Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Kế hoạch môn hóa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.53 KB, 27 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĂN YÊN
TRƯỜNG THCS AN THỊNH

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
MÔN HÓA HỌC 9
NĂM HỌC: 2011- 2012

GIÁO VIÊN : LƯƠNG THỊ THÚY QUYÊN
TỔ CHUYÊN MÔN : BỘ MÔN CHUNG

An thịnh, tháng08/2011


TrườngTHCS An Thịnh
Tổ:Bộ môn chung

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
An Thịnh, ngày 3 tháng 10 năm 2011
KẾ HOẠCH CÁ NHÂN
Năm học 2011-2012

Những căn cứ thực hiện:
- Chính sách, pháp luật của Đảng, của Nhà nước, Luật Giáo dục 2005, Điều lệ trường phổ thông năm học 2011-2012
- Căn cứ Chỉ thị số 3398/CT - BGDĐT ngày 12/08/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non,
giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010-2011;
- Căn cứ quyết định số 992/QĐ-BGD ĐT ngày 29/06/2011 của UBND tỉnh Yên Bái và công văn số 22TB-PGD và ĐT huyện Văn Yên về kế
hoạch thời gian năm học 2011-2012 đối với giáo dục phổ thông
- Các nội qui, qui định, kế hoạch của nhà trường,.
- Kết quả đạt được về chuyên môn, về công tác thi đua trong năm học 2010-2011
Phần I


Sơ lược lý lịch, đăng ký chỉ tiêu thi đua, nhiệm vụ chuyên môn:
I- Sơ lược lý lịch:
1- Họ và tên:Lương Thị Thúy Quyên
Giới tính: Nữ
2- Ngày tháng năm sinh: 27/08/1983
3- Nơi cư trú (tổ, đường phố, phường, xã, TP):Thôn Trung Tâm- xã An Thịnh- Văn Yên- Yên Bái.
4- ĐT (CĐ)
0293830220
5- Môn dạy:Hóa học, Sinh học, Giáo dục công dân.
Trình độ, môn đào tạo đào tạo: Cao đẳng Hóa - Sinh
6- Số năm công tác trong ngành giáo dục: 07năm
7- Kết quả danh hiệu thi đua:
+ Năm học 2009- 2010: Lao động tiên tiến
+ Năm học 2010-2011:Lao động tiên tiến
8- Nhiệm vụ, công tác được phân công:
+ Hóa 9A,9B, 9C,9D
+ GDCD9D
+ Sinh 8A, 8B
+ Chủ nhiệm 9D.
II- Chỉ tiêu đăng ký thi đua, đạo đức, chuyên môn, lớp chủ nhiệm, đề tài
nghiên cứu
Đăng ký danh hiệu thi đua năm học 2011-2012 (GVDG, CSTĐCS,.....): Lao động tiên tiến


2- Xếp loại đạo đức:Tốt
xếp loại chuyên môn: Giỏi
3- Đăng ký danh hiệu tập thể lớp (nếu là GVCN):....Tiên tiến...,trong đó số học sinh xếp loại:+ Hạnh kiểm: Tốt:....34........., Khá:...........0.....,
TB:.....0.............Yếu:......0............
+ Học lực: Giỏi:....3........, Khá:.......25.........., TB:.......6...........Yếu:......0............
+ Tỷ lệ duy trì sĩ số học sinh (đầu năm/cuối năm): 100%

4- Tên đề tài nghiên cứu hay sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy hóa viết công thức cấu tạo hidrocacbon trong môn hóa
học lớp 9
5- Đăng ký tỷ lệ (%) điểm TBM: G,K,TB,Y,k’ năm học 2011-2012; học sinh đạt giải thi HSG:
1- Đối với các lớp THCS
TT
Môn
Lớp 8
Lớp 9
G
1
2
3
4
5
6
7

Hóa 9A
Hóa 9B
Hóa 9C
Hóa 9D
GDCD 9D
Sinh học 8A
Sinh học 8B

K

5
5


10
15

TB

15
8

Y

2
2

k’

