Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

chương 3 việc làm học nghề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 49 trang )

CHƯƠNG 3
VIỆC LÀM, HỌC NGHÊ

Biên soạn: Th.s Đoàn Công Yên
Email:


Văn bản QPPL:
Luật Việc làm 2013
Nghị định 03/2014/NĐ-CP ngày 16/01/2014 quy định chi tiết thi

hành một số điều của BLLĐ về việc làm
Nghị định 52/2014/NĐ-CP ngày 23/5/2014 quy định điều kiện, thủ
tục cấp giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm của doanh nghiệp
hoạt động dịch vụ việc làm
Nghị định 196/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 Quy định thành lập
và hoạt động của Trung tâm dịch vụ việc làm.
Thông tư 23/2014/TT-BLĐTBXH ngày 29/8/2014 hướng dẫn Nghị
định 03/2014/NĐ-CP
Thông tư 07/2015/TT-BLĐTBXH ngày 25/2/2015 Quy định chi
tiết thi hành một số điều của Nghị định số 196/2013/NĐ-CP và
Nghị định số 52/2014/NĐ-CP


1. VIỆC LÀM
1.1. Khái niệm việc làm

“Việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu
nhập mà không bị pháp luật cấm”.
K. 1 Điều 9 BLLĐ 2012



Điều kiện:


Ai là người có việc làm? Ai là người thất nghiệp?

Người thất nghiệp là người đang đóng bảo

hiểm thất nghiệp mà bị mất việc làm hoặc
chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm
việc nhưng chưa tìm được việc làm.
(khoản 4 Điều 3 Luật BHXH)


1.2. Quyền làm việc (Đ.10) và quyền
tuyển dụng lao động (Đ.11)
 Có hay không sự mâu thuẫn giữa quyền
tự do về việc làm và quyền tự do kinh
doanh?


Ông A ký HĐLĐ 36 tháng với
Công ty X

Điều 7 của HĐLĐ giữa A – X quy định:

“Trong suốt thời gian có hiệu lực của HĐLĐ,
ông A không được phép tiết lộ bí mật kinh
doanh, bí mật công nghệ của Công ty dưới mọi
hình thức; không được làm việc cho bất kỳ

NSDLĐ nào là đối thủ cạnh tranh của Công
ty, kể cả sau khi HĐLĐ này đã kết thúc”.
Điều khoản trên là đúng hay trái pháp luật?


Nội dung quyền tuyển dụng lao
động


Hành vi bị cấm (Điều 9 LVL):
Phân biệt đối xử trong việc làm và nghề

nghiệp.
Xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm,
tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp của người
lao động, người sử dụng lao động.
Tuyển dụng, sử dụng người lao động vào
làm việc trái quy định của pháp luật.


Dụ dỗ, hứa hẹn và quảng cáo gian dối để lừa gạt

người lao động hoặc lợi dụng dịch vụ việc làm,
thông tin thị trường lao động để thực hiện những
hành vi trái pháp luật.
Gian lận, giả mạo hồ sơ trong việc thực hiện
chính sách về việc làm.
Cản trở, gây khó khăn hoặc làm thiệt hại đến
quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động,
người sử dụng lao động.



Công ty X thông báo tuyển nhân viên kế

toán tổng hợp, yêu cầu:
- Có hộ khẩu tại các tỉnh miền Nam
- Trình độ Đại học
- Độ tuổi từ 25 đến 35 tuổi
Công ty X có bị xem là phân biệt đối xử hay
không?


1.3. Trách nhiệm giải quyết việc
làm
“Nhà nước, NSDLĐ và xã hội có trách
nhiệm tham gia giải quyết việc làm, bảo
đảm cho mọi người có khả năng lao
động đều có cơ hội có việc làm”.
(K. 2 Điều 9 BLLĐ 2012)


1.3.1. Trách nhiệm GQVL của NSDLĐ


Trách nhiệm tham gia BHThN
cho NLĐ

a. Đối tượng tham gia
Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động
hoặc hợp đồng làm việc như sau:

 HĐLĐ hoặc HĐLV không xác định thời hạn;
 HĐLĐ hoặc HĐLV xác định thời hạn;
 HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có

thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng.

(khoản 1 Điều 43 Luật Việc làm)


Xác định chủ thể tham gia đóng
BHTN?
Ông A làm việc tại Công ty X theo HĐLĐ không xác

định thời hạn từ ngày 1/6/2014.
Ông B làm việc tại Công ty X theo HĐLĐ 6 tháng từ
ngày 1/3/2016.
Ông C làm việc tại Công ty X theo HĐLĐ 6 tháng từ
1/9/2014.
Công ty X được thành lập năm 2013 với quy mô dưới 10
lao động. Đến nay, ông A và B vẫn tiếp tục làm việc tại
Công ty X.


Người sử dụng lao động
Tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử

dụng lao động theo HĐLĐ hoặc HĐLV quy
định tại khoản 1 Điều 43 Luật Việc làm.

16



b. Mức đóng BHThN
NLĐ đóng bằng 1%;
NSDLĐ đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền

công tháng đóng BHTN của những NLĐ
tham gia BHTN.

17


Tiền lương tháng đóng BHThN:
Là tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt

buộc thực hiện theo quy định của Luật bảo hiểm xã
hội.
Trường hợp mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất
nghiệp cao hơn 20 tháng lương cơ sở/tối thiểu vùng thì
mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp bằng
20 tháng lương cơ sở/tối thiểu vùng.
Đ.58 Luật Việc làm
18


Trước ngày 01/01/2016
Tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm
xã hội là mức tiền lương, tiền công ghi trong
hợp đồng lao động.
(khoản 2 Điều 94 Luật BHXH 2006)


19


Từ ngày 01/01/2016 – 31/12/2017
Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là
mức lương và phụ cấp lương theo quy định
của pháp luật về lao động.

20


Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 trở đi
• Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là

mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ
sung khác theo quy định của pháp luật về
lao động.

21


Ông B đang làm việc tại Công ty X theo

HĐLĐ không xác định thời hạn từ 1/4/2008.
Từ ngày 1/6/2015, tiền lương thực lãnh mỗi
tháng của ông B là 20 triệu đồng, trong đó,
mức lương theo chức danh là 12 triệu, phụ
cấp lương 3 triệu; hỗ trợ tiền ăn, ở 2 triệu;
bổ sung khác 3 triệu.



c. Trợ cấp thất nghiệp
 Điều kiện hưởng (Đ.49 LVL)
Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc,

trừ các trường hợp tại điểm a, b K1 Đ.49 LVL
Đã đóng BHTN đủ 12 tháng trở lên trong thời gian
24/36 tháng trước khi chấm dứt HĐLĐ;
Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm
dịch vụ việc làm theo đúng quy định;
Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp
hồ sơ.
23


 Mức trợ cấp (Đ.50 LVL)
TCTN hằng tháng = 60% x Mbqtl

24


Mbptl:
Là bình quân tiền lương, tiền công tháng

đóng bảo hiểm thất nghiệp của 6 tháng liền
kề trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt
hợp đồng lao động.

25



×