Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Báo cáo LV thạc sĩ Giáo dục học Vận dụng bản đồ tư duy trong dạy học toán 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

BÁO CÁO LUẬN VĂN THẠC SỸ
BIỆN PHÁP NÂNG CAO HiỆU QUẢ ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN CỦA HỌC SINH LỚP 5
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Người hướng dẫn
Người thực hiện
Lớp

: PGS. TS. Thái Văn Thành
: HV. Phùng Thị Thùy Linh
: CH22 – Giáo dục học

Nghệ An, tháng 9-2016


BỐ CỤC
LUẬN VĂN

 MỞ

ĐẦU

 NỘI

DUNG

 KẾT LUẬN


– KIẾN NGHỊ



NỘI DUNG

CHƯƠNG 1. CƠ
SỞ LÝ LUẬN
CỦA VIỆC VẬN
DỤNG BẢN ĐỒ
TƯ DUY VÀO
DẠY HỌC MÔN
TOÁN LỚP 4

CHƯƠNG 2. THỰC
TRẠNG CỦA VIỆC
VẬN DỤNG BẢN
ĐỒ TƯ DUY
TRONG DẠY HỌC
MÔN TOÁN LỚP 4

CHƯƠNG 3. NỘI
DUNG VÀ QUY
TRÌNH VẬN
DỤNG BẢN ĐỒ
TƯ DUY TRONG
DẠY HỌC MÔN
TOÁN LỚP 4




CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC VẬN
DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC
MÔN TOÁN LỚP 4

2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc vận dụng
Bản đồ tư duy trong quá trình dạy học môn Toán lớp 4


Bảng 2.1. Các mức độ nhận thức của giáo viên về vai trò của
Bản đồ tư duy trong quá trình dạy học môn Toán lớp 4.
TT

Các mức độ

Số phiếu

Tỉ lệ(%)

1

Rất cần thiết

37

80, 0

2

Cần thiết


8

20, 0

3

Không cần thiết

0

0

 

 

 

Các lí do

1

Nâng cao hiệu quả giờ dạy

44

97, 5

2


Kích thích hứng thú học tập của học sinh

41

90, 0

3

Lớp học ồn ào, kém hiệu quả

0

0

4

Cung cấp nguồn kiến thức quan trọng

40

87, 5

5

Ảnh hưởng đến tiến trình dạy của giáo viên

0

0


6

Phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của HS

41

90, 0

7

Làm sáng tỏ nội dung bài dạy

45

100

8

Chuẩn bị công phu, mất nhiều thời gian

5

12, 5

9

Có vai trò quan trọng trong việc PTTD của HS

40


87, 5

10

Giờ học sôi nổi, làm bài học thêm sinh động

43

95, 0


2.2. Thực trạng vận dụng Bản đồ tư duy trong quá trình dạy
học môn Toán lớp 4
Bảng 2.2. Mục đích vận dụng Bản đồ tư duy trong dạy học
môn Toán lớp 4
TT

Mục đích

Số phiếu

Tỉ lệ (%)

1

Để hình thành kĩ năng thuyết trình cho học sinh

29


60, 0

2

Giúp học sinh tìm kiếm tri thức, tự do sáng tạo

41

90, 0

3

Để thay đổi không khí lớp học

2

5, 0

4

Giúp học sinh hiểu sâu, nắm vững nội dung bài

32

67,5

5

Để củng cố kiến thức đã học


44

97, 5

6

Để minh họa cho bài giảng

0

0


Bảng 2.3. Đánh giá ưu điểm của việc vận dụng Bản đồ tư
duy
trong dạy học môn Toán lớp 4
TT
1

Ưu điểm
Kích thích hứng thú học tập của học sinh

Số lượng GV

Tỉ lệ (%)

41

91,1


34

75,6

45

100

30

66,7

Giáo viên không phải nói nhiều, tiết kiệm thời
2

gian, học sinh hoạt động làm việc nhiều hơn
Tạo nên tính trực quan, sinh động cho bài

3

giảng, hiệu quả dạy học cao
Phù hợp với mục tiêu đổi mới phương pháp

4

dạy học


Bảng 2.4. Đánh giá của giáo viên về khó khăn của Bản đồ tư duy
trong dạy học Toán lớp 4


TT
1
2

Khó khăn
Mất nhiều thời gian để vẽ bản đồ
Yêu cầu năng khiếu hội họa

Số lượng
GV

Tỉ lệ (%)

42

93,3

37

82,2




Tóm lại:
Dạy học môn Toán lớp 4 bằng hình thức vận dụng
BĐTD chưa được phổ biến trong dạy học hiện nay ở các
nhà trường tiểu học, việc vận dụng ở đây mới chỉ dừng
lại ở mức độ đơn giản.

Việc vận dụng BĐTD trong dạy học môn Toán lớp 4 là
việc làm có cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn đáng tin cậy.
Những vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn mà chúng tôi đã
khái quát được trong chương 2 chính là cơ sở khoa học
cho việc đề xuất Vận dụng BĐTD trong dạy học Toán
lớp 4 mà chúng tôi sẽ trình bày trong chương sau.


