Tải bản đầy đủ (.doc) (150 trang)

Giao an ngu van 9 hoc ky II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (768.48 KB, 150 trang )

Giáo án Ngữ văn 9 kì II

Năm học 2016- 2017

TUẦN 20
Ngày soạn: 3/1
Ngày dạy: 5,6/1
Tiết 91- 92
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
(Chu Quang Tiềm)
I .MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Giúp hs nắm được luận điểm của bài văn nghị luận và tầm quan trọng của việc đọc
sách.
- Giúp hs hiểu rỏ những khó khăn trong việc đọc sách và phương pháp đọc sách, nắm
được nghệ thuật nghị luận chặt chẽ của văn bản.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng xác định luận điểm, phân tích cách lập luận của tác giả.
- Rèn kĩ năng phân tích văn bản nghị luận, kĩ năng đọc sách có hiệu quả.
3. Giáo dục: Giáo dục học sinh say mê đọc sách.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Giáo án.
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
III .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong cuộc đời mỗi con người, hầu như ai cũng đã từng đọc sách, biết đến sách. Thế


nhưng việc chọn sách nào để đọc và đọc như thế nào để có hiệu quả thì không phải ai
cũng biết. Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó.
Hoạt động 2. HƯỚNG DẪN ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
- GV nêu yêu cầu đọc: Rõ ràng, mạch lạc I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
nhưng giọng vẫn tâm tình nhỏ nhẹ, chú ý 1. Đọc:
hình ảnh so sánh trong bài.
2. Tìm hiểu chung:
- Dựa vào chú thích trong SGK, nêu một a. Tác giả:
vài nét về tác giả Chu Quang Tiềm?
- Chu Quang Tiềm (1897-1986)
- Hs : Dựa vào SGK để trả lời.
- Là nhà mĩ học và lí luận văn học nổi
- Tác phẩm ra đời dựa trên sự trải nghiệm tiếng của Trung Quốc.
của ai?
- Hs : Chính tác giả.
b. Tác phẩm:
- Kiểu văn bản này là gì ? Thể loại ?
- Kiểu loại - Thể loại:
- GV hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích 1,
Văn bản nhật dụng - Kiểu bài nghị luận.
3, 5, 6.
- Chú thích: (SGK)
- GV cho Hs thảo luận theo 4 nhóm: Tìm - Bố cục: Gồm 3 luận điểm:
hệ thống luận điểm của văn bản?
+ Luận điểm 1: “Từ đầu...Thế giới mới”.
1


Giáo án Ngữ văn 9 kì II


Năm học 2016- 2017

- Hs thảo luận trong 5 phút, đại diện
nhóm trình bày, gv nhận xét bổ sung.
- Gv chốt ý bằng bảng phụ.

Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc
sách.
+ Luận điểm 2: “Lịch sử - Lực lượng”
Những khó khăn khi đọc sách.
+ Luận điểm 3: “Còn lại”
Phương pháp đọc sách.

Hoạt động3: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
-Em thường đọc loại sách gì ?
1. Tầm quan trọng của việc đọc sách:
- Hs : Trả lời theo thói quen đọc sách của
mình.
- Vì sao em lại đọc sách?
- Hs : Tích luỹ và mở rộng kiến thức đã
học, giải trí...
- Vai trò của sách:
- Còn theo tác giả Chu Quang Tiềm sách
+ Sách ghi chép lưu truyền thành quả tri
có vai trò như thế nào ?
thức của nhân loại.
- Hs : Trả lời.
+ Sách là kho báu di sản tinh thần của
nhân loại.

+ Sách là cột mốc trên đường tiến hoá học
thuật của nhân loại.
- Sách có vai trò quan trọng như thế nên
- Ý nghĩa của việc đọc sách
đọc sách sẽ có ý nghĩa gì?
+ Là con đường nâng cao tích luỹ tri thức.
- Hs : Nâng cao, tích luỹ tri thức.
+ Sự chuẩn bị cho cuộc truờng chinh vạn
- Nêu những kiến thức mà em tích luỹ
dặm trên con đường học vấn nhằm phát
được từ việc đọc thêm sách ở thư viện?
hiện ra thế giới mới.
- Hs : Tự bộc lộ
2. Khó khăn nguy hại của việc đọc sách:
? Theo tác giả nguyên nhân nào khiến
người đọc gặp khó khăn khi đọc sách?
- Sách nhiều:
- Hs : Sách nhiều.
? Vậy, sách nhiều dẫn đến những khó
+ Không chuyên sâu, dễ sa vào lối ăn
khăn nào ?
tươi nuốt sống, không kịp nghiền ngẫm.
- Hs : Không chuyên sâu, dễ sa vào lối ăn
+ Lạc hướng, lãng phí thời gian, sức lực.
tươi nuốt sống, không kịp nghiền ngẫm.
? Tác giả đã lí giải vì sao sách nhiều khiến
người ta không sâu ?
- Hs : + Đọc qua loa, không suy nghĩ.
+ Đọc nhiều nhưng đọng lại thì ít. 3. Phương pháp đọc sách:
? Cho ví dụ về việc đọc sách nhiều khiến - Phải lựa chọn sách.

người đọc lạc hướng ?
- Cần đọc cho kĩ những quyển sách có giá
- Hs : Nhiều sách có nội dung gần giống trị.
nhau.
- Cần đọc cả sách phổ thông lẫn sách tham
+ Một kiến thức song nhiều sách viết
khảo để trau dồi học vấn.
2


Giáo án Ngữ văn 9 kì II

Năm học 2016- 2017

khác nhau.
- Không nên đọc tràn lan theo kiểu hứng
- GV cho hs thảo luận nhóm : Phương
thú cá nhân mà đọc có kế hoạch và hệ
pháp đọc sách mà tác giả nêu ra trong văn thống.
bản ?
- Đọc nhiều lĩnh vực để biết rộng rồi mới
- Hs : Thảo luận nhóm, viết vào giấy
nắm chắc.
roki .
- Đọc kết hợp với ghi chép.
- Gv nhận xét kết quả từng nhóm, chốt ý
→ Lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng, dẫn
và phân tích mỗi ý.
chứng sinh động → Đọc sách không chỉ
? Nhận xét về nghệ thuật lập luận của tác là việc học tập tri thức mà còn là việc rèn

giả trong đoạn này ?
luyện tính cách, học chuyện làm người.
- Hs : Lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng,
dẫn chứng sinh động.
Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT
? Theo em những yếu tố nào tạo nên sức
III. TỔNG KẾT:
thuyết phục của văn bản ?
1. Nghệ thuật :
- Hs :Lập luận chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên. - Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên.
- Lập luận rõ ràng, có phân tích, lí lẽ xác
? Qua văn bản em hiểu thêm được những đáng.
gì ?
- Giọng văn trò chuyện, chia sẻ kinh
- Hs : Sách là vô cùng quan trọng, cần có nghiệm.
phương pháp đọc sách phù hợp.
- Cách viết giàu hình ảnh, nhiều chỗ ví
- Gv gọi hs đọc ghi nhớ ở SGK
von thú vị.
2. Nội dung : Ghi nhớ
4. Củng cố:
- Gv yêu cầu hs nhắc lại hệ thống luận điểm .
- Nhắc nhở hs: Nên đọc thêm nhiều loại sách, có sổ tích luỹ để ghi lại những kiến
thức hay.
=====================================
Ngày soạn: 4/1
Ngày dạy: 6/1
Tiết 93
KHỞI NGƯ
I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Giúp hs nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với các thành phần
chính của câu, biết đặt câu có khởi ngữ.
3. Giáo dục: Giáo dục hs tính tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Giáo án.
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
3


Giáo án Ngữ văn 9 kì II

Năm học 2016- 2017

2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Khởi ngữ là một thành phần của câu nhưng lại là một khái niệm rất mới. Vậy khởi
ngữ là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động 2. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHỞI NGƯ
- Gọi hs đọc ví dụ ở SGK.
I. ĐẶC ĐIẺM VÀ CÔNG DỤNG:
? Xác định chủ ngữ trong các câu a, b,c ? 1. VD : SGK.
- Hs : a. Anh, b. Tôi, c. Chúng ta.
? Nhận xét về vị trí các từ in đậm trong 2. Nhận xét :
câu?

