Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

DE VA DAP AN HSG SINH HOC 7 HUYEN NGOC LAC NAM HOC 2008 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.62 KB, 4 trang )

UBND huyện Ngọc Lặc
phòng gd&ĐT ngọc lặc

đề thi khảo sát chất lợng mũi nhọn
năm học 2008 2009
môn: sinh học 7

(Thời gian làm bài: 120 phút)
Câu 1: ( 2,0 điểm)
Nêu sự khác nhau cơ bản của động vật và thực vật. Động vật có
vai trò nh thế nào đối với đời sống con ngời.
Câu 2: ( 4,0 điểm)
a) Cách dinh dỡng ở trùng kiết lị và trùng sốt rét giống và khác nhau
nh thế nào?
b) Em hãy nêu vòng đời của trùng sốt rét. Vì sao khi bệnh nhân
bị sốt rét lên cơn sốt cao mà ngời vẫn có cảm giác lạnh?
Câu 3: (2,5 điểm)
a) Trong các đặc điểm chung của ngành giun tròn, đặc điểm
nào giúp ta có thể dễ dàng nhận biết chúng? Đặc điểm cấu tạo nào
của giun đũa giúp chúng không bị phân huỷ bởi dịch ruột khi kí sinh
trong ruột ngời?
b) Ngành động vật có bộ xơng ngoài bằng kitin, cơ thể phân đốt
là đặc điểm chung của ngành động vật nào? Em hãy nêu tên các lớp
thuộc ngành động vật đó và mỗi lớp lấy một ví dụ loài đại diện.
Câu 4: ( 5,0 điểm)
a) Trong tiến hoá về cơ quan hô hấp sự xuất hiện đầu tiên hô hấp
qua da là ngành động vật nào? Và hô hấp bằng phổi từ lớp động vật
nào?
b) Trình bày sự tiến hoá về hệ tuần hoàn qua các ngành, các lớp
động vật.
Câu 5: (4,5 điểm)


Nêu đặc điểm cấu tạo trong của Thỏ thể hiện sự hoàn thiện so
với các lớp động vật có xơng sống đã học.
Câu 6: ( 2,0 điểm)
Nêu đặc điểm bộ răng của thú ăn thịt. Vì sao Chó và Mèo đều
là thú ăn thịt, nhng đặc điểm cấu tạo răng, hàm, vuốt của chúng lại
khác nhau?


phòng gd&đt ngọc lặc

Tổ
Câ ng
u điể
m

I

2,0

II

4,0

Hớng dẫn chấm Môn: sinh học 7
(Thang điểm 20 )
Nội dung

Điểm
TP


- Sự khác nhau giữa động vật và thực vật:
Thực vật
Động vật
0,25
- Không có khả năng di - Có khả năng di chuyển.
chuyển.
- Có hệ thần kinh và giác
0,5
- Không có hệ thần kinh, quan, phản ứng nhanh với
phản ứng chậm trớc môi môi trờng.
trờng.
- Không có khả năng tự
0,5
- Có khả năng tự tổng hợp tổng hợp các chất dd, mà
các chất dinh dỡng cho cơ phải nhờ các chất hữu cơ
thể (Tự dỡng).
có sẵn trong thiên nhiên
0,75
(Dị dỡng).
- Vai trò của động vật đối với đời sống con ngời:
+ Có lợi: HS nêu đủ cụ thể 3 vai trò (Cung cấp nguyên
liệu: ; Dùng làm TN: .; Hỗ trợ cho con ngời: .)
a) Cách dinh dỡng ở trùng kiết lị và trùng sốt rét giống
và khác nhau nh sau:
- Giống nhau: Đều là sinh vật dị dỡng, cùng ăn một loại
0,5
thức ăn là hồng cầu.
- Khác nhau:
Trùng kiết lị
Trùng sốt rét

1,0
- Có kích thớc lớn hơn - Có kích thớc nhỏ hơn
hồng cầu, ăn bằng cách hồng cầu, chui vào bên
nuốt hồng cầu.
trong hồng cầu (kí sinh
nội bào), ăn chất nguyên
sinh của hồng cầu rồi phá
0,5
vỡ hồng cầu.
- Sinh sản bằng cách - Sinh sản kiểu phân
nhân đôi liên tiếp.
nhiều (liệt sinh) với số lợng
1,0
lớn phá vỡ hồng cầu để ra
ngoài.
b) - HS nêu hoặc vẽ đúng vòng đời của trùng sốt rét: (4
0,5
giai đoạn).


