Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

ôn thi môn tài chính tiền tê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.15 KB, 33 trang )

ÔN THI TỐT NGHIỆP
MÔN HỌC:
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
GV: ĐOÀN THỊ HỒNG NGA




Câu 1:
-Trình bày các hình thái của tiền tệ:
Hóa tệ
Tín tệ
Bút tệ
Tiền điện tử


CÂU 2:
• Khái niệm: Bitcoin (Ký hiệu: BTC) là một loại tiền tệ kỹ
thuật số, phân cấp dựa trên một nguồn mã mở, giao thức
Internet ngang hàng.
• Nguồn gốc
• Đặc điểm
Ưu điểm
Nhược điểm
==>Nhận xét???
==>Quan điểm của NHNN?


CÂU 3:
• CN thước đo giá trị
• CN phương tiện lưu thông


• CN phương tiện thanh toán
• CN phương tiện cất giữ giá trị
• CN tiền tệ thế giới


CÂU 4:
• Tiền tệ có nguồn gốc từ hàng hoá
• Tiền là hàng hoá đặc biệt
Trong điều kiện lưu thông giấy bạc, bản chất này biểu
hiện:
+ Giá trị làm nên đồng tiền: lao động hao phí để in tiền.
+ Giá trị sử dụng: làm vật ngang giá chung.


CÂU 5:
• Khái niệm mức cung tiền tệ
• Quá trình cung ứng tiền tệ
• Các tác nhân chính ảnh hưởng đến mức cung tiền:
+ NHTW
+ NHTM
+ Những người vay tiền, Những người gửi tiền.


CÂU 6:
Nội dung quy luật: khối lượng tiền cần thiết cho lưu
thông quyết định bởi tổng giá cả hàng hóa và vòng quay
của đồng tiền, tức lưu thông tiền tệ do lưu thông hàng
hóa quyết định.
1) Kc = H/V
2) Kc = (H-C+D-B) : V

Yêu cầu quy luật lưu thông tiền tệ của K.Marx:
Kt = Kc.


CÂU 7:
• Chức năng huy động nguồn TC
• Chức năng phân phối
• Chức năng giám đốc
==>Mối quan hệ?


CÂU 8:
• Khái niệm hệ thống tài chính
+ Ngân sách nhà nước
+ Tài chính doanh nghiệp
+ Bảo hiểm
+ Tín dụng
+ Tài chính các tổ chức xã hội
+ Tài chính hộ gia đình


CÂU 9:
- Khái niệm: Chính sách tài chính quốc gia là chính sách
của nhà nước về sử dụng các công cụ tài chính bao gồm
hệ thống các quan điểm, mục tiêu, chủ trương và giải
pháp về tài chính - tiền tệ của nhà nước phù hợp với đặc
điểm của đất nước trong từng thời kỳ.
- Nội dung:
- Mục tiêu:
- Chính sách tiền tệ & Chính sách tài khóa?



CÂU 10:
1) Tín dụng thương mại
2) Tín dụng ngân hàng
3) Tín dụng nhà nước
4) Tín dụng tư nhân
==>Vai trò của tín dụng nhà nước trong nền kinh tế?


CÂU 11:
Tiêu chí phân biệt

Chủ thể tham gia

Đối tượng tín dụng

Mục đích tín dụng

Tín dụng thương mại

Tín dụng ngân hàng


CÂU 12:
• Phân biệt tín dụng nhà nước và tín dụng ngân hàng.
• Vai trò tín dụng nhà nước và tín dụng ngân hàng


CÂU 13:

• Khái niệm: Là hình thức tín dụng do các cá nhân thực
hiện, hoạt động phi pháp, nhằm mục đích thu lợi nhuận
cao.
• Hình thức biểu hiện:
-Cho vay nặng lãi
-Hụi
-Cầm đồ nặng lãi
-Bán hàng trả góp nặng lãi...


CÂU 14:
• Khái niệm: Tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh
sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu
sang người sử dụng trong một thời gian nhất định và với
một khoản phí nhất định.
• Đặc trưng:
• Cơ sở hình thành và phát triển
• Vai trò: (Công cụ thực hiện tích tụ, tập trung vốn và tài
trợ vốn cho các ngành kinh tế, góp phần thúc đẩy sản
xuất kinh doanh phát triển,…)


CÂU 15:
• Lãi suất đơn:
-Khái niệm: Lãi suất tính cho mỗi kỳ hạn, không nhập lãi
vào vốn gốc để tính lãi cho kỳ tiếp theo
-Công thức: I = i.n.
Lãi suất kép
-Khái niệm:
-Công thức: I = (1+i)^n -1



CÂU 16:
• Nhóm yếu tố trực tiếp:
+Cầu tiền tệ
+Cung tiền tệ
-Nhóm yếu tố gián tiếp:
+Lạm phát:
+Khủng hoảng tài chính tiền tệ:
+Thanh khoản của ngân hàng
+Tỷ suất lợi nhuận bình quân của nền kinh tế:


CÂU 17:
• Thuế giá trị gia tăng
• Thuế tiêu thụ đặc biệt:
• Thuế XNK
• Thuế thu nhập doanh nghiệp:
• Thuế thu nhập cá nhân:
=>Các biện pháp chống thất thu thuế ?


CÂU 18:
• Khái niệm, phân loại thuế:
• Khái niệm phí và lệ phí (có ví dụ)
• Phân biệt sự khác nhau giữa Thuế, phí và lệ phí.


CÂU 19:
• Trình bày các khoản thu Ngân sách nhà nước

• Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN
+ Thu nhập GDP bình quân đầu người
+ Tỷ suất lợi nhuận trong nền kinh tế
+ Tiềm năng đất nước về tài nguyên thiên nhiên
+ Mức độ trang trải các khoản chi phí của nhà nước


CÂU 20:
 Thu từ hoạt động kinh tế:
+ Các khoản thu xuất phát từ hoạt động đầu tư của nhà
nước
+ Các khoản thu từ khai thác tài sản thuộc sở hữu nhà
nước
 Vay nợ và viện trợ chính phủ


CÂU 21:
a-Trình bày các hình thức vay nợ của nhà nước:
• Vay trong nước:Phát hành trái phiếu, Vay Ngân hàng
Nhà nước,...
• Vay Ngoài nước: Vay nợ tại các tổ chức tài chính tín
dụng quốc tế, Vay các nước phát triển bằng vốn vay
ODA...


CÂU 22:
• Chi thường xuyên: Chi sự nghiệp, Chi quản lý nhà nước.
• Chi đầu tư phát triển
• Chi trả nợ vay của CP
• Chi khác



CÂU 23:
• Chi đầu tư cơ sở hạ tầng
• Chi đầu tư và hỗ trợ vốn doanh nghiệp NN
• Chi góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh…
• Chi cho quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia


CÂU 24:
• Khái niệm:
• Đặc điểm ngân sách nhà nước:
1.Việc tạo lập và sử dụng quỹ NSNN gắn với quyền
lực của Nhà nước, được Nhà nước tiến hành trên
cơ sở những luật lệ nhất định.
2.NSNN luôn gắn chặt với sở hữu Nhà nước.
3.Quỹ NSNN luôn được phân chia thành các quỹ tiền
tệ nhỏ hơn trước khi đưa vào sử dụng.
4.Hoạt động thu, chi NSNN được thực hiện theo
nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp là chủ yếu.


×