- Hs : Từ ngữ in đậm, đứng trước chủ - Chủ ngữ: a. Anh.
ngữ.
b. Tôi .
? Các từ in đậm có liên quan gì với vị ngữ
c. Chúng ta.
không ?
- Từ ngữ in đậm, đứng trước chủ ngữ.
? Trước các từ in đậm có thể có các quan
hệ từ nào ?
+ Nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
? Như vậy những từ in đậm trên gọi là + Có thể đứng sau quan hệ từ : về, đối
khởi ngữ. Vậy khởi ngữ là gì ?
với.
- Hs: Là thành phần nêu lên đề tài trong → Khởi ngữ
câu.
? Nêu đặc điểm, công dụng của khởi
ngữ?
Ghi nhớ : SGK.
- Hs : Ghi nhớ (SGK).
Hoạt động3: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP
- Gọi hs đọc BT1 SGK.
II. LUYỆN TẬP:
- HS hoạt động theo 6 nhóm: Tìm khởi
1. BT1 : Khởi ngữ
ngữ trong câu ?
a. Điều này.
- Sau 5p đại diện nhóm trình bày, nhận xét b. (Đối với) chúng mình.
bổ sung.
c. Một mình.
d. Làm khí tượng.

- GV gọi hs lên bảng làm BT2 .
e. (Đối với) cháu.
- Mỗi hs một câu: Viết lại câu có khởi ngữ 2. BT2 : Bảng phụ
?
a. Làm bài thì anh ấy cẩn thận lắm.
- Hs làm, gv đối chiếu đáp án.
b. Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi
chưa giải được.
4. Củng cố:
- Nhắc lại đặc điểm và công dụng của khởi ngữ ?
- Đặt câu có chứa khởi ngữ ?
=======================================

4


Giáo án Ngữ văn 9 kì II

Năm học 2016- 2017

Ngày soạn : 5/1
Ngày soạn : 7/1
Tiết 94
PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Giúp hs hiểu thế nào là phép phân tích, thế nào là phép tổng hợp và ý
nghĩa của nó.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện, phân biệt và vận dụng phép phân tích tổng hợp
trong văn nghị luận .
3. Giáo dục: Giáo dục hs tính tích cực tự giác trong học tập.

II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Giáo án.
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Tổng hợp và phân tích là 2 phép lập luận cơ bản trong văn nghị luận. Vậy, thế nào là
phân tích, tổng hợp? Mối quan hệ giữa chúng ra sao? Tiết học này chúng ta cùng tìm
hiểu.
Hoạt động 2. TÌM HIỂU PHÉP LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
- GV gọi hs đọc văn bản “Trang phục” ở I. TÌM HIỂU PHÉP LẬP LUẬN PHÂN
SGK.
TÍCH VÀ TỔNG HỢP:
? Ở đoạn đầu tác giả đã nêu ra một loạt 1. Ví dụ : Văn bản “Trang phục”
dẫn chứng để rút ra nhận xét gì ?
- Hs : Không ai ăn mặc theo kiểu đó.
2. Nhận xét :
? Tìm 2 luận điểm chính của văn bản?
- Hs : + Ăn mặc phải chỉnh tề, phù hợp Hai luận điểm chính:
với hoàn cảnh chung và riêng.
+ Ăn mặc phải chỉnh tề, phù hợp với hoàn
+ Ăn mặc phải phù hợp với đạo đức, cảnh chung và riêng.
giản dị hoà mình vào cộng đồng.
+ Ăn mặc phải phù hợp với đạo đức, giản
? Làm thế nào mà chúng ta rút ra được 2 dị hoà mình vào cộng đồng.
luận điểm trên ?

- Hs : Dựa vào sự trình bày của tác giả.
? Luận điểm đó được thể hiện ở câu nào
trong văn bản.
→ Đặt đầu đoạn, những câu còn lại phân
- Hs: 2 câu đầu đoạn.
tích cho luận điểm.
? Sau khi trình bày vấn đề tác giả đã chốt
5


Giáo án Ngữ văn 9 kì II

Năm học 2016- 2017

lại điều gì ?
→ Phép phân tích.
- Hs: Trang phục hợp văn hoá, hợp đạo
đức…đẹp
- Chốt lại : Trang phục hợp văn hoá, hợp
? Ở đây tác giả đã sử dụng phép lập luận đạo đức, hợp môi trường mới là trang
gì ? Nằm ở đâu ?
phục đẹp.
- Hs : Lập luận tổng hợp, nằm cuối đoạn. + Nằm cuối đoạn văn, sau khi đã phân
? Phép phân tích, tổng hợp có mối quan tích. → Phép tổng hợp.
hệ như thế nào ?
- Hs : Tổng hợp có được trên cơ sở phân →Tổng hợp có được trên cơ sở phân tích,
tích, có phân tích mới có tổng hợp.
có phân tích mới có tổng hợp.
? Vai trò của 2 phép lập luận trên là gì?
- Hs : làm rõ ý nghĩa của sự vật hiện

tượng.
3 Ghi nhớ : SGK.
- GV gọi hs đọc ghi nhớ .
Hoạt động3: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP
II. LUYỆN TẬP:
- Gv cho hs thảo luận 4 nhóm
1. BT1 : Phân tích theo kiểu suy luận thứ
N1: Câu 1
tự
N2 : Câu 2
- Học vấn là của nhân loại → Học vấn
N3 : Câu 3
do sách lưu truyền lại → Sách là kho
N4 : Câu 4
tàng quý báu → Nếu bỏ sách…là kẻ lạc
- Các nhóm thảo luận vào phiếu học tập , hậu.
sau 7p trình bày nhận xét, bổ sung.
2. BT2: Phân tích bằng phép lập luận giải
- GV nhận xét, chốt ý.
thích, chứng minh.
+ Chọn sách có giá trị mới có hiệu quả.
+ Chọn sách để có kiến thức phổ thông và
kiến thức chuyên sâu.
3. BT3: Phân tích bằng giả định đối chiếu
+ Vừa đọc vừa suy ngẫm
+ Ví dụ như chính trị, nếu như..
4. BT4: Vai trò của phân tích.
Qua sự phân tích thì rút ra kết luận mới có
sức thuyết phục.
4. Củng cố:

- GV gọi hs đọc ghi nhớ
- Phân biệt phép phân tích và phép tổng hợp ?
=========================

