Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Tiết 58 Ánh Trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.24 KB, 9 trang )

Bài 12, Tiết 58
ÁNH TRĂNG
(Nguyễn Duy)
(SGK Ngữ văn 9, tập 1)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:
- Hiểu được ý nghóa của hình ảnh vầng trăng, từ đó thắm thía cảm xúc ân
tình với quá khứ gian lao, tình nghóa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài
học về cách sống cho minh.
- Cảm nhận được sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự
trong bố cục, giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài
thơ.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:
- GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ
- HS: SGK, soạn bài
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm
2. Bài mới:
a. -Lời vào bài (1 phút): Tiết học trước các em đã tìm hiểu hai văn bản
“Bếp lửa, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”. Các em đã thấy
được tình cảm bà cháu, tình cảm mẹ con hoà cùng với tình yêu quê
hương đất nước.
Mõi con người chúng ta ai cũng có một tình cảm một cảm xúc riêng:
“Một cơn mưa, một làn gió thỏi nhè nhẹ cũng có thể làm ta ngở ngàn thú
vò; một ánh mắt, một nụ cười cũng có thể khiến ta thao thức buồn vui;
một ánh trăng cũng có thể làm ta suy ngẫm bao đều”
Vậy với Nguyễn Duy, nhà thơ đã ngẫm nghó gì qua“NH TRĂNG” và
qua đó nhắc nhở chúng ta một triết lí sống như thế nào? Tiết học hôm
nay cô trò chúng ta cùng tìm hiểu
b. Các hoạt động:
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
Hoạt động 1 (5phút)


Hướng dẫn: Cần đọc
đúng ngữ điệu để cảm
nhận tâm trạng của nhà thơ
- Ba khổ đầu: Giọng kể –
nhòp thơ chảy trôi bình
thường
Nghe
I. Đọc, tìm hiểu
chú thích
1. Đọc : SGK
- Khổ 4: Đọc giọng đột
ngột cất cao ngở ngàn với
bước ngoặc của sự việc,
của sự xuất hiện vầng
trăng
- Khổ 5,6: Đọc giọng thiết
tha rồi trầm lắng thể hiện
cảm xúc và suy tư lặng lẽ
GV đọc mẩu – Gọi 1 HS
đọc lại – cho các em nhận
xét
GV nhắt HS về nhà
luyện đọc diễn cảm và học
thuộc lòng bài thơ
Yêu cầu HS: Qua văn
bản em có nhận xét gì về
tác giả Nguyễn Duy?

Tác phẩm này ra đời trong
hoàn cảnh nào?


Chú ý các từ khó ở SGK
Hoạt động 2 (35phút):
Trong nội dung bài thơ
này có vầng trăng và con
người nghó ngợi về trăng.
Theo em nội dung nào là
chủ yếu? Từ đó hãy xác
đònh nhân vật trữ tình và
đoiá tượng trữ tình của bài
thơ?
Quan sát hình thức diễn
đạt em thử nhận diện kiểu
văn bản và thể thơ?
Nghe
Đọc
Nhận xét
Nghe
Dựa vào chú thích dấu *
SGK trả lời
Năm 1978 – sau giải phóng
3 năm
Con người nghó ngợi về
trăng
Nhân vật trữ tình: Con người
nghó ngợi về trăng
Đối tượng trữ tình: Vầng
trăng
Kiểu văng bản: Tự sự để
biểu cảm

Thể thơ : 5 tiếng
2. Tìm hiểu chú
thích
a.Tác giả:
- Tên khai sinh: Nguyễn Duy
Nhuệ. Sinh 1948
- Quê: Phường Đông Vệ, TP
Thanh Hóa
- Vừa là một thi só, vùa là
một chiến só
b.Tác phẩm :
- Sáng tác: 1978
- Là một lời cảnh tỉnh, lời
nhắc nhỡ về cội nguồn
c.Từ khó : SGK
II. Tìm hiểu nội dung văn
bản
Bài thơ này mang dáng
vấp một câu chuyện nhỏ
được kể theo trình tự thời
gian. Dòng cảm nghó trữ
tình của nhà thơ cũng men
theo dòng tự sự này mà
bộc lộ. Vậy em thử tách
đoạn và đặt tiêu đề cho
mõi đoạn?
Theo nhân vật trữ tình thì
vầng trăng tri kỹ, đi vào
thời điểm nào của cuộc đời
con người?


