Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Nghiên cứu ứng xử rủi ro trong trồng trọt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (674.7 KB, 10 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KT-PTNT

Phương pháp nghiên cứu kinh tế
Đề tài:
Nghiên cứu ứng xử rủi ro trong trồng trọt

GVHD: Hồ Ngọc Ninh
Nhóm:11 ,10


STT

Họ và tên

MSV

Lớp

Nhóm

1

Trần Văn năm

594539

K59PTNTC

10


2

Đậu Thị Phương Na

594537

K59PTNTC

10

3

Lê Văn Nam

594538

K59PTNTC

10

4

Nguyễn Thị Mỹ

599136

K59KHDT

10


5

Vũ Thị My

598180

6

Triệu Ích Nghị

594540

7

Bùi Văn Nguyên

574142

11

8

Phùng Kim Ngọc

597151

11

9


Phan Quang Nhất

598323

11

10

Lê Minh Ngọc

593641

11

10

K59PTNTC

11


TÊN CÁC KHÓA LUẬN NGHIÊN CỨU



NG
Ô
N
HỘ


ỦA
C
H
N
G.
À
N
S
A
QU
CAM
N
T
Ê

XU
TUY
N
H

N
, TỈ
NG S
N
O
Ê
R
MY
OT
À

R
H

UR
YỆN
U

H
C
ÊN,
IÊN
Y
H
U
G
N
ÂN
T
N
KL1:
TRẤ

H
ẠI T
RO
T
I
N



IR

V
ỐI
Đ
N,
N
Ê
Â
Y
XU
GD
N
M
Ô

N
C

N
H

Y
ỦA
HU
C
,

N


GX
N
M


C
U
Ã

X
C
I
TẠ
IÊN
H
N
G

N
IL
Ô
U
KL2:
NN
Ă
H
GC
N
O
TR

NH.
Ĩ
T

H
N

T




Click to edit Master text styles
Second level

Third level

Fourth level
Fifth level

NỘI DUNG

I

KHÁI NIỆM

II

ĐẶC ĐIỂM RỦI RO


III

IV

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU

CÁC LOẠI RỦI RO

YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

V

VI

BIỆN PHÁP


KHÁI NIỆM

 Khái niệm rủi ro
Có nhiều định nghĩa rủi ro khác nhau, song ta có thể hiểu đơn giản rủi ro là những biến cố có thể xảy ra mà con người có
khả năng đo lường được. Rủi ro vừa mang tính tiêu cực vừa mang tính tích cực; rủi ro có thể mang đến mất mát, tổn thất
nhưng cũng có thể mang đến cơ hội. Rủi ro có thể gây thiệt hại, nguy hiểm cho con người nhưng đồng thời cũng mang đến
những cơ hội khi con ngƣời tích cực nghiên cứu, nhận dạng, đo lường rủi ro.

 Khái niệm ứng xử của hộ nông dân với rủi ro
Là các phản ứng của người trồng cam sành để kích thích có định hƣớng nhằm thích nghi khi hoàn cảnh sản xuất thay đổi
do các yếu tố bên trong và ngoài gây ra.



ĐẶC ĐIỂM RỦI RO

Đặc điểm rủi ro trong sản xuất nông nghiệp
- Sản xuất nông nghiệp thường được dùng trên phạm vi không gian rộng lớn.

- Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là những cơ thể sống như cây trồng, vật nuôi.
- Trong nông nghiệp có rất nhiều loại cây trồng vật nuôi khác nhau, mỗi loại lại gặp
những rủi ro khác nhau vì vậy ngƣời nông dân ngại không dám đầu tư để sản xuất.
- Chu kỳ sản xuất th ờng kéo dài, thời gian lao động và thời gian sản xuất không
trùng nhau.

Đặc điểm rủi ro của hộ nông dân trong
chăn nuôi lợn:

-Nông dân gắn với khu vực nông thôn và sản xuất nông
nghịêp, đặc biệt là nông dân vùng núi, vùng kém phát triển
cho nên đặc điểm của nông nghiệp, nông thôn quyết định
nhiều đến đặc điểm rủi ro của nông dân
-Chu kỳ sản xuất của nông nghiệp thường kéo dài, thời gian
lao động và thời gian sản xuất lại không trùng nhau, do đó
việc đánh giá, kiểm soát việc phòng ngừa và quản lý rủi ro là
khó thực hiện.
-Đối với nông dân ngoài gặp rủi ro trong sản xuất họ còn gặp
rủi ro trong cuộc sống do điều kiện sinh hoạt khó khăn hơn
các tầng lớp khác trong xã hội, cơ sở hạ tầng kém phát triển,
môi trường sống không vệ sinh..


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ HỆ THỐNG CHỈ
TIÊU

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu:
- lựa chọn 3 tổ dân phố (Đồng Bàng, Bắc Yên, Yên Thịnh) có diện tích trồng cam lớn, người dân
đã tham gia canh tác cam nhiều năm.