6


Giáo án Ngữ văn 9 kì II

Năm học 2016- 2017

Ngày soạn: 5/1
Ngày dạy: 7/1
Tiết 95
LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS:
1. Kiến thức: Giúp hs củng cố và khắc sâu kiến thức về phép lập luận phân tích và
tổng hợp trong văn bản nghị luận
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện phép phân tích và tổng hợp trong văn nghị luận,
rèn kĩ năng lập luận phân tích, tổng hợp.
3. Giáo dục: Giáo dục hs ý thức tự giác học tập, phê phán lối học hình thức, đối phó.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Giáo án.
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ: Thế nào là phép phân tích và tổng hợp? Ví dụ minh họa?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu hai phép lập luận cơ bản trong văn nghị luận. Tiết
học này chúng ta cùng luyện tập hai phép lập luận này.
Hoạt động 2. HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
* Hướng dẫn làm bài tập 1.
1. Bài 1 : Nhận diện phép lập luận.
- Gọi hs đọc 2 bài tập a, b ở SGK.
- Hs : Đọc.
a. Phép lập luận phân tích
? Xác định phép lập luận trong đoạn văn - Cái hay của bài thơ “Thu điếu”:
a?
+ Ở các điệu xanh.
- Hs : Lập luận phân tích.
+ Ở những cử động.
? Tác giả đã phân tích cái hay của bài thơ + Ở các vần thơ.
“Thu điếu” như thế nào ?
-Hs : Hay ở các điệu xanh.
b. Phép lập luận phân tích và tổng hợp
Hay ở cử động.
- Phân tích mấu chốt của sự thành đạt:
Hay ở các vần thơ.
+ Nêu lên các quan niệm khác nhau về
? Ở đoạn b, phép lập luận nào được sử
mấu chốt của sự thành đạt.
dụng ? Nêu rõ ?
+ Chứng minh để bác bỏ nguyên nhân
- Hs : Phân tích
khách quan, khẳng định vai trò của
+ Các quan niệm khác nhau về mấu chốt

nguyên nhân chủ quan.
của sự thành đạt.
- Phép lập luận tổng hợp : Rút cuộc mấu
+ Bác bỏ nguyên nhân khách quan.
chốt của sự thành đạt là ở bản thân con
- Tổng hợp : Rút cuộc mấu chốt của sụ người, ở tinh thần phấn đấu, trau dồi đạo
thành đạt…thừa nhận.
đức.
7


Giáo án Ngữ văn 9 kì II

Năm học 2016- 2017

2. BT2 :
- Phân tích bản chất của lối học đối phó:
+ Không xem việc học là mục đích,
không quan trọng.
+ Không chủ động trong học tập.
+ Học chỉ để đối phó với thầy cô, thi cử.
+ Học không có hứng thú.
+ Học để có bằng cấp.
- Tổng hợp:
+ Là lối học thụ động, hình thức đáng phê
phán.
+ Tác hại : Người học sẽ không có kiến
thức, mệt mỏi, không tạo được nhân tài
cho đất nước.


* Hướng dẫn làm bài tập 2.
- Gv cho hs thảo luận nhóm theo 4 tổ:
? Phân tích bản chất lối học đối phó để
nêu lên tác hại ? ( gạch ý )
- Sau 7p các tổ trình bày, nhận xét, bổ
sung.
- Gv chốt ý.

4. Củng cố:
- Gv yêu cầu hs nhắc lại khái niệm phép phân tích, tổng hợp.
- Nắm chắc khái niệm phép phân tích, tổng hợp.
- Làm BT3,4 ở SGK.
- Soạn “Tiếng nói văn nghệ”.
5. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
………………………….
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………
TUẦN 21
Ngày soạn: 7/1
Ngày dạy: 9/1
Tiết 96- 97
TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ
(Nguyễn Đình Thi)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Nắm được hệ thống luận điểm khái quát của văn bản và hiểu rõ nội dung phản
ánh,thể hiện của văn nghệ.
- Giúp hs hiểu được vai trò và sức mạnh của văn nghệ đối với đời sống con người,

nghệ thuật của văn bản.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng xác định luận điểm trong văn nghị luận, tìm hiểu phép lập luận phân
tích, tổng hợp trong văn nghị luận.
3. Giáo dục: Giáo dục học sinh yêu thích văn học.
II. CHUẨN BỊ
8


Giáo án Ngữ văn 9 kì II

Năm học 2016- 2017

- Giáo viên: Giáo án.
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ: Theo tác giả Chu Quang Tiềm, có những phương pháp đọc sách nào?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Chúng ta đã biết văn nghệ có vai trò rất quan trọng trong đời sống con người. Vậy cụ
thể ra sao? Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu.
Hoạt động 2. HƯỚNG DẪN ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
- GV nêu yêu cầu đọc: Rõ ràng, mạch lạc I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
nhưng giọng vẫn tâm tình nhỏ nhẹ, chú ý 1. Đọc:
hình ảnh so sánh trong bài.
2. Tìm hiểu chung:
- Dựa vào chú thích trong SGK, nêu một a. Tác giả:

vài nét về tác giả Nguyễn Đình Thi ?
- Nguyễn Đình Thi (1924-2003)
- Hs : Dựa vào SGK để trả lời.
- Quê : Hà Nội.
- Là một nghệ sĩ đa tài.
- Kiểu văn bản này là gì ? Thể loại ?
b. Tác phẩm:
- GV hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
- Trích tiểu luận - viết 1948.
- GV cho Hs thảo luận theo 4 nhóm: Tìm - Văn bản nhật dụng – nghị luận
hệ thống luận điểm của văn bản?
- Chú thích: (SGK)
- Hs thảo luận trong 5 phút, đại diện nhóm - Bố cục: Gồm 3 luận điểm:
trình bày, gv nhận xét bổ sung.
+ Luận điểm 1Nội dung phản ánh, thể hiện
- Gv chốt ý bằng bảng phụ.
nghệ.
+ Luận điểm 2Sự cần thiết của tiếng nói
văn nghệ đối với đời sống con người.
+ Luận điểm 3Khả năng cảm hoá, sức
mạnh lôi cuốn kì diệu của văn nghệ.
Hoạt động3: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT
? Theo tác giả để xây dựng một tác phẩm II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
văn nghệ, người nghệ sĩ lấy chất liệu từ
1. Nội dung phản ánh, thể hiện của văn
đâu?Ví dụ ?
nghệ:
- Hs : Tắt Đèn : Bối cảnh nông thôn VN
trước CMT8, Chiếc Lược Ngà : Nam Bộ - Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu từ
trong kháng chiến chống Mĩ.

thực tại đời sống nhưng không sao chép
? Có phải hiện thực như thế nào thì họ nguyên xi, vì:
đưa vào tác phẩm như thế ấy không ? Vì + Khi sáng tác người nghệ sĩ gởi vào đó
sao ?
một cách nhìn một lời nhắn nhủ riêng.
? Hs : Không, vì còn gửi một lời nhắn + Tác phẩm là tư tưởng , tấm lòng của tác
nhủ, tư tưởng tấm lòng của họ.
giả .
? Tác phẩm văn nghệ chứa đựng điều gì? - TPVN chứa đựng những say sưa, yêu
- Hs : Chứa đựng say sưa vui buồn của tác ghét, buồn vui, mơ mộng của người nghệ
9


Giáo án Ngữ văn 9 kì II

Năm học 2016- 2017

giả.
sĩ.
?Nội dung văn nghệ không chỉ chứa đựng - Nội dung của văn nghệ còn là sự rung
trong từng tác phẩm mà còn trong sự tác cảm và nhận thức của từng người tiếp
động đến người tiếp nhận. Đó là gì?
nhận.
- Hs : Sự rung cảm và nhận thức của từng
người tiếp nhận.
* Hướng dẫn tìm hiểu vai trò của văn
nghệ.
? Tác giả đã phân tích như thế nào về vai
trò của văn nghệ trong đời sống con 2. Sự cần thiết của văn nghệ đối với đời
người ?

sống con người:
- Hs : Giúp ta sống đầy đủ hơn, phong
phú hơn.
- Văn nghệ giúp ta sống đầy đủ hơn,
? Trong trường hợp con người bị ngăn phong phú hơn.
cách với cuộc sống bên ngoài thì tiếng
nói văn nghệ có tác dụng gì ?
- Hs : Văn nghệ là sợi dây buộc chặt con - Văn nghệ là sợi dây buộc chặt con người
người với cuộc đời, với sự sống.
với cuộc đời, với sự sống.
? Với người lao động thì văn nghệ có tác
dụng gì ?
- Hs : Làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ
thường ngày, biết sống, biết vươn tới ước - Văn nghệ làm tươi mát sinh hoạt khắc
mơ.
khổ thường ngày, biết sống, biết vươn tới
- GV: Thử tưởng tượng một ngày không ước mơ.
có tiếng hát, không có phim ảnh, không
có sách báo thì cuộc sống sẽ tẻ nhạt như
thế nào.
? Văn nghệ đến với người tiếp nhận bằng
con đường nào ?
- Hs : Bằng nội dung tư tưởng sâu lắng
thấm vào chiều sâu .
- Con đường văn nghệ đến với người tiếp
? Với con đường ấy giúp ích gì cho người nhận: Bằng nội dung tư tưởng sâu lắng
tiếp nhận ?
thấm vào chiều sâu (Tình cảm) →Tự điều
- Hs : Tự điều chỉnh hành vi.
chỉnh hành vi.

? Qua phân tích, em rút ra kết luận gì ?
- Hs : Văn nghệ có vai trò to lớn không
thể thiếu trong đời sống con người.
* Hướng dẫn tìm hiểu sức mạnh của văn → Văn nghệ có vai trò to lớn không thể
nghệ.
thiếu trong đời sống con người.
- Phân tích sức mạnh của văn nghệ ?
? Lấy ví dụ văn nghệ mở rộng khả năng 3. Sức mạnh kì diệu của văn nghệ:
tâm hồn của con người ?
- Hs : Giúp ta biết rung động trước cái
đẹp, biết thông cảm trước người khác, biết - Văn nghệ tạo sự sống cho tâm hồn, mở
10


Giáo án Ngữ văn 9 kì II

Năm học 2016- 2017

chia sẽ với cuộc đời.
rộng khả năng của tâm hồn con người.
? Vì sao nói văn nghệ giúp con người tự - Văn nghệ giải phóng con người khỏi
hoàn thiện mình ?
biên giới của chính minh, giúp con người
- Hs : Con người soi mình vào tác phẩm, tự xây dựng, tự hoàn thiện mình.
đối chiếu bản thân với nhân vật để tự sửa - Văn nghệ xây dựng đời sống tâm hồn
chữa khắc phục bản thân.
cho XH.
- GV : Như vậy, văn nghệ có sức mạnh
thật lớn lao . Từ việc tác động đến tư
tưởng con người, văn nghệ góp phần xây

dựng dời sống tâm hồn, làm cho XH
phong phú hơn, trong sáng hơn.
Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT
? Nêu nhận xét của em về nghệ thuật nghị III. TỔNG KẾT:
luận của tác phẩm ?
1. Nghệ thuật :
- Hs: Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh.
- Lập luận chặt chẽ.
? Qua văn bản này tác giả muốn gởi đến
- Giàu hình ảnh, cảm xúc.
chúng ta điều gì ?(Chăm đọc sách...)
- Giọng văn say sưa.
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
2. Nội dung : Ghi nhớ
4. Củng cố:
- Theo em nội dung phản ánh của văn nghệ là gì?
- Nắm luận điểm, nội dung của văn nghệ.
- Soạn tiết sau : Sự cần thiết của văn nghệ, sức mạnh của văn nghệ.
5. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
………………………….
…………………………………………………………………………………..
……...................................................................................................
Ngày soạn: 9/1
Ngày dạy: 11/1
Tiết 98
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Giúp hs nắm được công dụng, đặc điểm của thành phàn biệt lập tình
thái, cảm thán.

2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận biết 2 thành phàn cảm thán, tình thái và sử dụng câu có 2 thành
phần đó.
3. Giáo dục: Giáo dục hs thái độ tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Giáo án.
11


Giáo án Ngữ văn 9 kì II

Năm học 2016- 2017

- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ: Khởi ngữ là gì ? Đặt câu có khởi ngữ ?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong câu, ngoài chủ ngữ và vị ngữ còn có những thành phần biệt lập. Vậy thành
phần biệt lập là gì ? Có những thành phần biệt lập nào ? Chúng ta sẽ tìm hiểu.
Hoạt động 2. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU THÀNH PHẦN TÌNH THÁI
- GV gọi hs đọc ví dụ ở SGK.
I. THÀNH PHẦN TÌNH THÁI:
- Hs : Đọc
1. Ví dụ : SGK
? Từ in đậm ở ví dụ a, b thể hiện nhận
định gì của người nói ?

- Hs : Độ tin cậy.
2. Nhận xét :
? Nếu bỏ đi các từ in đậm đó thì nghĩa sự a. Chắc : Sự tin cậy khá cao.
việc của câu có thay đổi không ? Vì sao ? b. Có lẽ : Độ tin cậy thấp
- Hs : Nếu bỏ các từ in đậm thì nghĩa sự
→ Thể hiện nhận định của người nói.
việc của câu không thay đổi vì chúng
không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự - Nếu bỏ các từ in đậm thì nghĩa sự việc
việc.
của câu không thay đổi.
? Vậy thành phần tình thái là gì ?
- Hs : SGK
- Các loại :
? Hãy tìm những từ tình thái gắn với thái + Tin cậy : chắc chắn, có vẻ như, hình
độ tin cậy ?
như, có lẽ…
- Hs : chắc chắn, có vẻ như...
+ Ý kiến của người nói : Theo tôi, ý tôi
- Gv gọi hs đọc ghi nhớ ( SGK)
là…
? Đặt câu có thành phần tình thái
3. Ghi nhớ : SGK
Hoạt động 3. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU THÀNH PHẦN CẢM THÁN
- Hs đọc ví dụ ở SGK.
II. THÀNH PHẦN CẢM THÁN:
Các từ in đậm có chỉ sự việc, sự vật gì
không?
1. Ví dụ : SGK
- Hs: Không.
? Biểu hiện thái độ gì của người nói ?

2. Nhận xét :
- Hs : Ngạc nhiên, nuối tiếc.
? Nhờ vào từ ngữ nào mà ta hiểu được tại
sao người nói “Ồ”hay “Trời ơi”?
a. Ồ : Ngạc nhiên.
- Hs : Nội dung của câu.
b. Trời ơi : Nuối tiếc.
? Các từ in đậm trên được dùng để làm
gì?
- Hs : Thể hiện tình cảm.
? Qua ví dụ trên, hãy rút ra khái niệm của
thành phần cảm thán ?
? Hai thành phần : Tình thái, cảm thán có
12


Giáo án Ngữ văn 9 kì II

Năm học 2016- 2017

gì giống nhau ?
- Hiểu được nhờ vào nghĩa của phần câu
- Hs : Đều không tham gia vào việc diễn
sau từ in đậm.
đạt nghĩa sự việc của câu.
- GV : Do vậy cả 2 thành phần trên đều
3. Ghi nhớ : SGK
được gọi là thành phần biệt lập.
- Gọi 2 hs đọc lại ghi nhớ
Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP

- Gọi hs đọc BT1, cho biết yêu cầu của
III. LUYỆN TẬP:
bài tập này là gì ?
1. BT1 :
- Hs : Chỉ ra thành phần tình thái, cảm
a. Có lẽ : Tình thái.
thán .
b. Chao ôi : Cảm thán.
- GV cùng hs làm nhanh BT1.
c. Hình như : Tình thái.
- GV cho Hs thảo luận nhóm BT2 vào
d. Chả nhẽ : Tình thái.
phiếu học tập.
2. BT2:
- Sau 3p trình bày, nhận xét bổ sung.
- Dường như → Hình như → Có vẽ như
- Gv gọi hs làm BT3 – SGK
Chắc là → Chắc hẳn → Chắc chắn.
- Hs : làm, gv chấm điểm.
3. BT3 :
a. Hình như : Độ tin cậy thấp nhất.
b. Chắc chắn : Độ tin cậy cao nhất.
→ Chọn từ “Chắc” độ tin cậy tương đối
vì dựa vào tâm lí nhân vật.
4. Củng cố:
- Học thuộc ghi nhớ; Làm BT4.
- Xem trước bài “Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống”.
5. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
………………………….

…………………………………………………………………………………..
……..........................................
Ngày soạn: 10/1
Ngày dạy: 12/1
Tiết 99
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Giúp hs hiểu được nội dung yêu cầu của bài văn nghị luận về một sự
việc hiện tượng đời sống.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện sự việc, hiện tượng nổi bật trong đời sống để nghị
luận, biết nghị luận một sự việc, hiện tượng trong đời sống.
3. Giáo dục: Giáo dục hs thái độ học tập tốt, biết quan tâm đến các sự việc, hiện tượng
trong đời sống.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Giáo án.
13


Giáo án Ngữ văn 9 kì II

Năm học 2016- 2017

- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ: Kiểm tra BT3, 4 SGK trang 12
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiện nay, trong đời sống có rất nhiều vấn đề cần quan tâm. Vậy đó là những vấn đề
nào? Làn thế nào để nghị luận một vấn đề, hiện tượng đời sống? Tiết học này chúng
ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động 2. TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG
- Gọi hs đọc văn bản “Bệnh lề mề” ở
I. TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ
SGK
MỘT VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG:
? Bài văn trên nghị luận về vấn đề gì?
1. Ví dụ : Văn bản “Bệnh lề mề”.
- Hs : Bệnh lề mề.
? Theo em vấn đề này có cần quan tâm
không? Vì sao?
2. Nhận xét :
- Hs: Có, vì rất phổ biến trong xã hội.
- Bàn luận : Bệnh lề mề.
? Tác giả đã làm thế nào để người đọc
- Biểu hiện :
nhận ra hiện tượng đó ?
+ Coi thường giờ giấc.
- Hs : Nêu biểu hiện cụ thể.
+ Sai hẹn.
? Theo tác giả nguyên nhân nào tạo nên
+ Đi chậm.
căn bệnh lề mề đó ?
- Cụ thể :
- Hs : + Coi thường việc chung.
+ Họp 8h mà 9h mới có mặt.
+ Thiếu tự trọng.
+ Hội thảo 14h mà 15h mới đến.

+ Không tôn trọng người khác.
- Nguyên nhân :
? Tác hại của bệnh lề mề được tác giả
+ Coi thường việc chung.
phân tích như thế nào ?
+ Thiếu tự trọng.
- Hs : + Làm phiền người khác.
+ Không tôn trọng người khác.
+ Trở ngại công việc chung.
- Tác hại :
+ Tạo ra tập quán không tốt.
+ Làm phiền người khác.
? Đây là một hiện tượng được đánh giá
+ Trở ngại công việc chung.
như thế nào ? (Tại sao phải kiên quyết
+ Tạo ra tập quán không tốt.
chũa căn bệnh này)
- Hs : Hiện tượng đáng chê.
→ Đánh giá của tác giả : đây là một hiện
? Nhận xét về bố cục ?
tượng đáng chê, cần khắc phục.
- Hs : Rõ ràng, chặt chẽ.
? Qua tìm hiểu văn bản trên, em hiểu thế
nào là nghị luận về một sự việc hiện
- Bố cục : Chặt chẽ, luận điểm rõ ràng,
tượng trong đời sống ?
mạch lạc, luận cứ xác thực.
? Bài nghị luận đó yêu cầu như thế nào về
nội dung và hình thức ?
- Hs : Rõ ràng, cụ thể, đầy đủ.

3. Ghi nhớ: SGK
GV gọi hs đọc ghi nhớ ở SGK
14


Giáo án Ngữ văn 9 kì II

Năm học 2016- 2017

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP
II. LUYỆN TẬP:
- HS thảo luận nhóm BT1 vào phiếu học
1. BT1:
tập, sau 5 phút đại diện nhóm lên bảng
- Hiện tượng đáng khen: HS nghèo vượt
trình bày.
khó, tinh thần đoàn kết
- Gv nhận xét bổ sung.
- Hiện tượng đáng chê : Nói tục, quay
? Hiện tượng trong BT2 là gì ?
cóp, học đối phó…
- Hs: Hút thuốc lá.
2. BT2:
? Đây có phải là hiện tượng cần viết bài
- Đây là hiện tượng đáng viết vì nó là một
nghị luận không? Vì sao ?
tệ nạn đáng quan tâm của toàn XH.
- Hs : Có, vì ảnh hưởng đến nhiều người.
4. Củng cố:
- Học thuộc ghi nhớ.

- Xem trước bài “Cách làm một bài văn nghị luận…”.
5. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
………………………….
…………………………………………………………………………………..
……...........................................

Ngày soạn: 12/1
Ngày dạy: 14/1
Tiết 100
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Giúp hs nắm được cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời
sống.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các thao tác làm văn nghị luận .
3. Giáo dục: Thông qua các sự việc, hiện tượng nghị luận để giáo dục đạo đức cho hs.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Giáo án.
15


Giáo án Ngữ văn 9 kì II

Năm học 2016- 2017

- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ: Thế nào là nghị luận về một hiện tượng đời sống ? Nêu yêu cầu về nội

dung và hình thức của bài văn này?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Chúng ta đã biết thế nào là nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống. Vậy cách
làm bài văn này như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động 2. TÌM HIỂU ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG
- Gv gọi hs đọc các đề bài ở SGK.
I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ
? Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG:
Khác nhau ?
1. Đọc :
- Hs :+ Nêu lên sự việc hiện tượng trong
2. Nhận xét :
đời sống để nghị luận.
- Các đề bài
+ Đều có từ : Hãy nêu suy nghĩ, ý
+ Nêu lên sự việc hiện tượng trong đời
kiến.
sống để nghị luận.
? Hãy nêu các đề bài tương tự ?
+ Đều có từ : Hãy nêu suy nghĩ, ý kiến.
- Hs : Suy nghĩ về hiện tượng học đối
→ dạng đề mệnh lệnh.
phó, đổ rác bừa bãi, ăn qua vặt.
Hoạt động 3. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG
- GV gọi hs đọc đề bài ở SGK.
II. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ
MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI

? Nhắc lại các bước tạo lập một văn bản? SỐNG:
- Hs : 4 bước.
1. Đề bài :(SGK)
? Đề thuộc loại gì ? Nêu hiện tượng gì ?
1. Tìm hiểu đề, tìm ý :
Đề yêu cầu làm gì ?
* Tìm hiểu đề :
- Hs : Nghị luận về hiện tượng Phạm Văn - Thể loại : Nghị luận về sự việc hiện
Nghĩa.
tượng trong đời sống.
? Theo em để làm tốt đề bài trên cần giải - Nội dung : Suy nghĩ về hiện tượng Phạm
quyết những ý nào ?
Văn Nghĩa.
- Hs : Nghĩa là người như thế nào.
* Tìm ý :
Ý nghĩa việc làm của thành đoàn.
- Những việc làm đó chứng tỏ Nghĩa là
Học tập Phạm văn Nghĩa.
người như thế nào ? : Thương mẹ, kết hợp
? Từ dàn bài trên, hãy khái quát dàn bài
học và hành, sáng tạo..
của bài văn nghị luận về một sự việc hiện - Ý nghĩa việc làm của thành đoàn : nêu
tượng trong đời sống ?
gương, nhân rộng mô hình học tập PVN.
+MB : giới thiệu sự việc hiện tượng có
- Học tập: Sáng tạo, kết hợp lí thuyết và
vấn đề.
thực hành.
+ TB : Phân tích, đánh giá vấn đề.
2. Lập dàn ý : SGK

+ KB : Kết luận khẳng định vấn đề.
+MB : giới thiệu sự việc hiện tượng có
- GV lưu ý hs khi viết thân bài.
vấn đề.
- GV cho hs đọc đoạn văn của mình
+ TB : Phân tích, đánh giá vấn đề.
16


Giỏo ỏn Ng vn 9 kỡ II

Nm hc 2016- 2017

HS c lp sa li.
+ KB : Kt lun khng nh vn .
- GV nhc nh : Vit xong bi cn c lai 3. Vit bi :
v sa cha li chớnh t, li ng phỏp.
- Thõn bi : Vit theo trỡnh t dn bi
? Qua phõn tớch cho bit lm th no
+ Phõn tớch trc nờu ý ngha sau.
lm tt mt bi vn ngh lun v mt s
+ S dng nhiu phng phỏp ngh lun.
vic hin tng trong i sng ?
4. c v sa li :
- Gv gi hs c ghi nh SGK.
* Ghi nh : SGK
Hot ng 4: HNG DN LUYấN TP
II. LUYN TP:
- GV yờu cu hs tỡm ý cho bi s 4
4: (SGK ) Tỡm ý :

(SGK- trang 22)
+ Nhn xột v nhõn vt Nguyn Hin:
- Hs tỡm ý, trỡnh by, nhn xột, b sung.
- Thụng minh, ham hc, vt khú.
- T tin vo bn thõn, cú ý chớ.
+ Suy ngh ca bn thõn:
- Nguyn Hin l tm gng cn hc tp.
- Cn rốn luyn tinh thn vt khú, ý chớ
ham hc
4. Cng cụ:
- Hc thuc ghi nh, nm chc cỏch lm bi.
- Lp dn ý chi tit cho bi luyn tp.
- Son Chng trỡnh a phng.
5. Rỳt kinh nghim:

.
..

TUN 22
Ngy son: 14/1
Ngy dy: 16/1
Tit 101
HNG DN CHUN B CHNG TRèNH A PHNG
(PHN TLV - LM NH)
I.MC TIấU.
1. Kin thc:
- ễn li nhng kin thc v vn ngh lun núi chung ngh lun v mt s vic, hin
tng xó hi núi riờng.
- Tớch hp cỏc vn bn v cỏc bi tp lm vn ó hc.
2. K nng: Rèn luyện kỹ năng viết bài nghị luận, về mặt sự việc,

hiện tợng ở địa phơng.
3. Giỏo dc: Thụng qua cỏc s vic, hin tng ngh lun giỏo dc o c cho hs.
17


Giỏo ỏn Ng vn 9 kỡ II

Nm hc 2016- 2017

II. CHUN B
- Giỏo viờn: Giỏo ỏn.
- Hc sinh: Chun b bi nh
III.TIN TRèNH LấN LP
1. n nh lp
2. Bi c: - Trỡnh bi cỏc bc lm mt bi vn ngh lun?
- Nờu dn ý chung ca bi vn ngh lun v mt s vic hin tng i?
3. Bi mi:
Hot ng 1: GII THIU NHIM V, YấU CU CHNG TRèNH.
-Y/c vit mt hin tng thc t a phng.
-Vit vi suy ngh ca riờng mỡnh.
Hot ng 2: XAC NH NHNG VN ấ CO A PHNG
I. Xỏc inh nhng võn cú th vit ia phng.
GV hng dn HS lm mt s vn sau:
1.Vn ờ mụi trng.
-Hu qu ca vic cht phỏ cõy xanh vi vic ụ nhim bu khụng khớ.
-Hu qu ca rỏc thi khú tiờu huy
2.Vn ờ quyờn tre em.
-S quan tõm ca chớnh quyn a phng: xõy dng v sa cha trng hc, ni vui
chi gii trớ, giỳp tr em khú khn.
-S quan tõm ca nh trng: xõy dng khung cnh s phm, t chc dy hc v cỏc

hot ng tham quan ngoi khoỏ...
-S quan tõm ca gia ỡnh: cha m cú lm gng hay khụng, cú nhng hnh ng bo
hnh hay khụng...
3.Vn ờ xa hi.
-S quan tõm giỳp vi cỏc gia ỡnh chớnh sỏch, nhng gia ỡnh cú hon cnh c
bit khú khn.
-Nhng tm gng sỏng vỡ lũng nhõn ỏi, c hi sinh ca ngi ln v tr em.
-Nhng vn liờn quan n tham nhng, t nn xó hi
Hot ng 3: XAC NH CACH VIT
II.Xỏc inh cỏch vit.
1.Yờu cõu vờ ni dung.
-S vic hin tng c cp phi mang tớnh ph bin trong xó hi.
-Trung thc, cú tớnh xõy dng, khụng cng iu, khụng sỏo rng.
-Phõn tớch nguyờn nhõn phi bo o tớnh khỏch quan v cú sc thuyt phc.
-Ni dung bi vit phi gin d, d hiu, trỏnh di dũng khụng cn thit.
2.Yờu cõu vờ cu truc.
-Bi vit gm 3 phn: MB-TB-KB
-Bi vit phi cú lun im, lun c, lp lun rừ rng
4. Cng cụ:
Hoàn thành bài viết ở nhà
Chuẩn bị bài: Các thành phần biệt lập
5. Rỳt kinh nghim:
18


Giáo án Ngữ văn 9 kì II

Năm học 2016- 2017

…………………………………………………………………………………………

………………………….
…………………………………………………………………………………..
*********************************************
Ngày soạn: 14/1
Ngày dạy: 16/1
Tiết 102
CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI
(Vũ Khoan)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
-Nhận thức được những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của con
người Việt Nam, yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành những đức tính
và thói quen tốt khi đất nước đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thế kỉ mới.
- Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật lập luận của tác giả.
- Giúp hs hiểu được vai trò và sức mạnh của văn nghệ đối với đời sống con người,
nghệ thuật của văn bản.
2. Kĩ năng: Đọc, tìm hiểu hệ thống luận điểm, luận cứ và cách lập luận của bài văn
nghị luận
3. Giáo dục: Giáo dục học sinh có lý tưởng sống cao cả.
B. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Giáo án.
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ: - Nội dung của văn nghệ là gì?
- Sức mạnh của văn nghệ thể hiện ở chổ nào?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Thế kỉ 21 là thế kỉ của khoa học cụng nghệ, thế kỉ của tri thức. Vì vậy, để bước vào
thế kỉ mới, chúng ta cần nhìn nhận đúng mặt mạnh mặt yếu của mình. Văn bản sau sẽ
cho chúng ta thấy rõ điều đó.
Hoạt động 2. HƯỚNG DẪN ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
- GV nêu yêu cầu đọc: Rõ ràng, mạch lạc I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
nhưng giọng giọng trầm tĩnh, khách quan. 1. Đọc:
H: Dựa vào chú thích trong SGK, nêu
2. Tìm hiểu chung:
một vài nét về tác giả Vũ Khoan?
a. Tác giả:
- Hs : Dựa vào SGK để trả lời.
-Vũ Khoan: nhà hoạt động chính trị, nhiều
năm làm thứ trưởng bộ ngoại giao, bộ trH: Kiểu văn bản này là gì ? Thể loại ?
ưởng bộ thương mại.
19