Vầng trăng tri kỹ là vầng
trăng như thế nào? (Tri kỹ
là hiểu biết yêu quý nhau
đến độ thân thiết).
Vì sao khi đó trăng thành
tri kỹ của con người?
GV liên hệ cho HS (Các
em xem những bộ phim
chiếu về người lính thấy
họ ca hát dưới trăng, viết
thư gửi người thân, trầm tư
… Hay trong thơ của Bác
hình ảnh vầng trăng xuất
hiện củng rất nhiều, gần
nhất mà các em vừa tìm
hiểu “Đầu súng trăng treo”
trong bài Đồng Chí (Chính
Hữu))
Thû ấy với con người
trăng không những là tri kỹ
mà còn là tình nghóa nữa.
Vì sao vậy? (Điều kiện,
mức sống của con người
lúc đó)
Bố cục: Ba đoạn
- Hai khổ đầu (cảm nghó về
vầng trăng quá khứ)
- Hai khổ giữa(cảm nghó về
vầng trăng hiện tại)

- Hai khổ cuối (suy tư của
con người)
Hồi ở quê (Hồi nhỏ sống với
đồng, với sông rồi với bể)
Khi đã là người lính (Hồi
chiến tranh ở rừng)
Là vầng trăng bạn bè thân
thiết đối với con người
Vì trăng gắn bó với những
kỷ niệm trong thời thơ ấu tại
làng quê (Chơi lò cò, u hơi,
đuổi bắt, trốn tìm…)
Khi đất nước có sự biến
động những đứa trẻ lớn lên
trở thành thanh niên họ lên
đường cầm súng bảo vệ tổ
quốc thì vầng trăng tuổi thơ
ấy cũng theo họ vào chiến
trường (nh sáng trong đêm
tối của chiến tranh, là niềm
vui bầu bạn, kỷ niệm khó
quên)
Vì khi đó con người sống
giản dò, thanh cao, chân thật
trong sự hoà hợp với thiên
nhiên trong lành “Trần trụi
với thiên nhiên, hồn nhiên
như cây cỏ”
1. Kiểu văn bản: Thơ tự sự để
biểu cảm

2. Thể thơ : 5 tiếng
3. Bố cục: ba đoạn
4. Phân tích
a. Vầng trăng quá khứ:
- Vầng trăng tri kỹ:
+ Hồi nhỏ ở quê.
+ Khi đã là người lính.
-> Là vầng trăng bè bạn thân
thiết
- Vầng trăng tình nghóa
+ Con người sống hoà hợp
với thiên nhiên
+ Con người sống giản dò
Cái vầng trăng tri kỹ,
tình nghóa ấy đã là quá
khứ. Vậy đó là một quá
khứ như thế nào mà con
người ngỡ không bao giờ
quên?
Nhưng rồi các vầng trăng
tri kỹ tình nghóa ấy bỏng
chuyển hóa khái niệm khi
hoàn cảnh sống đổi mới.
Chúng ta chuyển sang
phần b/
Theo em vầng trăng lúc
này như thế nào với con
người?
Em hiểu như thế nào là
người dưng qua đường?

Theo em trăng xa lạ với
người, hay người xa lạ với
trăng? Vì sao?
Cho HS thảo luận nhóm
Em thử nghó vì sao có sự
xa lạ cách biệt này?