- Khi cơn sốt rét, nhiệt độ bệnh nhân cao nhng cảm
giác vẫn thấy lạnh vì:
+ Nhiệt độ cao do: trùng sốt rét tấn công vào nhiều
vào hồng cầu, cơ thể tự vệ bằng cách tăng nhiệt độ
sốt cao.
+ Khi sốt cao nhng vẫn thấy lạnh vì: do hồng cầu bị
phá vỡ hàng loạt, cơ thể thiếu ôxi làm giảm quá trình
sinh nhiệt; Mặt khác cơ thể thoát mồ hôi nên nhiệt độ
toả ra ngoài nhiều không đáp ứng đòi hỏi tăng nhiệt
của cơ thể nên bệnh nhân xuất hiện cảm giác lạnh.


III

IV

V

2,5

5,0

4,5

a)
- Cơ thể không phân đốt có dạng hình trụ tròn, thuôn
hai đầu.
- Có lớp vỏ cuticun bảo vệ tác dụng của dịch tiêu hoá
trong ruột ngời.
b)
- Ngành động vật có bộ xơng ngoài bằng kitin, cơ thể
phân đốt là đặc điểm chung của ngành chân khớp.
- HS nêu đủ 3 lớp và các đại diện các lớp đã đợc học: Lớp
Giáp xác; lớp Hình nhện và lớp Sâu bọ.
a)
- Sự xuất hiện đầu tiên hô hấp qua da là ngành Giun
đốt.
- Hô hấp bằng phổi bắt đầu từ Lỡng c.
b) Sự tiến hoá về hệ tuần hoàn qua các ngành, các lớp
động vật:
- Ngành ĐVNS, ruột khoang: HTH cha phân hoá.

- Ngành Giun đốt: Xuất hiện tim nhng cha có TT và TN;
hệ tuần hoàn kín.
- Ngành chân khớp: Tim cha có TT và TN; hệ tuần hoàn
hở.
- Ngành ĐVCSX: hệ tuần kín
+ Lớp Cá: Tim hai ngăn: TT và TN, máu đi nuôi cơ thể là
máu đỏ tơi.
+ Lớp Lỡng c: Tim 3 ngăn;1TT, 2TN, máu đi nuôi cơ thể
là máu pha
+ Lớp Bò sát: Tim 4 ngăn cha hoàn toàn, (2TT,2TN) xuất
hiện vách ngăn hụt (Trừ cá Sấu); Máu đi nuôi cơ thể ít
pha.
+ Lớp Chim và Thú: Tim 4 ngăn 2TT, 2TN; máu đi nuôi
cơ thể là máu đỏ tơi.
Những đặc điểm cấu tạo trong của Thỏ thể hiện sự
hoàn thiện so với các lớp động vật có xơng sống đã học

0,5

0,5
0,5
0,5
1,0

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5


là:
0,5
- Bộ não phát triển, đại não to, tiểu não tham gia chỉ
đạo các hoạt động phong phú và phức tạp.
1,0
- Hô hấp bằng hai lá phổi trong khoang ngực, phổi có
nhiều phế nang, cơ hoành phát triển tham gia vào quá 0,5
trình hô hấp.
- Tim 4 ngăn, hai vòng tuần hoàn kín, máu đi nuôi cơ 0,5
thể là máu đỏ tơi.
- Cơ quan tiêu hoá đã phân hoá, ruột già chứa phân 0,5
đặc do khả năng hấp thụ lại nớc.
0,75
- Thận sau phát triển phù hợp với chức năng trao đổi
chất và bài tiết.
0,75
- Cơ quan sinh sản phát triển, sinh sản bằng nhau thai,
đẻ con non yếu, nuôi con nhỏ bằng sữa mẹ.
- Bộ xơng và các chi phân hoá rõ, to khoẻ phù hợp với
chức năng nâng đỡ và di chuyển, một số loài chi trên
đã có sự phân hoá- tiêu giảm linh động hơn để thực
hiện các chức năng bắt mồi và tự vệ.

VI


Tổ
ng

2,0

20,
0

* Răng của thú ăn thịt:
- Răng phân hoá thành : răng cửa, răng nanh, răng hàm.
- Răng cửa: mỏng, sắc . Có tác rụng cắt, xiến nhỏ thức
ăn.
- Răng nanh: hình trụ, dài, khoẻ dùng để bắt giữ mồi
và dóc xơng.
- Răng hàm: to,hình trụ, bề mặt tiết diện lớn. Có tác
dụng nghiền nát thức ăn.
* Đặc điểm thích nghi bắt mồi của mèo và chó:
- Vì chó bắt mồi bằng cách dợt đuổi và dùng hàm răng
để bắt mồi. Nên hàm phải dài và rộng, răng nanh phải
lớn để giữ chặt con mồi.
- Mèo bắt mồi bằng cách rình và vồ mồi nên vuốt của
nó sắc dài,việc bắt và giữ mồi hoàn toàn phụ thuộc
vào hai chi trớc. Nên răng nanh và hàm của mèo kém
phát triển hơn của chó.

0,25
0,25
0,25
0,25

0,5
0,5

20,0
0



×