Giỏo ỏn Ng vn 9 kỡ II

Nm hc 2016- 2017

- GV hng dn hs tỡm hiu chỳ thớch.
b. Tỏc phõm:
H: Nờu thi im sỏng tỏc v xut x ca - Tỏc phm ng trờn tp chớ Tia
vn bn ny?
sỏng(2001) in trong tp Mt gúc nhỡn ca
tri thc
- Vn bn nht dng ngh lun
- Chỳ thớch: (SGK)
-Thi im sỏng tỏc : u nm 2001 nm

u tiờn ca th ky mi.
- ti: (nhan ) chun b hnh trang
vo th k mi.
H: Luận điểm chính ở đây là c. H thụng lun im, lun c:
- Lun im chớnh: Lp tr Vit Nam
gì?
cn nhn ra nhng cỏi mnh, cỏi yu ca
ngi Vit Nam rốn nhng thúi quen
tt khi bc vo nn kinh t mi.
H: Xác định hệ thống luận cứ - H thng lun c.
+ Chun b bn thõn con ngi l quan trng nht.
của văn bản?
+ Bi cnh th gii hin nay v nhng
mc tiờu, nhim v ca t nc.
+ Nhng im mnh, im yu ca con
H: Trong cỏc lun c ú, lun c no l ngi Vit Nam. (lun c trung tõm)
- Nhn xột: Lp lun cht ch, lụ gớc
trung tõm?
H: Nhận xét về cách lập luận của II. TèM HIU CHI TIT
1.Chuõn b hnh trang vo th ki mi
tác giả?
quan trng nht l s chuõn b bn thõn
H: Lun c u tiờn tỏc gi t ra l gỡ?
con ngi.
H: Trong lun c ny tỏc gi dựng nhng - Con ngi t c chớ kim l ng lc phỏt
trin ca lch s.
lớ l no xỏc minh?
- Trong thi kỡ kinh t tri thc, vai trũ con
H : Lun c ny cú tm quan trng nh ngi cng quan trng.
t vn , m ra hng lp lun cho

th no?
ton vn bn.
GV nhn xột b sung, cht ý
2. Bi cnh th gii v nhng mc tiờu,
GVdn dt
nhiờm v nng nờ ca t nc.
- Bi cnh th gii: KHCN phỏt trin
H: Bi cnh th gii hin nay c tỏc mnh, giao thoa hi nhp sõu rng.
- Ba nhim v: thoỏt nghốo, y mnh
gi trin khai nh th no?
CNH - HH, tip cn kinh t tri thc.
3. Nhng iờm yu, iờm mnh ca ngH: Nhim v ca t nc ta l gỡ?
i Viờt Nam.
- Nờu im mnh i lin im yu.
- im mnh, im yu:
+ Thụng minh nhy bộn-thiu kin thc
H: Tỏc gi trỡnh by phõn tớch im yu,
im mnh ca ngi Vit Nam cú gỡ c c bn, kộm thc hnh.
20


Giáo án Ngữ văn 9 kì II

Năm học 2016- 2017

biệt?
+ Cần cù sáng tạo - thiếu coi trọng
H: Điểm mạnh, điểm yếu của người Việt nghiêm ngặt qui trình công nghệ, cha
Nam trong tính cách và thói quen đó là khẩn trương
gì?

+ Đoàn kết trong cuộc sống chiến tranhđố kị nhau trong làm ăn.
GV chốt ý
+ Thích ứng nhanh-kì thị kinh doanh.
- Thái độ: Tôn trọng sự thực, nhìn nhận
H: Khi nói đến điểm mạnh, điểm yếu tác vấn đề khách quan, không thiên lệch,
giả tỏ thái độ như thế nào?
thẳng thắn khen và chê.
H: Thái độ này có khác gì với các tác giả 4. Kết luận.
mà em đã học?
-Nhận rõ điểm mạnh điểm yếu tạo dần
thói quen tốt đẹp không phải chỉ trong suy
nghĩ mà chủ yếu trong việc làm và hành
động.
III. LUYỆN TẬP
H: Bước vào thế kỉ mới thế hệ trẻ Việt 1.Nội dung:
Nam có nhiệm vụ gì?
- Thế hệ trẻ cần phát huy điểm mạnh, khắc
H: Nội dung quan trọng nhất mà tác giả phục điểm yếu để đa đất nước tiến lên
muốn đề cập qua bài viết này là gì?
CNH-HĐH.
2.Nghệ thuật:
H: Em có nhận xét gì về hệ thống luận cứ - Hệ thống luận cứ chặt chẽ và có tính
của văn bản?
định hướng rõ rệt.
H: Các luận cứ chặt chẽ ở chổ nào?
- Ngôn ngữ giản dị, trực tiếp, dễ hiểu.
H: Em có nhận xét gì về ngôn ngữ văn Sử dụng thích hợp nhiều thành ngữ,
bản?
tục ngữ sinh động, cụ thể, sâu sắc, ngắn
H: Em hãy tìm các thành ngữ tục ngữ gọn.

trong bài?
GV chốt lại ghi nhớ.
4. Củng cố:
- Theo em nội dung phản ánh của văn nghệ là gì?
- Nắm luận điểm, nội dung của văn nghệ.
- Soạn tiết sau : Sự cần thiết của văn nghệ, sức mạnh của văn nghệ.
5. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 16/1
Ngày dạy: 18/1
Tiết 103
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Giúp hs nắm được công dụng của thành phần biệt lập phụ chú, gọi đáp.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, phân biệt các thành phần phụ chú, gọi đáp. Đặt câu
có các thành phần biệt lập đó.
3. Giáo dục: Giáo dục hs tính tích cực tự giác trong học tập.
21


Giáo án Ngữ văn 9 kì II

Năm học 2016- 2017

II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Giáo án.
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ: Trình bày các thành phần biệt lập đã học ? Cho ví dụ ?
3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Hôm trước chúng ta đã học 2 thành phần biệt lập. Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu
tiếp.
Hoạt động 2. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU THÀNH PHẦN GỌI ĐÁP
- GV gọi hs đọc ví dụ trong SGK.
I. THÀNH PHẦN GỌI ĐÁP:
H1: Trong các từ in đậm, từ nào dùng để 1. Ví dụ : SGK
gọi, từ nào dung để đáp?
H2: Các từ này có tham gia vào việc diễn
đạt nghĩa của sự việc được nói đến trong
câu hay không?
2. Nhận xét :
- Hs : Không.
- Này: dùng để gọi - tạo lập quan hệ giao
H3: Trong 2 từ trên, từ nào dùng để tạo
tiếp.
lập cuộc gọi? Từ nào dùng để duy trì cuộc - Thưa ông: Dùng để đáp - duy trì quan hệ
gọi?
giao tiếp.
H4: Qua ví dụ trên, em hiểu như thế nào → Không tham gia vào việc diễn đạt
là thành phần gọi đáp?
nghĩa của sự việc trong câu.
- Hs: Là thành phần dùng để tạo lập hoặc → Thành phần gọi đáp.
duy trì cuộc gọi.
- Gv gọi hs đọc ghi nhớ ở SGK.
H5: Hãy đặt câu có chứa thành phần gọi
đáp?
3. Ghi nhớ : SGK

- Hs: Tự đặt câu, gv chữa lỗi.
Hoạt động 3. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU THÀNH PHẦN PHỤ CHU
- GV gọi hs đọc ví dụ ở SGK.
II. THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ:
H6: Nếu bỏ các từ in đậm, nghĩa sự việc 1. Ví dụ: SGK
của mỗi câu trên có thay đổi không? Vì
2. Nhận xét:
sao ?
- Các từ in đậm không tham gia vào việc
- Hs: Không vì không tham gia vào việc
diễn đạt nghĩa sự việc → thành phần biệt
diễn đạt nghĩa sự việc.
lập.
H7: Trong câu a, từ in đậm chú thích cho - Các từ in đậm:
cụm từ nào?
a. Chú thích cho cụm từ “Đứa con gái đầu
H8: Ở câu b,Cụm C-V in đậm chú thích lòng”.
cho điều gì?
b. Chú thích thêm suy nghĩ của nhân vật
H9: Về hình thức các cụm từ in đậm trên “Tôi”.
có gì đặc biệt?
- Được đặt giữa 2 dấu gạch ngang, 2 dấu
H10: Từ ví dụ trên, em hãy rút ra đặc
phẩy.
22