G

K

TB

Y

5
7
3
15
20

10

10
10
10
10

20
18
20
9
4

2
2
3
0
0

k’
0
0
0
0
0

0
0

3- Học sinh đạt giải thi HSG các cấp, môn:
- Cấp trường
Môn

Hóa 9
Số HS đạt
- Cấp huyện (THCS)
Môn

3
Hóa 9

Số HS đạt
2
- Cấp tỉnh
:III. Nhiệm vụ chuyên môn của cá nhân:
1. Thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục; thực hiện quy chế, quy định chuyên môn (phân phối chương trình, kế hoạch dạy học (số tiết/tuần),
dạy tự chọn, kiểm tra cho điểm, đánh giá học sinh,...)
- Thực hiện đủ chương trình và kế hoạch giáo dục trong năm học
- Thực hiện nghiêm túc các quy chế chuyên môn
- Thực hiện nghiêm túc theo phân phối chương trình, theo thời khóa biểu
2. Công tác tự bồi dưỡng chuyên môn, bồi dưỡng và thực hiện chuẩn kỹ năng chương trình GDPT


- Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng chuyên môn của tổ, của trường của phòng giáo dục và đào tạo
- Luôn nêu cao tinh thần tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới.
3. Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá. Thực hiện chủ trương “ Mỗi giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục thực hiện một đổi mới
trong phương pháp dạy học và quản lý”
- Tiếp tục tăng cường đổi mới phương pháp dạy học, phấn đấu mỗi tiết học là một lần đổi mới trong giảng dạy
- Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng tích cực, đánh giá công bằng, thực chất kết quả học tập của học sinh
4. Công tác bồi dưỡng, giúp đỡ giáo viên mới vào nghề của bản thân (nếu có)
- Nhiệt tình hướng dẫn, kèm cặp, giúp đỡ
5. Công tác phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi; dạy thêm, học thêm; tham gia công tác hội giảng.
-Tổ chức lớp bồi dưỡng học sinh giỏi, nâng cao kiến thức

- Ngay từ đầu năm học tiến hành rà soát, phân loại học sinh
- Tham gia tích cực công tác hội giảng cấp tổ, cấp trường, có sáng kiến kinh nghiệm và đồ dùng dạy học có chất lượng.
6. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
- Soạn bài, gửi bài qua mạng theo đúng yêu cầu của tổ chuyên môn, của trường
7. Sinh hoạt nhóm, tổ chuyên môn
- Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt của tổ chuyên môn theo quy định
IV- Nhiệm vụ chung:
1- Nhận thức tư tưởng, chính trị:
- Nói và làm đúng quan điểm, đường lối, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
- Tuyên truyền, vận động gia đình và nhân dân thực hiện quan điểm, đường lối, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
- Luôn có tinh thần tự giác học tập để nâng cao trình độ lí luận chính trị, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và năng lực công tác.
2- Tôi luôn chấp hành tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
- Thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế của ngành của trường.
- Không vi phạm các điều lệ nhà giáo không được làm
3- Thực hiện nghiêm túc luật giáo dục, nội quy, quy chế của ngành, quy định của trường, đảm bảo số lượng, chất lượng ngày, giờ công lao động.
- Thực hiện ngày giờ công lao động, không bỏ dạy, không nghỉ tự do.
4- Giữ gìn đạo đức nhà giáo,có lối sống lành mạnh, trong sáng, giản dị .
- Tích cực học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.


- Có ý thức kiên quyết đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực, có tinh thần phê bình và tự phê bình, được đồng nghiệp tin tưởng, học sinh tin yêu
và nhân dân tín nhiệm.
5- Trung thực trong công tác, luôn đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp, luôn tôn trọng học sinh, phụ huynh và quần chúng nhân dân.
- Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp trong công tác và trong cuộc sống
- Luôn thương yêu, giúp đỡ tận tình đối với học sinh, gần gũi thuyết phục nhân dân nêu cao trách nhiệm với con em mình.
6- Bản thân không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thông qua sách báo, tạp chí và các phương tiện nghe nhìn khác để tự bồi
dưỡng cho mình thêm các kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ…
- Tham gia đầy đủ các buổi tập huấn về chuyên môn, chính trị do ngành, trường và các cấp ủy Đảng tổ chức.
- Tôi thường cùng tổ chuyên môn đổi mới các phương pháp giảng dạy và giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục.

