Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Cách làm bài văn biểu cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.63 KB, 4 trang )

CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
Mục tiêu: giúp HS:
Biết trình bày cảm nghó về tác phẩm văn học
Tập trình bày cảm nghó về 1 số tác phẩm đã học trong chương trình.
Chuẩn bò:
Gv: SGK – SGV – Giáo án – Bảng phụ – Tranh.
HS: SGK – Bài sọan
Tiến trình lên lớp.
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Lời vào bài ( 1phút )
Các em đã biết làm 1 bài văn biểu cảm đối với đời sống sung quanh (con
người, con vật, cây cối, đồ vật…) còn đối với tác phẩm văn học thì phải làm như
thế nào? Tiết học hôm nay cô trò cùng tìm hiểu.
Các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG 1 30 PHÚT
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Thơ, văn xuôi, ca dao,
tục ngữ… gọi chung là gì?
Nếu cô yêu cầu PBCN
về tác phẩm mà em chưa
đọc, học, nghe bao giờ
thì các em có phát biểu
được không?
Đó là một trong các
yêu cầu cần có để làm
bài. Các em chú ý lên
bảng để theo dõi những
yêu cầu còn lại.
Giáo viên treo bảng
phụ lên, gọi 1 học sinh


đọc to cho lớp nghe,
Em hiểu như thế nào là
tưởng tượng, hồi tưởng,
liên tưởng, suy ngẫm?
Đây là các yêu cầu để
làm tốt bài văn biểu cảm
về tác phẩm văn học. Để
nắm cụ thể hơn cách làm
chúng ta đi vào tìm hiểu
bài phát biểu của
Nguyên Hồng ( chuyển
vào phần 1).
Mời 4 em HS lần lược
đọc 4 đoạn.
Đây là bài văn hồi
tưởng lại cảm xúc của
Nguyên Hồng khi đọc
bài ca dao. Vậy người
viết chọn ngôi thứ mấy
để thể hiện cảm xúc?
Thể hiện cảm xúc đó
bằng cách nào chúng ta
chuyển sang phần 2.
Em thấy đây là một bài
phát biểu cảm nghó về
một bài ca dao vậy em
hãy đọc liền mạch bày
ca dao đó.
Đã học về ca dao các
em thấy nó thể hiện

nhiều chủ đề như tình
cảm gia đình, tình yêu
quê hương đất nước, than
thân, chăm biếm, khát
vọng hạnh phúc và tình
yêu… vậy bài văn này
thuộc nhóm chủ đề nào?
Em thấy lời trong bài ca
dao là lời của ai nghó
đến ai theo cảm nhận
của Nguyên Hồng?
Giáo viên treo tranh khai
thác cho học sinh nắm.
Thực chất thì trong bài
ca dao có xuất hiện hình
ảnh này không? Do đâu
mà tác giả nêu ra được
hình ảnh đó?
Đó là một phương pháp
biểu cảm. Ngoài ra bài
viết còn sử dụng, cụ thể
như thế nào chúng ta
chuyển sang phần b.
Cho HS thảo luận nhóm3
phút tìm đáp án của hỏi
b.
Giáo viên phát phiếu
cho HS thảo luận
Giáo viên thu 4 phiếu để
nhận xét kế quả hoạt

động.
Gv treo bảng phụ ghi nội
dung kết quả thảo luận
của các nhóm lầ lược
khai thác
Chú ý các em dùng bút
chì gạch chân các câu
văn thể hiện từng
phương pháp để về đối
chiếu lại.
Giáo viên nêu thêm cho
học sinh: đáng chú ý là
những câu ca dao để bên
nhau thì rời rạc nhưng sự
tưởng tượng, liên tưởng,
hồi tưởng, suy ngẫm thì
nó lại biến thành mạch
như dòng chảy cảm xúc
tình người.
Vậy em thấy Nguyên
Hồng biểu cảm về bài ca
dao bằng cách nào?
Treo bảng phụ cho học
sinh làm bài tập.
Đây chính là phần ghi
nhớ, gọi 1 học sinh đọc
lại.
Em thử phát biểu cảm
nghỉ về bài ca dao “ bầu
ơi thương bí lấy cùng.

Tuy rằng khác giống
nhưng chung một giàn”
và nhân vật em bé thông
minh ( chú ý các phương
pháp vừa học)
Em có thể đưa yếu tố kể
tả, nghò luận để làm cơ
sở cho biểu cảm.
Gọi học sinh đọc to 2 bài
tập.
Phát biểu cảm nghó về
tác phẩm “Cảnh Khuya”
Lập dàn ý biểu cảm tác
phẩm “ Ngẩu nhiên viết
nhân buổi mới về quê”
(Hạ Tri Chương)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×