Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de thi hoc ky 2 mon vat li 11 nam hoc 2014 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.47 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK
Trường THPT Lê Hồng Phong
----------------

KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn : Vậy Lý Lớp 11
Thời gian làm bài :45 phút
(không kể thời gian giao đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC
Đề ra :
Câu 1. (1,5 điểm ) Phát biểu định nghĩa từ trường ?
Câu 2. (1,5 điểm ) Bằng phương pháp dựng hình hãy xác định quang tâm O ; Loại thấu kính và các
tiêu điểm chính của thấu kính trên các hình vẽ sau ?
a) (1,0 điểm ) Cho biết độ cao của AB = 3 (cm) ; A’B’ = 1 (cm) và AA’ = 6 (cm)
B

x

x

b)(0,5 điểm ) Cho biết : α = 45o và β = 30 x
o

A

y
x

A’
y


B’

Câu 3. (1,5 điểm) Nêu đặc điểm của véc tơ cảm ứng của từ trường tại tâm của một khung dây tròn ?
Câu 4. (2,0 điểm ) Hai dòng điện có cường độ I1 = 5 (A) và I2 = 3 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài
đặt trong không khí.Hai dòng điện cùng chiều và Cách nhau 40 (cm) Xác định cảm ứng từ tại điểm
M cách dòng điện I1 là r1 = 10cm và dòng điện I2 là r2 = 30 (cm) ?
Câu 5. (1,5 điểm ) Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm
đều đặn từ 2A về 0 trong khoảng thời gian 0,4s.
a) Tìm suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây trong khoảng thời gian nói trên ?
b) Nếu ống dây là mạch kín có điện trở 0,5 (Ω) Thì cường độ dòng điện trong mạch là bao nhiêu ?
Câu 6. (2,0 điểm ) Vật sáng AB cao h = 3 (cm) đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho
ảnh cùng chiều A’B’ cao h’ = 1 (cm) . Vật sáng AB cách thấu kính 30(cm). Tính tiêu cự của thấu kính
trên ? Vẽ hình ?
Hết


Đáp án ĐỀ KIỂM TRA MƠN VẬT LÍ 11 Học kì II năm học 2014-2015
Câu 1. (1,5 điểm ). Đònh nghóa
Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể
là sự xuất hiện của của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm
đặt trong nó.

Câu 2. (1,5 điểm )
a) (1,0 điểm ) Cho biết độ cao của AB = 3 (cm) ; A’B’ = 1 (cm) và AA’ = 6 (cm)
B
A’

b)(0,5 điểm ) Cho biết : α = 45o và βx = 30o
x


x

A y
x

y
B



Câu 3(1,5 điểm ). Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn
thành vòng tròn
+ Điểm đặt tại tâm của khung dây .
+ Phương trùng với pháp tuyến của khung dây .
+ Chiều được xác định theo quy tắc vào mặt Nam và đi ra mặt Bắc của dòng điện
tròn đó.
I
+ Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của vòng dây: B = 2π.10-7
R

Câu 4.
Hính vẽ : 0,25 điểm
uu
r

0,75 điểm* Vectơ cảm ứng từ B1 tại một điểm do dòng điện I1 gây ra cách
dây dẫn một khoảng r1 :
- Điểm đặt : đặt tại điểm M
- Phương: Trùng với tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm N.
- Chiều: được xác định theo quy tắc nắm bàn tay trái .(trùng với chiều của

đường sức từ tại điểm M)
I1
= 10−5 (T )
r1
uur
0,75 điểm* Vectơ cảm ứng từ B2 tại một điểm do dòng điện I2 gây ra cách

- Độ lớn:

B1 = 2.10−7

dây dẫn một khoảng r2 :
- Điểm đặt : đặt tại điểm M
- Phương: Trùng với tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm N.
- Chiều: được xác định theo quy tắc nắm bàn tay trái .(trùng với chiều của
đường sức từ tại điểm M)
I2
= 2.10−6 (T )
r2
→ → →
0,25 điểm* Cảm ứng từ tổng hợp tai N . BM = B1 + B2


Mà : B1 Z [ B2 ⇒ BM = B1 − B2 = 8.10−6 (T )

- Độ lớn:

B2 = 2.10−7



Câu 5.
a) Suất điện động tự cảm : etc = − L

∆i
(i − i )
= − L 2 1 = 0,5 (V)
∆t
∆t

e
e
= =
1 (A)
R+r r
1
h' 1
1
Câu 6. áp dụng : k = = ⇒ k = ± mà ảnh cùng chiều vật nên k >0 ⇒ k =
3
h 3
3
'
d
Áp dụng : k = − ⇒ d ' = − kd = −10(cm)
d
1 1 1
d .d '
= −15(cm)
Áp dụng : = + ' ⇒ f =
f d d

d + d'

b) áp dụng : i =

Hình vẽ: :

: 1, điểm
: 0,5 điểm
: 0,5 điểm
: 0,5 điểm
: 0,5 điểm
0,5 điểm



×