7- Thực hiện các cuộc vận động : Hai không. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Thực hiện Luật ATGT. ứng dụng CNTT trong dạy học. Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.
- Tham gia các phong trào thi đua, do nghành và nhà trường tổ chức.
8- Tôi luôn tích cực tham gia các hoạt động của tổ chức đoàn thể, hoạt động xã hội, văn hoá, văn nghệ, TDTT : Do tỉnh, nghành, huyện và nhà trường
tổ chức đạt thành tích cao.
- Tham gia đầy đủ, tích cực các hoạt động đoàn thể như : Tổ chức công đoàn, Đòng TNCS HỒ CHÍ MINH, Đội TNTP HỒ CHÍ MINH
- Tham gia các buổi tập luyện văn nghệ của nhà trường, công đoàn.Thường xuyeenluyeenj tập TDTT, Tự chăm sóc, bảo vệ sức khỏe của bản thân.


Phần II
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG

Tháng

Nội dung công việc

Mục đich, yêu cầu, biện pháp, điều kiên, phương tiện thực hiện

Người thực hiện

Dạy học theo TKB

Truyền đạt kiến thức, HS có được kiến thức tối thiểu của bộ môn.
Soạn giáo án đầy đủ.

Giáo viên

Tháng 09/2011

Dạy học theo TKB, Tiến

hành HG cấp tổ

Truyền đạt kiến thức, HS có được kiến thức tối thiểu của bộ môn.
Soạn giáo án đầy đủ.

Giáo viên

Tháng 10/2011

Dạy học theo TKB
Tiến hành HG cấp trường

Truyền đạt kiến thức, HS có được kiến thức tối thiểu của bộ môn.
Soạn giáo án dầy đủ.

Giáo viên

Tháng 11/2011

Dạy học theo TKB, Tiến
hành HG cấp trường

Truyền đạt kiến thức, HS có được kiến thức tối thiểu của bộ môn.
Soạn giáo án đầy đủ.

Giáo viên

Tháng 12/2011

Dạy học theo TKB


Truyền đạt kiến thức, HS có được kiến thức tối thiểu của bộ môn.
Soạn giáo án dầy đủ.

Giáo viên

Dạy học theo TKB

Truyền đạt kiến thức, HS có được kiến thức tối thiểu của bộ môn.
Soạn giáo án đầy đủ.

Giáo viên

Dạy học theo TKB

Truyền đạt kiến thức, HS có được kiến thức tối thiểu của bộ môn.
Soạn giáo án dầy đủ.

Giáo viên

Tháng 08/2011

Tháng 01/2012

Tháng 02/2012

Tháng 03/2012

Dạy học theo TKB
Dạy học theo TKB


Tháng 04/2012
Tháng 05/2012

Dạy học theo TKB

Truyền đạt kiến thức, HS có được kiến thức tối thiểu của bộ môn.
Soạn giáo án đầy đủ.

Giáo viên

Truyền đạt kiến thức, HS có được kiến thức tối thiểu của bộ môn.
Soạn giáo án đầy đủ.

Giáo viên


Tháng

Nội dung công việc

Mục đich, yêu cầu, biện pháp, điều kiên, phương tiện thực hiện

Người thực hiện

Truyền đạt kiến thức, HS có được kiến thức tối thiểu của bộ môn.
Soạn giáo án dầy đủ.

Giáo viên


Phần III
KẾ HOACH GIẢNG DẠY BỘ MÔN
III- Lớp :9 Môn: Hóa học
1- Tổng thể:
Học kỳ

Số tiết trong tuần

Số
điểm
miệng

Số bài kiểm
tra 15’/1 hs

Số bài kiểm tra 1
tiết trở lên/1 hs

Kỳ I (19 tuần)
Kỳ II (18 tuần)
Cộng cả năm

2tiết/tuần
2tiết/tuần
70 tiết

1
1
2


2
2
4

3
3
6


2- Kế hoạch chi tiết:
Từ ngày, tháng
đến ngày
Tuần
tháng, năm
1
Từ 15/8/2011
đến 21/08/2011

Tiết
PPCT
1
2

Từ 22/8/2011
đến 28/08/2011

2

3


4

Từ 29/8/2011
đến 04/09/2011

3

5

NỘI DUNG
ÔN TẬP

Mục đích, yêu cầu, biện pháp, điều kiện, phương tiện thực hiện.