Qua đó nhà thơ muốn nhắc
nhở chúng ta điều gì?
Ở Thành phố con người
chỉ nhớ đến trăng trong
những khoẳnh khắc nào?
Trong khoẳng khắc mất
điện phòng tối, con người
Quá khứ: Đẹp đẽ, ân tình.
Gắn với hạnh phúc gian lao
của mõi con người, của đất
nước
Như người dưng qua đường

Là người hoàn toàn xa lạ
không hề quen biết với mình
Người xa lạ với trăng. Vì
trăng ngày nay và ngày xưa
vẫn không hế thay đổi
THẢO LUẬN NHÓM
- Vì không gian khác biệt
(làng quê, rừng núi-thành
phố)
-Điều kiện sống cách biệt

(Đô thò khép kín, chật hẹp,
phương tiện hiện đại – làng
quê rộng lớn, cuộc sống
thanh đạm
Nhắc nhở: Cuộc sống hiện
đại khiến con người dễ dàng
lãng quên những giá trò trong
quá khứ.
Mất điện ( Thình lình đèn
điện tắt)
Phòng tối (Phòng buyn-đinh
tối om)
Tại vì đã lâu rồi con người
mới nhận thấy được vầng
chân thật.
-> Là vầng trăng gần gũi gắn

=> Quá khứ: Đẹp đẽ, ân tình.
Gắn với hạnh phúc gian lao
của mõi con người, của đất
nước
b. Vầng trăng hiện tại
- Vầng trăng như người dưng
vội bật tung cửa sổ và em
cho biết tại sao con người
lại có cảm giác “đột ngột
vầng trăng tròn”?
Vầng trăng lúc này có
mối quan hệ như thế nào
với con người?

Em thấy câu thơ “Ngữa
mặt lên nhìn mặt” dùng
biện pháp nghệ thuật gì?
Tại sao tác giả không
viết là ngữa mặt lên nhìn
trăng mà viết là ngữa mặt
lên nhìn mặt?
Khi nhận được điều đò
thì cảm xúc của con người
ra sao? (Chúng ta chuyển
sang phần c)
Cảm xúc ấy được con
người ví như “là đồng là
bể, là sông là rừng”, cho
thấy tâm hồn người đang
hướng về những kỉ niệm
nào?
Trong khổ thơ cuối có sử
dụng một phép đối em thử
tìm?
Em hiểu như thế nào về
câu “Trăng cứ tròn vành
vạnh, kể chi người vô
tình”?
trăng.

Không còn tri kỹ và tình
nghóa như xưa. Mà lúc này
trăng chỉ là một vật chiếu
sáng thay thế cho ánh điện

mà thôi
Nghệ thuật nhân hóa, Mặt
– chính là mặt trăng tri kỹ,
tình nghóa của năm nào
Viết như thế vừa lạ vừa sâu
sắc. Mặt trăng lúc này có ý
nghóa biểu tượng (Mặt trăng
đối diện với mặt người, Mặt
trăng củng là mặt người, một
quá khứ tri kỹ, tình nghóa…
đang hiện về)
Cảm xúc rưng rưng ( Tâm
hồøn rung động xao xuyến,
gợi nhớ gợi thương…)
Con người đang xúc động
nhớ về thưở trước, sống hồn
nhiên với đồng, với sông,
với bể, với gian lao ở rừng.
Khi ấy trăng chan hoà tình
nghóa, thiên nhiên và con
người hoà hợp, gần gủi.
Đối giữa trăng và người
(Im – Động)
Trăng vẫn là trăng là vẽ đẹp
vónh hằng của thiên nhiên
vũ trụ. Mặt cho con người tri
kỹ, tình nghóa với nó có vô
tình hay hữu tình thì nó vẫn
cứ đẹp


- Vầng trăng lúc này chỉ là
một vật chiếu sáng thay thế
cho ánh điện
c. Suy tư của con người
- Xúc động nhờ về quá khứ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×