Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Nội dung chuyển hướng chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chiến lược của đảng trong cuiộc vận động dân chủ (1936 1939)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.17 KB, 12 trang )

Chủ đề 11
Nội dung chuyển hướng chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ
chiến lược của Đảng trong cuiộc vận động dân chủ
(1936- 1939).


1) Hoàn cảnh lịch sử
 Tình hình thế giới:
 Hậu quả của cuộc khủng hoảng
kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm
cho mâu thuẫn xã hội vốn có
trong các nước TBCN càng
thêm sâu sắc và phong trào
cách mạng của quần chúng
dâng lên mạnh mẽ. Giai cấp tư
sản lũng đoạn ở nhiều nước tìm
lối thoát ra khỏi khủng hoảng
bằng cách thiết lập chế độ phát
xít: chúng ráo riết chuẩn bị cuộc
chiến tranh mới để chia lại thị
trường và các vùng thuộc địa
trên thế giới. Chủ nghĩa phát xít
Đức, Italia, Nhật Bản trở thành
mối nguy cơ đe dọa hòa bình
và an ninh thế giới.


 Đại hội Quốc tế Cộng sản
lần thứ 7 ( 7 - 1935 ) họp
tại Mát-xcơ-va xác định kẻ
thù nguy hiểm trước mắt


của nhân dân thế giới
không phải là chủ nghĩa
đế quốc nói chung, mà là
chủ nghĩa phát xít. Đại hội
đề ra chủ trương thành
lập Mặt trận nhân dân ở
các nước nhằm tập hợp
rộng rãi các lực lượng dân
chủ đấu tranh chống chủ
nghĩa phát xít và nguy cơ
chiến tranh đó do chúng
gây


 Năm 1963, Mặt trận trung
ương Pháp ( do Đảng
Cộng sản Pháp làm nòng
cốt ) thắng cử vào Nghị
viện và lên cầm quyền ở
Pháp, tạo điều kiện chính
trị thuận lợi cho cuộc đấu
tranh đòi tự do dân chủ và
cải thiện đời sống nhân
dân ở các nước trong hệ
thống thuộc địa của đế
quốc Pháp, trong đó có
Việt Nam.


 Tình hình trong nước:

Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế từ năm 1929 1933 có tác động sâu sắc đến các giai cấp, tầng lớp
nhân dân lao động nước ta. Bọn cầm quyền phản
động ở Đông Dương vẫn tiếp tục thi hành những chính
sách bóc lột, vơ vét và khủng bố, đàn áp phong trào
đấu tranh của nhân dân.




để

Đảng Cộng sản Đông Dương nhận định rằng: kẻ thù cụ thể trước mắt
2)
chủ
trương
của nhân dân Đông Dương
lúcNhững
này chưa phải
là thực
dân Pháp đề
nói ra
chung mà là bọn phản động Pháp cùng bè lũ tay sai không chịu thi hành
chỉ
đạo chiến lược mới:
ở các thuộc địa chính sách của Mặt trận nhân dân Pháp. Từ đó quyết
định tạm gác các khẩu hiệu như đánh đổ đề quốc Pháp, Đông Dương
hoàn toàn độc lập hay khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho
dân cày ; nêu cao nhiệm vụ trước mắt của nhân dân Đông Dương là:
chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc
địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình



Đảng đề ra chủ trường thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông
Dương, nhằm tập hợp lực lượng yêu nước, dân chủ tiến bộ, đấu tranh
chống chủ nghĩa phát xít và bọn phản động Pháp, giành tự do dân chủ,
cải thiện dân sinh và bảo vệ hòa bình thế giới.


 Hình thức, phương pháp
đấu tranh là hợp pháp
và nửa hợp pháp, công
khai và nửa công khai
được triệt để lợi dụng,
nhằm đẩy mạnh công
tác truyền thống tổ chức,
giáo dục và mở rộng
phong trào đấu tranh
của quần chúng.


