Biểu hiện:
- Gắn liền với t tởng trung quân ái quốc
- Tinh thần quyết chiến, quyết thắng chống ngoại xâm: ý thức
độc lập tự do, tự cờng, tự hào dân tộc.
- Tình yêu thiên nhiên.
2. Chủ nghĩa nhân đạo: là nội dung lớn, xuyên suốt VH trung
đại.
- CNNĐ vừa bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo của ngời VN,
từ cội nguồn VHDG, vừa chịu ảnh hởng từ t tởng nhân văn của
Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo.
- Biểu hiện: lòng thơng ngời, tố cáo các thế lực trà đạp con ng-
ời, đề cao con ngời, đề cao những quan hệ đạo đức tốt đẹp
(HS tự minh hoạ qua một số tác phẩm cụ thể).
3. Cảm hứng thế sự:
- Thể hiện rõ nét từ VH cuối thời Trần (TK XIV).
- Trở thành ND lớn trong sáng tác của NBK và NDữ.
- Có bớc phát triển trong hai TK XVIII và XIX: Thợng kinh kí
sự, Vũ trung tuỳ bút, thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xơng
thể.
HS đọc SGK.
- Thế nào là tính quy phạm?
Nêu VD minh hoạ?
- Thế nào là tính quy phạm?
Nêu VD minh hoạ.
- Sự tiếp thu và dân tộc hoá
tinh hoa văn học nớc ngoài đ-
ợc biểu hiện ntn? Cho VD
minh hoạ.
*HS đọc Ghi nhớ
- Cảm hứng thế sự góp phần tạo tiền đề cho sự ra đời của VH
hiện thực.
IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của VH từ
TK X đến hết TK XIX.
1. Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm
- Tính quy phạm là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu.
- Thể hiện:
+ Quan điểm VH: coi trọng mục đích giáo huấn (thi dĩ
ngôn chí, văn dĩ tải đạo)
+ T duy nghệ thuật: nghĩ theo kiểu mẫu NT có sẵn đã thành
công thức.
+ Thể loại VH: có những quy định chặt chẽ về kết cấu.
+ Cách sử dụng thi liệu: dẫn nhiều điển tích điển cố, dùng
nhiều văn liệu quen thuộc.
*Do tính quy phạm VH trung đại thiên về ớc lệ, tợng trng.
- Các tác giả VH trung đại một mặt tuân thủ tính quy phạm,
mặt khác lại phá vỡ tính quy phạm, phát huy cá tính sáng tạo.
2. Khuynh hớng trang nhã và xu hớng bình dị.
- Tính trang nhã thể hiện:
+ Đề tài, chủ đề hớng tới cái cao cả, trang trọng hơn là
cái đời thờng, bình dị. (Qua đèo Ngang)
+ Hình tợng NT hớng tới vẻ tao nhã, mĩ lệ hơn là vẻ đẹp
đơn sơ, mộc mạc (một số câu thơ tả cảnh mùa xuân trong
Truyện Kiều).
+ Ngôn ngữ NT là chất liệu ngôn ngữ cao quý, diễn đạt
trau chuốt, hoa mĩ hơn là thông tục, tự nhiên, gần với đời
sống.
- Xu hớng ngày càng gắn bó với hiện thực đã đa VH từ phong
cách trang trọng, tao nhã về gần với đời sống hiện thực, tự
nhiên và bình dị.
3. Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nớc ngoài:
- Tiếp thu VHNN: chủ yếu là VH TQ:
+ Về ngôn ngữ: dùng chữ Hán.
+ Về thể loại: thơ cổ phong, thơ Đờng luật, hịch, cáo,
chiếu, biểu, truyện kí, tiểu thuyết chơng hồi
- Quá trình dân tộc hoá: sáng tạo chữ Nôm, Việt hoá thơ Đờng
luật, sáng tạo các thể thơ dân tộc, sử dụng cách diễn đạt của
ND trong sáng tác
4. Củng cố H ớng dẫn:
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Tiết 36- Tiếng Việt:
Ngày ..
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
- Nắm vững các khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với các đặc tr-
ng cơ bản của nó để làm cơ sở phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác.
- Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp hằng ngày.
II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học:
- Sách Ngữ văn 10 - tập 1 - cơ bản
- Sách GV Ngữ văn 10 - tập 1 - cơ bản
- Thiết kế bài học.
III. Cách thức tiến hành:
GV tổ chức giờ dạy học theo cách gợi tìm, đối thoại, trả lời các câu hỏi.
IV. Tiến trình dạy học:
1 ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở HS trật tự.
2 . Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức cần đạT
HS đọc ngữ liệu
- Cuộc hội thoại diễn ra ở
đâu? Khi nào? Các nhân vật
giao tiếp là những ai?
- ND và MĐ cuộc hội
thoại?
- Từ ngữ và câu văn có đặc
điểm gì?
- Thế nào là ngôn ngữ sinh
hoạt?
- Nêu các dạng biểu hiện
của ngôn ngữ sinh hoạt?
- HS đọc Ghi nhớ.
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt
- Cuộc hội thoại diễn ra tại khu tập thể X, vào buổi tra. Nhân
vật giao tiếp gồm: Lan, Hùng, Hơng, bố mẹ Hơng.
- Lan và Hủng rủ Hơng đi học, bố mẹ Hơng muốn Lan và Hùng
nói nhỏ hơn.
- Từ ngữ quen thuộc, gần gũi trong sinh hoạt. Câu tỉnh lợc, có
nhiều câu came thán, câu cầu khiến.
* Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để
thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm,... đáp ứng những nhu cầu
trong cuộc sống.
2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt,
- Dạng nói (đối thoại, độc thoại).
- Dạng viết (th từ, nhật kí, hồi ức cá nhân)
* Chú ý: Trong TPNT có dạng tái hiện lời nói tự nhiên theo các
đặc điểm PCNNSH. Tuy nhiên đây không phải là ngôn ngữ tự
nhiên.
3. Luyện tập (Bài 1)
a. HS tự trao đổi.
b. Đoạn trích là lời đáp của Năm Hên với dân làng.
- Xác định thời gian: Sáng sớm mai, không muộn
- Chủ thể nói: ông Năm Hên
- Thái độ của ngời nói: Gieo niềm tin cho dân làng
- Từ ngữ của NV là từ ngữ địa phơng Nam Bộ.
4. . Củng cố H ớng dẫn:
- Về nhà học bài. Soạn: Tỏ lòng
Tiết 37- Đọc văn: