Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

de thi mon hoa hoc 10 hoc ky i nam hoc 2014 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.39 KB, 4 trang )

Sở Giáo Dục và Đào Tạo ĐăkLăk

Trường THPT Lê Hồng Phong
Tổ Hóa học
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: HÓA HỌC LỚP 10 (Cơ bản)
Năm học: 2014 - 2015
Thời gian: 45’ ( Không kể thời gian giao đề)

Họ và tên học sinh: …………………………………..-Lớp……
( Cho biết: K = 39; Mn = 55; O = 16; C = 12; H = 1; O = 16)
Câu 1: ( 1,5 điểm)
24
a. Cho kí hiệu các nguyên tử và ion sau: 12
Mg , 1531 P , 1632 S 2− , 2656 Fe 3+ . Xác định số proton, số nơtron, số electron?
b. Cho các chất: CH4, H2O, NH3 , HF. Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ phân cực của các liên kết trong các
hợp chất đó? ( biết độ âm điện của H, F, N, O, C lần lượt là 2,20; 3,98; 3,04; 3,44; 2,55).
Câu 2: ( 2 điểm)
Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là: 3s 23p5
a. Viết cấu hình electron đầy đủ của Y và xác định vị trí của Y trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (có
giải thích)
b. Viết phương trình biểu diễn sự hình thành ion của Y.
c. Hợp chất tạo bởi giữa Y với kali (K) có công thức hóa học là gì? Loại liên kết trong phân tử đó.
Câu 3: ( 3,0 điểm)
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 18 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử của X, số hạt mang điện
bằng số hạt không mang điện.
a. Tìm số khối và kí hiệu hóa học của X.
b. Viết cấu hình electron của X. Cho biết X là kim loại hay phi kim.
c. Viết công thức oxit cao nhất, công thức hợp chất khí với hiđro, công thức hiđroxit của X.


d. Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các hợp chất đó.
Câu 4: ( 3,5 điểm)
a. Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
a1. H2S + HNO3 → S + NO + H2O
a2. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
a3. FeI2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + I2 + H2O
b. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí clo bằng cách cho tinh thể KMnO 4 tác dụng với dung dịch HCl
đậm đặc tạo ra khí clo, kali clorua, mangan(II)clorua và nước.
Hãy viết phương trình phản ứng và tính thể tích khí clo thu được (ở đktc) khi cho 23,7 gam KMnO 4 tác dụng
vừa đủ với dung dịch HCl đặc.
------------------------------------HẾT--------------------------------(Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Sở Giáo Dục và Đào Tạo ĐăkLăk

Trường THPT Lê Hồng Phong
Tổ Hóa học

MÔN: HÓA HỌC LỚP 10 (Cơ bản)
Năm học: 2014 - 2015
Thời gian: 45’ ( Không kể thời gian giao đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu số
Câu 1
1,5 điểm


Đáp án
a) (1 điểm)

Số proton
12

Số nơ tron
12

Số electron
12

0,25

P

15

16

15

0,25

S 2−

16

16


18

0,25

26

30

23

24
12
31
15

Mg

32
16
56
26

Điểm

Fe

3+

b) ( 0,5 điểm)
Thứ tự tăng dần độ phân cực của các liên kết trong các hợp chất đó là: CH 4, NH3, H2O, HF

Vì giá trị độ âm điện tăng dần theo thứ tự: C, N, O, F
Câu 2
2,0 điểm

a) (0,75)
cấu hình e: 1s22s22p63s23p5
Vị trí của Y trong BTH: Ô thứ 17( vì có 17 e)
Chu kì 3 vì có 3 lớp e
Nhóm VIIA vì có 7 e ở lớp ngoài cùng và là nguyên tố p ( Y là nguyên tố Clo)
b) (0,5 điểm)
Cl + 1 e → Clb) (0,75 điểm)
c) Hợp chất tạo bởi giữa Y với kali (K) có công thức hóa học là KCl; liên kết trong KCl là liên
kết ion

a) 0,75 điểm
Gọi số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử nguyên tố X lần lượt là Z, N, E
3,0 điểm
( Z = E)
Theo đề bài ta có:
2Z + N = 18 (1)
Z= N
(2)
Từ (1), (2) ⇒ Z= N = 18 : 3 = 6
Số khối của X là: A = Z + N = 6+ 6 = 12 ( X là C )
b) 0,5 điểm
Cấu hình e của X: ( Z = 6) 1s22s22p2. X có 4 e ở lớp ngoài cùng và có 2 lớp e, thuộc chu kì nhỏ
trong BTH nên X là nguyên tố phi kim
c) 0,75 điểm
Công thức oxit cao nhất của X là CO2
hợp chất khí với hiđro của X là CH4

Công thức hiđroxit của X là H2CO3
d) 1,0 điểm
Công thức electron
CTCT
..
..
CO2
:O:: C : :O:
O=C=O

0,25
0,25
0,25

0,75

0,5
0,75

Câu 3

0,15
0,15
0,15
0,15
0,15
0,5
0,25
0,25
0,25


0,25


H
H- C -H
H

H
H C H
H

CH4

..
..
H : O : C : O : H
.. ..
..
..
:O:

H2CO3

0,25

0,5

H-O-C-O-H
O


Câu 4

a) ( 2,25 điểm)
a1. H2S + HNO3 → S + NO + H2O

3,5 điểm
H2+1 S-2 + H+1 N+5 O3-2
chất khử
chất oxh

→ S0 + N+2 O-2 + H2+1 O-2



S-2

→ S0 + 2 e : quá trình oxi hoá



N+5 + 3e → N+2 : quá trình khử

3H2S + 2HNO3 → 3S + 2NO + 3H2O

0,25

0,25
0,25


a2. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
Al 0 +
H+1N+5O-23
→ Al+3 (N+5O-23)3 + N+12O-2 + H+12O-2
chất khử
chất oxh, chất mt
8 × Al0 →Al+3 + 3 e : quá trình oxi hoá


0,25
0,25

2N+5 + 2. 4e → 2 N+1 : quá trình khử

8 Al + 30 HNO3 → 8 Al(NO3)3 + 3 N2O + 15 H2O

0,25

a3. FeI2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + I2 + H2O
Fe+2 I2-1
chất khử

+

H2+1 S+6 O4-2
chất oxh, chất mt

→ Fe2+3 (S+6 O4-2 )3 + S+4 O2-2 + I20 + H2+1 O-2

Xem số oxi hóa của phân tử FeI2 là 0

2× (FeI2)0 → Fe+3 + I20 + 3 e : quá trình oxi hoá


0,25

0,25

S+6 + 2 e → S+4 : quá trình khử

2FeI2 + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 2I2 + 6H2O

0,25


b. (1,25 điểm)
Số mol của KMnO4 là: nKMnO4 = 23,7: 158 = 0,15 mol
Ptpư: 2 KMnO4 + 16 HCl → 2 KCl +2 MnCl2 + 5Cl2 + 8 H2O
Từ phương trình phản ứng ta có: nCl2 = (5 × 0,15) / 2 = 0,375 mol
Thể tích của clo thu được là : V = n × 22,4 = 0,375 × 22,4 = 8,4 lit
( Học sinh có thể trình bày cách khác nhưng kết quả đúng vẫn được điểm tối đa)

0,25
0,5
0,25
0,25



×