3) Những phong trào đấu tranh
tiêu biểu:
 Phong trào Đông Dương đại hội ( 8 - 1936 ):
 Đảng phát động quần chúng, hội thảo đưa yêu sách gửi lên phái đoàn
điều tra Pháp chuẩn bị sang Đông Dương. Ở Nam Kì ( 1936 ) có 600
Ủy ban hành động được thành lập và phân phát truyền đơn, báo chí, tổ
chức mít tinh, hội thảo, đưa yêu sách dân sinh, dân chủ. Tháng 9 1936 ở Bắc Kì và Trung Kì thì các Ủy ban cũng nối tiếp nhau ra đời.


Thực dân Pháp đã đàn áp dã man bằng các giải tán các Ủy ban hành

động, tịch thu các báo cổ động cho Đông Dương đại hội
 Tháng 9 - 1936 thì phong trào kết thúc. Quần chúng được giác ngộ, đòi
quyền tự do, quyền sống. Đảng có bài học kinh nghiệm phát động quần
chúng đấu tranh công khai, hợp pháp


 Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân sinh, dân chủ:
 Sáu tháng cuối năm 1936 có 361 cuộc đấu tranh, tiêu biểu là ngày 23 11 - 1936, công nhân mỏ than Hòn Gai, Cẩm Phả đấu tranh đòi tăng
lương 25 %.
 Năm 1937, có 400 cuộc bãi công của công nhân. Tiêu biểu là là cuộc
đấu tranh của công nhân xe lửa Nam Đông Dương ( 9 - 1937 ) và công
nhân mỏ than Vàng Danh ( 9 - 1937 ),... Ngoài ra còn có 15 cuộc đấu
tranh của nông dân đòi giảm tô, giảm tức,...
 Tháng 1 và 2 - 1937 đã diễn ra cuộc mít tinh biểu tình đón toàn quyền
mới là Brêvie. Tháng 3 và 7 - 1937, Đảng phát động và quyết định
thành lập các tổ chức quần chúng của công nhân, thanh niên, nông
dân,...
 Năm 1938, tuy số lượng cuộc bãi công có giảm nhưng chất lượng lại
tăng lên ở khẩu hiệu đấu tranh và sự phối hợp với các địa phương.
Ngày 1 - 5 - 1938, nhiều nơi mít tinh công khai như ở Sài Gòn, Hà
Nội,... Tại khu Đấu Xảo ( Hà Nội ) diễn ra cuộc mít tinh của 2,5 vạn
người.
 Năm 1939, phong trào phát triển lên đỉnh cao vào tháng 6 tại Hải
Phòng, Sài Gòn với khẩu hiệu tăng lương, ngày làm tám giờ và bảo
hiểm xã hội.



 Đấu tranh nghị trường:
 Tháng 8 - 1937, Đảng vận động trí thức tiến bộ vào viện dân biểu và

mở cuộc vận động bầu cử và hầu hết họ đã trúng cử.
 Tháng 8 - 1938, viện dân biểu họp đã bác bỏ thuế thân và thuế điền thổ
 Năm 1938, 15 ứng viên của Đảng đã trúng cử vào viện dân biểu Bắc
Kì.
=> Mục đích: nhằm mở rộng lực lượng của mặt trận dân chủ, vạch trần
chính sách phản động thuộc địa của thực dân, tay sai và đấu tranh đòi
quyền dân chủ cho Đông Dương.


 Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí:
 Từ 1937, báo chí công khai của Đảng
phát triển, lưu hành rộng rãi. Ở Bắc Kì
và Trung Kì có báo bằng tiếng Việt, tiếng
Pháp ra đời.
 Mục đích: giới thiệu chủ nghĩa Mác Lênin, Đảng Cộng sản Đông Dương,
Quốc tế cộng sản,...
 Cuộc đấu tranh báo chí là mũi nhọn
xung kích trong phong trào lớn của cuộc
vận động dân chủ. Báo chí tuyên truyền
quan điểm của Đảng, tập hợp và hướng
dẫn quần chúng đấu tranh.
 Văn học hiện thực phê phán ra đời với
những tác giả như Ngô Tất Tố, Vũ Trọng
Phụng, thơ ca cách mạng của Tố Hữu.



×