CHƯƠNG 3. NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH VẬN DỤNG
BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN
LỚP 4


3.1. Quy trình vận dụng Bản đồ tư duy vào dạy học môn Toán
lớp 4
 Giai

QUY TRÌNH
CHUNG

đoạn chuẩn bị

 Tổ

chức cho HS học tập
bằng BĐTD

 Đánh

giá rút kinh nghiệm



3.2. Vận dụng Bản đồ tư duy vào dạy học một số tình huống điển
hình trong môn Toán lớp 4
3.2.1. Vận dụng Bản đồ tư duy trong dạy học hình thành kiến thức
mới
A. Quy trình vận dụng:
– Bước 1 : GV trình chiếu cho HS nội dung chủ đề trọng tâm sử

dụng BĐTD và các ý chính của nội dụng cần tìm hiểu. Giới
thiệu HS nhiệm vụ hoạt động.
– Bước 2 : GV đưa ra các câu hỏi để khai thác các ý chính của
kiến thức cần tìm và yêu cầu HS trả lời.
– Bước 3: HS nhật xét - GV trình chiếu lại toàn bộ BĐTD, yêu
cầu học sinh nhìn vào bản đồ và nêu lại kiến thức mới đó.


B. Ví dụ: Ứng dụng lý thuyết BĐTD để dạy học hình
thành kiến thức mới bài : “Phép nhân phân số”


3.2.2. Vận dụng Bản đồ tư duy trong dạy học thực hành giải
bài tập toán.
A. Quy trình vận dụng:
Bước 1: GV trình chiếu cho HS nội dung chủ đề trọng tâm sử
dụng BĐTD và các ý chính (nếu cần thiết) của nội dụng cần giải
quyết. Giới thiệu HS nhiệm vụ hoạt động.
Bước 2: GV đưa ra các câu hỏi để khai thác các ý chính của
kiến thức cần tìm và yêu cầu HS trả lời (cho HS làm bài cá nhân
hoặc thảo lận nhóm đôi).

Bước 3: HS Trình bày hướng giải quyết vấn đề, nhận xét, bổ
sung. GV kết luận, trình chiếu các hướng giải quyết vấn đề. GV trình
chiếu lại toàn bộ BĐTD, yêu cầu học sinh nhìn vào bản đồ và nêu lại
cách giải bài tập đó.


B. Ví dụ minh họa:
Vận dụng Bản đồ tư duy vào dạy học thực hành giải bài
tập toán bài: “Chia cho số có một chữ số”. Chúng tôi tiến
hành vận dụng BĐTD với Bài 2/77


3.2.3.Vận dụng Bản đồ tư duy trong dạy học các tiết luyện tập



A. Quy trình vận dụng
– Bước 1: GV trình chiếu phần trung tâm và các ý chính của

Bản đồ tư duy để HS quan sát và hình dung bài học
– Bước 2 : Yêu cầu HS dựa trên bản đồ nhắc lại kiến thức cũ đã
học, GV gợi ý để HS nhớ lại
– Bước 3 : Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức, hoàn thiện Bản đồ tư
duy.GV nhận xét, nhắc lại lần nữa và cho HS ứng dụng để giải
bài tập thực hành


B. Ví dụ minh họa
Vận dụng BĐTD để dạy học bài : Ôn tập về phân số (trang
166)



3.3. Thực nghiệm sư phạm
Bảng 3.1: Kết quả bài thực nghiệm 1: Diện tích hình bình hành
Tên

Điểm số
Lớp

Sĩ số

Hà Huy Tập

TN

2

trường

Trường Thi

 s

4

5

6

7


8

9

10

 

35

0

1

4

8

9

6

7

8,03

1,40

ĐC


35

1

3

6

9

7

4

5

7,43

1,61

TN

38

0

1

3


6

10

10

8

8,29

1,33

ĐC

38

2

1

6

7

8

8

6


7,74

1,66

73

0

3

7

14

19

15

15

8,11

1,36

73

3

4


12

16

15

12

11

7,59

1,63

TN
Tổng

 

x

ĐC

Ttn = 3,24. Tra bảng T- Student với bậc tự do df = n1 + n2 - 2 = 144 với α =
0,05 ta có: tα = 1,98
Vậy Ttn > tα nên tác động thực nghiệm đạt hiệu quả.


Biểu đồ 3.1: Biểu đồ biểu diễn tần suất kết quả bài thực

nghiệm


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Từ cơ sở lý luận và thực tiễn, chúng tôi đã mạnh dạn đề xuất
cách vận dụng BĐTD trong dạy học toán lớp 4. Ở luận văn, chúng
tôi đã chú trọng làm rõ các bước tiến hành kỹ thuật này vào một
số bài học toán lớp 4 để GV dễ hiểu và vận dụng. Và để kiểm
chứng tính thực thi của các đề xuất, chúng tôi đã tiến hành dạy
thực nghiệm một số tiết học cụ thể ở hai trường trên địa bàn
thành phố Vinh.
Như vậy, theo chủ quan của chúng tôi thì có thể khẳng định
những đề xuất mà luận văn đã trình bày đảm bảo tính khả thi và
có thể phổ biến áp dụng cho GV tiểu học trong giai đoạn hiện nay.


2. Kiến nghị
 Đẩy

mạnh việc tổ chức tập huấn bồi dưỡng kiến thức
về cơ sở lý luận việc đổi mới kỹ thuật dạy học BĐTD
cho GV.
 Nhân rộng điển hình các tiết dạy vận dụng kỹ thuật
BĐTD đạt hiệu quả tốt trong toàn trường.
 GV cần mạnh dạn vận dụng kỹ thuật dạy học bằng
BĐTD mà chúng tôi đề xuất để nâng cao chất lượng
dạy học môn Toán lớp 4





×