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu:
Chọn 3 thôn để nghiên cứu đó là thôn Minh Lạc, thôn Hồ +Phượng và thôn Quý Thành, 3 thôn
này có tỷ lệ số hộ sản xuất nông nghiệp lớn nhất, chăn nuôi ở nhiều quy mô, chăn nuôi nhiều
loại vật nuôi như lợn, gà, vịt, trâu bò nhưng đặc biệt là lợn thịt

- Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, dữ liệu: Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp;

+Phương pháp thu thập số liệu

Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp.

-Thu thập số liệu thứ cấp

- Phương pháp xử lý số liệu: Quá trình xử lý, tổng hợp và phân tích dữ liệu được thực hiện trên

Số liệu thứ cấp thu thập từ sách, báo, trang web về nông nghiệp có liên

phần mềm Excel.

quan đến rủi ro trong chăn nuôi và ứng xử của hộ nông dân

Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp so sánh; Phương pháp thống kê mô tả; Phương

-Thu thập thông tin sơ cấp

pháp thống kê phân tích.

Hệ thống chỉ tiêu
Chỉ tiêu về tình hình trồng cam sành.
Chỉ tiêu về thực trạng rủi ro trong sản xuất camsành.

Thông tin sơ cấp là thông tin được lấy từ phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp hộ nông dân với
các thông tin liên quan đến những rủi ro thường gặp và ứng xử của hộ nông dân
+Phương pháp xử lý số liệu
+Phương pháp phân tích số liệu
+Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

Chỉ tiêu về biện pháp quản lý của hộ với rủi ro trong sản xuất cam sành.

-Chỉ tiêu thể hiện quy mô chăn nuôi

Chỉ tiêu về các yếu tố ảnh hưởng

-Chỉ tiêu thể hiện thực trạng rủi ro trong chăn nuôi
-Chỉ tiêu thể hiện ứng xử với rủi ro
-Chỉ tiêu thể hiện thiệt hại trong rủi ro


CÁC LOẠI RỦI RO
IV. Các loại rủi ro
Rủi ro thiên tai: hạn hán, mưa đá, sương muối, rét đậm, rét hại, bão lụt, sạt lở… bão, rét
đậm rét hại và sương muối.
Rủi ro dịch bệnh: bệnh loét, bệnh nhện rám vàng và bệnh nhện đỏ…
Rủi ro thị trường: Giá đầu vào đầu ra liên tục biến động và xu hướng tăng lên đều qua

IV. Các loại rủi ro của hộ nông dân gặp phải trong chăn nuôi lợn:


các năm; các yếu tố đầu vào như giống, phân bón và thuốc BVTV và giá bán cam liên tục

Rủi ro xảy ra do thiên nhiên
Rủi ro do thị trường tiêu thụ sản phẩm
Rủi ro do chính sách của nhà nước
Rủi ro về con người
Rủi ro do tuyên truyền, quảng cáo sai hoặc lừa đảo của một số cá nhân
(thông tin không hoàn hảo)
Rủi ro do thiếu hiểu biết kỹ thuật và thiếu thông tin
Rủi ro do không có thị trường chắc chắn để tiêu thụ sản phẩm
Rủi ro do dịch bệnh

biến động qua các năm và có xu hướng tăng lên.
Rủi ro tài chính: lãi vay quá cao, thời gian vay ngắn và lượng vay không đáp ứng được
nhu cầu vay vốn cho sản xuất của hộ.
Rủi ro lồng ghép: Mỗi năm rủi ro về thiên tai, dịch bệnh kéo theo rủi ro về thị trường, tài
chính gây ra không ít khó khăn cho người dân.


YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ BIỆN PHÁP
Một sô giai phap tăng kha năng ứng xử của hộ đôi với rủi ro
trong chăn nuôi
-Quy hoạch khu chăn nuôi tập trung
V. Các yếu tố ảnh hưởng
-Từ phía chủ trương chính sách.
-Từ phía cán bộ chính quyền địa phương.
-Từ phía các hộ nông dân.
-Từ phía các tác nhân khác.

-Khuyến khích các hình thức liên kết trong chăn nuôi.

-Phát triển chăn nuôi gắn với giết mổ, chế biến
-Ứng dụng công nghệ mới để xử lý nguồn nước, chất thải chăn
nuôi, thường xuyên làm vệ sinh, tẩy trùng, tiêu độc chuồng trại.
-Tăng cường công tác thú y

VI. Biện pháp

-Phát triển và cung cấp nguồn giống sạch bệnh có năng suất cao,
sức chịu đựng tốt.

-Phòng tránh rủi ro.

V. Kết luận

-Chuyển giao rủi ro.

Kết luận

-Khắc phục rủi ro.

Kiến nghị


CẢM ƠN THẦY VÀ CẢ LỚP
ĐÃ LẴNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH
GOODBYE
AND
SEE YOU LATER




×