- Học sinh hệ thống lại được kiến thức cơ bản ở lớp 8 làm cở sở để tiếp thu những kiến
thức mới ở chương trình lớp 9.
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH, tính toán theo PTHH.
TÍNH CHẤT - HS biết được những tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ, và dẫn ra dược những
HOÁ HỌC
PTHH tương ứng với mỗi tính chất. Học sinh hiểu được cơ sở phân loại các hợp chất oxit
CỦA ÔXIT,
axit và oxit bazơ, là dựa vào t/c hóa học của chúng.
KHÁI
- Rèn kĩ năng quan sát TN và rút ra tính chất hoá học của ôxit; Viết được PTHH minh
QUÁT VỀ
hoạ các tính chất hoá học của một số ôxit. Phân biệt được một số ôxit cụ thể. Tính được
SỰ PHÂN
thành phần % về khối lượng của ôxit trong hỗn hợp hai chất.
LOẠI ÔXIT
- Dụng cụ : Cốc thủy tinh, ống nghiệm,thiết bị điều chế CO2, P2O5; Hóa chất: CuO , CO2,

P2O5 , H2O , CaCO3 , Phốt pho đỏ.
MỘT SỐ
- Học sinh biết được những tính chất của CaO và viết đúng PTHH cho mỗi phản ứng;
ÔXITS
Biết được những ứng dụng của CaO trong đời sống và trong sản xuất, cũng biết được
QUAN
những tác hại của chúng với môi trường và sức khỏe con người; Biết được phương pháp
TRỌNG (A. điều chế CaO trong PTN và trong công nghiệp và những phản ứng hóa học làm cơ sở cho
CANXI
phương pháp điều chế.
ÔXIT)
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất của canxioxit. Vận dụng những kiến
thức về CaO để làm bài tập tính toán theo PTHH.
- Hóa chất: CaO; HCl ; H2SO4 ; CaCO3 ; Na2CO3 ; S ; Ca(OH)2 ; H2O; Dụng cụ: ống
nghiệm , cốc thủy tinh, dụng cụ điều chế SO2 từ Na2SO3 ; H2SO4 ; đèn cồn; Tranh ảnh ,
sơ đồ nung vôi công nghiệp và thủ công.
MỘT SỐ
- Học sinh biết được những tính chất của SO2 và viết đúng PTHH cho mỗi phản ứng;
ÔXITS
Biết được những ứng dụng của SO2 trong đời sống và trong sản xuất, cũng biết được
QUAN
những tác hại của chúng với môi trường và sức khỏe con người; Biết được phương pháp
TRỌNG (B.
điều chế SO2 trong phòng TN, trong công nghiệp và những phản ứng hóa học làm cơ sở
LƯU
cho phương pháp điều chế.
HUỲNH
- Học sinh Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất của lưu huỳnh đioxit; Vận
ĐIÔXIT)
dụng những kiến thức về SO2 để làm BT tính toán theo PTHH.

- Hóa chất: CaO; HCl ; H2SO4 ; CaCO3 ; Na2CO3 ; S ; Ca(OH)2 ; H2O; Dụng cụ: ống
nghiệm , cốc thủy tinh, dụng cụ điều chế SO2 từ Na2SO3 , H2SO4 ; đèn cồn.
TÍNH CHẤT - Học sinh biết được những tính chất hóa học của axit: Đổi màu quỳ tím thành đỏ, TD
HOÁ HỌC
với bazơ, ôxit bazơ và kim loại.
CỦA AXIT
- HS có kĩ năng Quan sát kết quả TN rút ra được kết luận về tính chất hoá học của axit.
Biết vận dụng những tính chất hóa học của oxit, axit để làm các dạng bài tập hóa học.
- Hóa chất: dd HCl , dd H 2SO4 ;quì tím ; Zn ; Al : Fe ; hóa chất để điều chế Cu(OH) 2 ;