Giáo án Ngữ văn 9 kì II

Năm học 2016- 2017


điểm, công dụng của thành phần phụ chú? → Thành phần phụ chú.
- Hs : Ghi nhớ
3. Ghi nhớ : SGK
Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP
- Gv cho hs thảo luận nhóm : 4 nhóm
III. LUYỆN TẬP:
làm BT1, 2, 3 vào phiếu học tập.
1. Bài tập 1 : Thành phần gọi – đáp
- Hs thảo luận 7phút, đại diện các nhóm
- Này: gọi.
trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Vâng: đáp.
- Gv chữa BT.
Quan hệ trên dưới.
2. Bài tập 2:
- Bầu ơi: thành phàn gọi – đáp
 Hướng đến tất cả mọi người
3. Bài tập 3: Thành phần phụ chú.
a. “Kể cả anh”: Bổ sung “mọi người”
b. “Các thầy cô…”: bổ sung “những người
nắm giữ chìa khoá cánh cửa này”
c. “Những chủ nhân đất nước”: bổ sung
“Lớp trẻ”
d. “Có ai ngờ..”: bổ sung cho thái độ của
“tôi”.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Đặt câu có chứa 2 thành phần trên ?
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm tiếp BT 4,5.

- Chuẩn bị: VB “ Chó sói và cừu trong…..”
5. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
………………………….
…………………………………………………………………………………..
……...........................................o0o........................................................

TUẦN 23
Ngày soạn: 17/1
Ngày dạy: 19-21/1
Tiết 106- 107
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHONG - TEN
(H.Ten)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Nắm được ý nghĩa cơ bản, bố cục của văn bản và hình tượng của 2 con vật dưới ngòi
bút của các nhà khoa học.
23


Giáo án Ngữ văn 9 kì II

Năm học 2016- 2017

- Hiểu được hình tượng của Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La phông-ten.
Qua đó nắm được đặc điểm của nghệ thuật của sáng tác nghệ thuật là mang đậm dấu
ấn phong cách tác giả.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích văn bản nghị luận.
3. Giáo dục: Giáo dục học sinh yêu thích văn chương.
II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án.
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ: Phân tích điểm mạnh , yếu của con người Việt Nam trong văn bản“Chuẩn
bị hành trang vào thế kỉ mới”?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
“Chó sói và cừu” là một bài thơ ngụ ngôn quen thuộc của Laphongten. Vậy hình ảnh
2 con vật đó trong thơ có gì khác với hình ảnh của chúng ngoài thực tế? Chúng ta
cùng tìm hiểu.
Hoạt động 2. HƯỚNG DẪN ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
- Gv hướng dẫn cách đọc cho hs : Phân
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
biệt lời doạ dẫm của Chó Sói và lời van
1. Đọc:
xin tội nghiệp của Cừu.
2. Tìm hiểu chung:
H: Dựa vào chú thích trong SGK, nêu
a. Tác giả:
một vài nét về tác giả Laphongten, H.Ten, - H.Ten (1828-1893) là triết gia sử học,
Buy phong?
nghiên cứu văn học.
- Hs : Dựa vào SGK để trả lời.
- Buy- phong (1707- 1788) là nhà vạn vật
học, nhà văn của viện hàn lâm.
- Laphongten (1621-1695) nhà văn Pháp,
chuyên viết truyện ngụ ngôn.

b. Tác phẩm:
H: Nêu thời điểm sáng tác và xuất xứ của - Chương 2, phần 2 công trình nghiên cứu
văn bản này?
“Laphongten và thơ ngụ ngôn của ông”.
H: Kiểu văn bản này là gì ? Thể loại ?
- Văn bản nghị luận về tác phẩm văn học.
- GV hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
- Chú thích: (SGK)
- Đề tài: (nhan đề) “chuẩn bị hành trang
vào thế kỉ mới”.
H: Văn bản này có bố cục như thế nào? - Bố cục: 2 phần:
Hãy nêu nội dung chính của mỗi phần đó? Phần 1: Tõ ®Çu… tèt bông nh thÕ:
 H×nh tîng con Cõu trong th¬
La-Ph«ng-Ten.
Phần 2: Cßn l¹i:
H×nh tîng con chã Sãi trong
th¬ La-Ph«ng-Ten.
24


Giáo án Ngữ văn 9 kì II

Năm học 2016- 2017

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT
H: Tác giả đó lấy dẫn chứng của nhà khoa II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
học nào?
1. Hai con vật dưới ngòi bút của nhà
- Hs : Nhà khoa học Buyphong.
khoa học:

H: Nêu những đặc điểm cơ bản của Cừu
- Cừu : + Ngu ngốc và sợ sệt.
dưới ngòi bút của Buy- phong?
+ Hay tụ tập thành bầy.
- Hs : Trả lời
+ Khụng biết trốn trỏnh nguy
H: Còn chó Sói thì theo Buy phong như hiểm.
thế nào?
- Chú sói: + Thù ghét kết bè kết bạn.
- Hs : Trả lời
+ Bộ mặt lấm lét.
+ Dáng vẻ hoang dã.
+ Tiếng hú rùng rợn
H: Từ việc nhận xét về 2 con vật trên, em
+ Mùi hôi ghớm ghiếc.
có nhận xét gì về sự nhìn nhận, đánh giá
+ Bản tính hư hỏng, vô dụng.
của các nhà khoa học?
 Các nhà khoa học nhìn nhận, đánh giá
- Hs : Trả lời
sự vật hiện tượng một cách chính xác
H: Theo em vì sao Buy –phong không nói khách quan.
đến nỗi lòng tình cảnh của 2 con vật đó?
- Hs : Vì không phải lúc nào chúng cũng
rơi vào tình cảnh như vậy.
- GV : đó chính là cách nhìn của khoa
học, còn cách nhìn của nghệ sĩ thì sao, tiết
sau sẽ tìm hiểu.
2. Hình tượng Chó sói và Cừu dưới con
H: Cừu trong thơ ngụ ngôn của

mắt của nhà thơ:
Laphongten rơi vào hoàn cảnh như thế
a. Cừu :
nào?
- Chú Cừu non bé bỏng lâm vào hoàn
- Hs: Đối mặt với Chó sói bên dòng suối. cảnh đặc biệt : Đối mặt với chó Sói bên
H: Trong hoàn cảnh đó, tác giả thấy Cừu dòng suối.
là con vật như thế nào?
- Tính cách: Hiền lành, nhút nhát, thân
- Hs : Thân thương, tốt bụng.
thương nhẫn nhục, hi sinh vì con.
H: Theo em tính cách nào là chân thực?
Tính cách nào là sáng tạo của tác giả?
Ngòi bút phóng khoáng, vận dụng đặc
- Hs: Chân thực: Hiền lành nhút nhát.
trưng thơ ngụ ngôn, nhân cách hoá Cừu.
Sáng tạo: Thân thương, tốt bụng.
H: Nhận xét về nghệ thuật xây dựng hình
tượng Con Cừu của tác giả?
Cừu con được thể hiện bằng sự động
- Hs: Nhân hoá
lòng thương cảm với nỗi buồn rầu và tốt
H: Vì sao tác giả lại xây dựng hình tượng bụng của nó.
con Cừư như thế?
- Hs : Động lòng thương cảm
b. Chó sói :
H: Nhắc lại hình tượng Chó sói dưới ngòi - Tên cướp khốn khổ bất hạnh.
bút của nhà khoa học?
- Bạo chúa khát máu và dữ tợn.
H: Vậy trong thơ của Laphongten, Chó

- Độc ác mà khổ sở, thường bị mắc mưu.
sói hiện lên như thế nào?
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×