Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Tài liệu Chương 3: Kinh tế học chất lượng môi trường ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.25 KB, 32 trang )


Chương 3. Kinh tế học chất lượng môi trường
I. Mô hình thị trường và hiệu quả kinh tế
1. Cân bằng cung cầu: Trên đồ thị, mức cân bằng được xác
định bằng giao điểm của hai đường cung và cầu.
2. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
2.1 Lợi ích và thặng dư tiêu dùng
2.1.1 Lợi ích
- Lợi ích là sự vừa ý, sự hài lòng do việc tiêu dùng hàng hóa/dịch
vụ đem lại.
- Lợi ích cận biên (MB) phản ánh mức độ hài lòng do tiêu dùng
một đơn vị sản phẩm đem lại
2.1.2 Thặng dư tiêu dùng
- Thặng dư tiêu dùng là khái niệm phản ánh sự chênh lệch giữa
lợi ích của người tiêu dùng khi tiêu dùng một lượng hàng hoá /
dịch vụ so với chi phí thực tế để thu được lợi ích đó.

2.2 Chi phí và thặng dư sản xuất
- Chi phí đối với một doanh nghiệp được hiểu là các khoản
chi trả mà doanh nghiệp phải thực hiện để duy trì việc sản
xuất một số lượng hàng hoá / dịch vụ.
- Chi phí cận biên (MC) là chi phí phải chi bổ sung để sản
xuất thêm một đơn vị sản lượng hàng hoá / dịch vụ:
Chi phí cận biên =
Sự thay đổi tổng chi phí
Sự thay đổi tổng sản lượng

2.2.2 Thặng dư sản xuất
Thặng dư sản xuất là khái niệm phản ánh mức chênh lệch
giữa số tiền mà người sản xuất thực sự nhận được từ việc
cung cấp một lượng hàng hoá / dịch vụ so với số tiền tối


thiểu mà anh ta sẵn sàng chấp nhận chi trả.
O
Q
P
P
*
A
S
E
PS

2.3 Lợi ích xã hội ròng
lợi ích xã hội ròng(NSB) của việc sản xuất và tiêu
dùng một hàng hoá / dịch vụ nào đó bằng hiệu số
giữa tổng lợi ích xã hội và tổng chi phí xã hội.
NSB = TSB – TSC
lợi ích xã hội ròng là tổng số của thặng dư tiêu dùng (CS) và
thặng dư sản xuất (PS).
O
Q
P
P
*
A
S = MC
E
PS
D = MB
B
CS

Q
*
TSB = S(OBEQ*), TSC = S(OAEQ*), NSB = S(ABE) = CS + PS

4. Ti u Pareto
Cõn bng Pareto l tỡnh trng cõn bng ú khụng th lm
cho bt k mt ngi no ú tt hn lờn m khụng lm cho
ngi khỏc thit thũi.
5. Tht bi th trng
5.1 Khỏi nim tht bi th trng: l thut ng ch cỏc
tỡnh hung trong ú im cõn bng ca cỏc th trng t
do cnh tranh khụng t c s phõn b ngun lc cú
hiu qu.
5.2 Ngoi tỏc v tht bi th trng
coù hai loaỷi ngoaỷi taùc:

Ngoaỷi taùc tióu cổỷc naớy sinh khi hoaỷt õọỹng cuớa mọỹt
bón aùp õỷt nhổợng chi phờ cho bón khaùc.

Ngoaỷi taùc tờch cổỷc naớy sinh khi hoaỷt õọỹng cuớa mọỹt
bón laỡm lồỹi cho bón khaùc.

5.2.2 Ngoại tác tiêu cực và thất bại thị trường
Xét ví dụ của ngành công nghiệp giấy. Giả thiết rằng
các doanh nghiệp của ngành giấy đều phân bổ dọc bờ
sông và cùng thải nước gây ô nhiễm dòng sông.
O
Q
0
P

P
*
A
S = MC
E
D = MB = MSB
B
MEC
MSC = MC + MEC
Q
2
Q
Q
1

P
MSC = MC + MEC
MC
A
B
E
O
p
MEC
Q
q
*
q
1
Xét trường hợp của một doanh nghiệp bất kỳ nào đó

trong thị trường giấy nói trên

O Q (ha rừng)
P
D = MB
MEB
S = MPC = MSC
MSB = MB + MEB
B
E
A
q
e
q
b
p
e
p
b
P

5.2.2 Ngoại tác tích cực và thất bại thị trường


Những tài nguyên mà ai cũng có quyền khai thác và sử dụng
được gọi là tài nguyên sở hữu chung.

Ngoại tác thường xảy ra đối với loại tài nguyên này.

Để giải quyết tình trạng này, người chủ sở hữu (Nhà nước)

sẽ ấn định phí sử dụng tài nguyên.
5.2.2 Tài nguyên sở hữu chung và thất bại thị trường


Hàng hóa công cộng là loại hàng hóa mang các
đặc tính không cạnh tranh và không độc chiếm,
nó được tiêu thụ chung và một khi nó được
cung cấp, mọi người đều có thể hưởng thụ hàng
hóa đó cho dù họ có trả tiền cho việc tiêu thụ
nó hay không.

Chất lượng môi trường là hàng hóa công cộng.
5.2.2 Hàng hóa công cộng và thất bại thị trường

II. Kinh tế ô nhiễm môi trường
1. Mức ô nhiễm tối ưu:
Đối với một chất thải nhất định được thải ra từ một địa điểm nhất
định trong khoảng thời gian nhất định, mức phát thải hiệu quả xã hội
là mức tương ứng với điểm tại đó hàm thiệt hại biên bằng hàm chi phí
giảm ô nhiễm biên.
MEC
MAC
E
*
E
max
Lượng thải
(tấn/tháng)
$
O

Y
A
E
1
E
2
A
B
C
D

2. Các giải pháp đạt tới mức ô nhiễm tối ưu
2.1 Giải pháp can thiệp của thị trường
2.2 Giải pháp can thiệp của chính phủ
2.2.1 Thuế ô nhiễm
2.2.2 Tiêu chuẩn môi trường
2.2.3 Quota ô nhiễm
2.1 Giải pháp can thiệp của thị trường do Ronald
Coase đưa ra vào năm 1960:
Khi quyền tài sản môi trường được xác lập thì
người sản xuất và người bị ô nhiễm (cộng đồng)
vẫn có thể đi đến sự thỏa thuận một mức sản xuất
tối ưu xã hội.
Có hai trường hợp xảy ra trong quá trình mặc cả:

×