Ghi
chú


Từ 05/09/2011
đến 11/09/2011

Từ 12/09/2011
đến 18/09/2011

Từ 19/09/2011
đến 25/09/2011
`

4

5

6


6

MỘT SỐ
AXIT
QUAN
TRỌNG

7

MỘT SỐ
AXIT
QUAN
TRỌNG

8

9

LUYỆN
TẬP: TÍNH
CHẤT HOÁ
HỌC CỦA
ÔXIT,AXIT
THỰC
HÀNH:
TÍNH CHẤT
HOÁ HỌC
CỦA ÔXIT
VÀ AXIT


10

KIỂM TRA

11

TÍNH CHẤT
HOÁ HỌC
CỦA BAZƠ

Fe(OH)3 ; Fe2O3 ; CuO. Dụng cụ: ống nghiệm cỡ nhỏ, đũa thủy tinh.
- Học sinh biết được: những tính chất hóa học của axit HCl : Tác dụng với quỳ tím, với
ba zơ, oxit ba zơ và kim loại; Những tính chất ứng dụng, cách nhận biết axit HCl trong
đời sống và trong sản xuất.
- HS dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của axit HCl. Nhận biết
được dd axit HCl và dd muối clorua; Tính được nồng độ hoặc khối lượng dd axit HCl
trong phản ứng.
- Hóa chất: dd HCl ;quì tím ; Zn ; Al : Fe ; Cu(OH) 2 ; CuO; Fe2O3; Dụng cụ: ống nghiệm
cỡ nhỏ, đũa thủy tinh, phễu và giấy lọc, tranh ảnh về ứng dụng của axit.
- Học sinh biết được những tính chất hóa học của axit :Tác dụng với quỳ tím, với ba zơ,
oxit ba zơ và kim loại; Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết Axit sufuric loãng và H 2SO4
đặc có những tính chất hóa học riêng (tác dụng với những kim loại kém hoạt động) , tính
háo nước; Phương pháp sản xuất H2SO4 trong CN.
- HS dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của axit sunfuric loãng, axit
sunfuric đặc TD với kim loại; Viết được các PTHH chứng minh tính chất của H 2SO4 loãng;
H2SO4 đặc; Nhận biết được dd axit H2SO4 và dd muối sunfat; Tính được nồng độ hoặc khối
lượng dd axit H2SO4 trong phản ứng.
- Hóa chất : dd H2SO4 ; quì tím ; Zn ; Al : Fe, đường kính, quí tím; Dụng cụ: ống nghiệm
cỡ nhỏ, đũa thủy tinh, phễu, giấy lọc, tranh ảnh về ứng dụng của và sản xuất axit sufuric.
- HS hệ thống lại được những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit, axit.

- Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập hóa học định tính và định lượng.

- HS biết mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: Oxit tác dụng
với nước tạo thành dd bazơ hoặc axit; Nhận biết dd axit, dd bazơ và dd muối sunfat.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn và thành công các
thí nghiệm. Kỹ năng quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết các PTHH của các thí
nghiệm. Viết tường trình thí nghiệm.
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm , kẹp gỗ, lọ thủy tinh miệng rộng, môi sắt; Hóa
chất: CaO, H2O, P đỏ, dd HCl, dd Na2SO4, dd NaCl, quì tím, dd BaCl2
- Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS từ bài 1 đến bài 7. Kiểm tra đánh
giá kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng hóa học.
- Học sinh biết được những tính chất hóa học chung của bazơ (td với chất chỉ thị màu,
với axit); tính chất hh riêng của bazơ tan (td với dd oxit axit, dd muối); tính chất hh riêng
của bazơ không tan trong nước(bị nhiệt phân huỷ).
- Tra được bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hay bazơ không tan;
Quan sát TN và rút ra KL về tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ không tan;
Nhận biết được dd bazơ bằng chất chỉ thị màu (quỳ hoặc phenolphtalein); Viết các PTHH


12

`7

13

Từ 26/09/2011
đến 02/10/2011
14

8


15

Từ 03/10/2011
đến 09/10/2011
16

9

17

minh hoạ tính chất hoá học của bazơ.
- Hóa chất: dd Ca(OH)2 ; dd NaOH ; dd HCl ; dd H 2SO4 ; dd CuSO4 ; CaCO3;
phenolftalein ; quì tím; Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm ; đũa thủy tinh.
MỘT SỐ
- Học sinh biết được những tính chất, ứng dụng của NaOH và Biết phương pháp sản
BAZƠ
xuất NaOH trong công nghiệp - từ muối ăn.
QUAN
- Nhận biết được dd NaOH, viết được những PTHH minh hoạ các tinhs chất hoá học.
TRỌNG (A. Tính được khối lượng hoặc thể tích của dd NaOH tham gia phản ứng.
NATRIHYD
- Hóa chất: dd NaOH ; dd HCl; phenolftalein ; quì tím; Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống
ROXIT)
nghiệm ; đũa thủy tinh; kẹp gỗ; panh ; đế sứ; Tranh vẽ : Sơ đồ điện phân dd NaCl, Các
ứng dụng của NaOH
MỘT SỐ
- Học sinh biết được những tính chất, ứng dụng của Ca(OH) 2; Biết thang pH và ý nghĩa
BAZƠ
giá tri pH của dung dịch; viết được những PTHH. Nhận biết được dd Ca(OH) 2, viết các

QUAN
PTHH minh hoạ tính chất hoá học. Tính được khối lượng hoặc thể tích của dd Ca(OH) 2
TRỌNG (B.
tham gia phản ứng.
CANXIHYD
- Hóa chất: dd Ca(OH)2 ; dd HCl; dd NaOH ; dd NH 3; Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống
ROXIT)
nghiệm ; đũa thủy tinh; kẹp gỗ; panh ; đế sứ; giấy PH, giấy lọc.
TÍNH CHẤT - Học sinh biết được những tính hóa học của muối: tác dụng với kim loại, dd axit, dd
HOA HỌC
bazơ, dd muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao.
CỦA MUỐI - Nêu được khái niệm và điều kiện sảy ra phản ứng trao đổi.
- Tiến hành được một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng, rút ra được kết luận
về tính chất hoá học của muối. Nhận biết được một số muối cụ thể
- Rèn luyện kỹ năng viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của muối.
- Hóa chất: dd Ca(OH)2 ; dd HCl; dd NaOH ; AgNO 3; H2SO4 ; NaCl ; CuSO4; Na2CO3 ;
Ba(OH)2 ; các kim loại : Cu ; Fe; Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm ; kẹp gỗ.
MỘT SỐ
- Học sinh biết tính chất vật lí và hoá hoạc của NaCl , KNO 3; Những ứng dụng của muối
MUỐI
NaCl và KNO3; Trạng thái thiên nhiên , cách khai thác muối NaCl.
QUAN
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tiến hành một số thí nghiệm, quan sát, giải thích hiện tượng
TRỌNG
và rút ra kết luận về tính chất hoá học. Nhận biết được 2 muối này; kỹ năng viết PTHH
minh hoạ cho các tính chất hoá học; kỹ năng tính khối lượng và thể tích dd muối trong
phản ứng.
- Tranh một số ứng dụng của NaCl.
PHÂN BÓN - Học sinh biết : Phân bón hóa học là gì? Nêu được tên, thành phần hoá học, vai trò và
HOÁ HỌC

ứng dụng của một số phân bón hoá học thông dụng. Biết CTHH của một số muối thông
thường và hiểu một số tính chất của các muối đó
- HS phân biệt được các mẫu phân đạm, phân lân, phân kali dựa vào tính chất hóa học;
Củng cố kỹ năng giải bài tập tính khối lượng hoặc thể tích dd muối trong phản ứng
- Các mẫu phân bón hóa học, phiếu học tập.
MỐI QUAN - Học sinh biết và chứng minh được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
HỆ GIỮA
- Viết các PTHH biểu diễn sơ đồ chuyển hóa giữa các loại hợp chất vô cơ.


CÁC LOẠI
HỢP CHẤT
VÔ CƠ

18
Từ 10/10/2011
đến 16/10/2011
10

19

Từ 17/10/2011
đến 23/10/2011

11

20

KIỂM TRA


21

TÍNH CHẤT
VẬT LÍ
CỦA KIM
LOẠI

22

TÍNH CHẤT
HOÁ HỌC
CỦA KIM
LOẠI

23

DÃY HOẠT
ĐỘNG HOÁ
HỌC CỦA

Từ 24/10/2011
đến 30/10/2011

12

LUYỆN
TẬP
CHƯƠNG I:
CÁC HỢP
CHẤT VÔ


THỰC
HÀNH:
TÍNH CHẤT
HOÁ HỌC
CỦA BAZƠ
VÀ MUỐI

- Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể. Rèn luyện các kỹ năng tính thành phần phần
trăm về khối lượng, hoặc thẻ tích của chất rắn, chất lỏng, chất khí.
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. Phiếu học tập.
- Học sinh đựơc ôn tập để hiểu kỹ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ và mối quan
hệ giữa chúng. Viết các PTHH thực hiện sự chuyển hóa giữa cac loại hợp chất vô cơ đó.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết các PTHH . kỹ năng phân biệt các loại hợp chất. Rèn
luyện các kỹ năng tính toán các bài tập hóa học.
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. Phiếu học tập.
- HS biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: bazơ tác
dụng với dd axit, dd muối; dd muối tác dụng với kim loại, dd muối khác và vơí dd axit.
- Học sinh đươc củng cố các kiến thức đã học bằng thực nghiệm.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm, kỹ năng quan sát.
- Hóa chất : dd NaOH ; FeCl3 ; CuSO4 ; HCl ; BaCl2 ; Na2SO4 ; H2SO4 ;Fe; Dụng cụ: Giá
ống nghiệm, ống nghiệm, ốnh hút.
- Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS từ bài 8 đến bài 13.
- Kiểm tra đánh giá kỹ năng áp dụng kiến thức làm các bài tập hóa học định tính và
định lượng.
- Mỗi HS một tờ đề photo.
- Học sinh biết được những tính chất vật lýcủa kim loại như: tính dẻo, tính dẫn nhiệt, tính
dẫn điện, có ánh kim. Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống và sản xuất. Biết
thực hiện các thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng nhận xét và rút ra kết luận
về từng tính chất vật lý.

- Biết liên hệ tính chất vật lý và một số ứng dụng của kim loại.
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ;Đoạn dây thép dài 20cm, đèn cồn, diêm, cái kim, ca
nhôm, giấy gói bánh kẹo, đèn điện để bàn, dây nhôm, than gỗ, búa đinh.
- Học sinh biết được những tính chất hóa học của kim loại nói chung như: tác dụng với
phi kim, với dd axit, dd muối.
- Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống và sản xuất.
- Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể rút ra được tính chất hoá
học của kim loại.
- Viết PTHH biểu diễn tính chất hóa học của kim loại.
- Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng, thành phần phần trăm về khối lượng của
hỗn hợp hai kim loại.
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ; Dụng cụ : Lọ thủy tinh miệng
rộng, giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, môi sắt; Hóa chất: O 2, H2, Na ; dây thép;
H2SO4l ; dd CuSO4 ; dd AgNO3; Fe; Cu , Zn
- Học sinh biết được dãy hoạt động hóa học của kim loại K, Na, Mg,.....(H), Cu, Ag, Au;
hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- Biết cách tiến nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại hoạt động


KIM LOẠI

Từ 31/10/2011
đến 06/11/2011

13

24

NHÔM


25

SẮT

26

HỢP KIM
SẮT:
GANG,
THÉP

27

SỰ ĂN
MÒN KIM
LOẠI VÀ

Từ 07/11/2011
đến 13/11/2011

14

mạnh yếu và sắp xếp theo từng cặp từ đó rút ra cách sắp xếp theo dãy
- Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của một số thí nghiệm và các phản ứng;
Viết được các PTHH chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của các
kim loại; vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động của kim loại để dự đoán phản ứng của kim
loại cụ thể với dd axit, vói nước và dd muối.
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. Dụng cụ : giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, cốc
thủy tinh, kẹp gỗ. Hóa chất: Na, đinh sắt, dây đồng, dây bạc, dd CuSO 4, dd FeSO4, dd
AgNO3, dd HCl, H2O, phenolftalein.

HS biết được:
- Tính chất vật lý của kim loại nhôm: Nhẹ, dẫn điện, dẫn mhiệt tốt.
- Tính chất hóa học của nhôm: Có những tính chất chung của kim loại, Không tác dụng
với NHO3 và H2SO4 đặc nguội, Phản ứng được với dd kiềm. Phương pháp sản xuất nhôm
bằng cch điện phân nhôm ôxit nóng chảy.
- Biết dự đoán tính chất hóa học của nhôm từ tính chất chung của kim loại nói chung và
các kiến thức đã biết. Viết các PTHH biểu diễn tính chất của nhôm trừ phản ứng với dd
kiềm. Quan sát sơ đồ, hình ảnh rút ra được nhận xét về phương pháp sản suất nhôm.
Tính khối lượng nhôm tham gia phản ứng hoặc sản suất được theo hiệu suất pư.
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ, tranh vẽ H2.11; Dụng cụ : giá ống nghiệm, ống nghiệm,
đèn cồn, cốc thủy tinh, kẹp gỗ, lọ nhỏ; Hóa chất: dd HCl, dd AgNO3, dd HCl, H2O,
phenolftalein.
- Học sinh biết: Tính chất vật lý, hóa học của kim loại sắt: Có những tính chất chung của
kim loại; Không tác dụng với NHO3 và H2SO4 đặc nguội; Sắt là kim loại nhiều hoá trị.
Biết liên hệ tính chất của sắt và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- Biết dùng thí nghiệm và sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận về tính
chất hóa học của sắt. Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của sắt. - Tính được khối
lượng sắt tham gia phản ứng theo hiệu suất phản ứng. - Phân biệt được nhôm và sắt bằng
phương pháp hoá học. Tính được phần trăm về khối lượng của hỗn hợp bột nhôm và sắt.
- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. Dụng cụ : bình thủy tinh miệng rộng, ống nghiệm, đèn
cồn, kẹp gỗ. Hóa chất: Dây sắt hình lò so, bình khí Clo thu sẵn.
- học sinh biết: Gang là gì, thép là gì: Thành phần chính của gang và thép? Tính chất và
một số ứng dụng của gang và thép. Sơ lược về phương pháp luyện gang, thép: Nguyên
tắc,nguyên liệu sản xuất gang, thép.
- Quan sát sơ đồ, hình ảnh rút ra được nhận xét về phương pháp luyện gang thép. Sử
dụng các kiến thức về gang và thép vào thực tế đời sống. Viết dược các PTHH chính xảy
ra trong quá trình luyện gang, thép.
- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. Mẫu vật: Gang, thép. Tranh vẽ: Sơ đồ lò luyện gang.
- Học sinh biết: Khái niệm về sự ăn mòn kim loại. Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn
và các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn; cách bảo vệ các đồ vật làm bằng kim loại khỏi

sự ăn mòn.


BẢO VỆ
KIM LOẠI
KHỎI BỊ ĂN
MÒN

Từ 14/11/2011
đến 20/11/2011

28

15

29

Từ 21/11/2011
đến 27/11/2011

30

16

31

- Quan sát một số thí nghiệm và rút ra nhận xét về một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn
mòn kim loại
- Biết liên hệ các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại những yếu tố ảnh
hưởng và bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn.

- Biết thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim
loại. Từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại.
- Vận dụng kiến thức để bảo vệ một số đồ vật bằng kim loại trong gia đình.
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. HS: chuẩn bị thí nghiệm: “ ảnh hưởng của các chất
trong môi trường đến sự ăn mòn kim loại”
LUYỆN
- Học sinh được ôn tập, hệ thống lại kiến thức cơ bản về kim loại. So sánh tính chất của
TẬP
nhôm và sắt với tính chất chung của kim loại .
CHƯƠNG
- Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại để xét và viết PTHH.
II: KIM
Vận dụng kiến thức về kim loại để làm bài tập định tính và định lượng.
LOẠI
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ , sử dụng hợp lý kim loại
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. HS: Ôn tập các kiến thức trong chương.
THỰC
- Học sinh biết Mục đích, các bước và kĩ thuật tiến hành các thí nghiêm: Nhôm tác dụng
HÀNH:
với ôxi; sắt tác dụng với lưu huỳnh; nhận biết kim loại nhôm và sắt. Khắc sâu kiến thức
TÍNH CHẤT cơ bản của nhôm và sắt.
HOÁ HỌC
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm. Quan sát,
CỦA NHÔM
mô tả, giảI thích hiện tượng thí nghiệm, viết các PTHH. Viết tường trình thí nghiệm.
VÀ SẮT
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành
và học tập hóa học.
- GV: Chuẩn bị dụng cụ hóa chất để thực hiện thực hành thí nghiệm theo nhóm. Dụng
cụ: Đèn cồn, giá sắt, kẹp gỗ, ống nghiệm, giá ống nghiệm, nam châm. Hóa chất: Bột

nhôm, bột sắt, bột lưu huỳnh, dd NaOH.
TÍNH CHẤT - Biết một số tính chất vật lý của phi kim. Biết một số tính chất hóa học của phi kim: tác
CỦA PHI
dụng với kim loại, với hydro và ôxi. Biết được sơ lược về mức độ hoạt động hoá học
KIM
mạnh yếu của một số phi kim.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về các tính chất vật lý, hóa
học của phi kim.Viết các PTHH thể hiện t/c hóa học của phi kim. Tính được khối lượng
phi kim và hợp chất của phi kim trong phản ứng hoá học.
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành
và học tập hóa học.
- dụng cụ điếu chế khí H2, Lọ đựng khí Clo; Hóa chất: H2 , Cl2 , quì tím.
CLO
- Biết một số tính chất vật lý của clo. Biết một số tính chất hóa học của clo: Có một số
tính chất của phi kim (tác dụng với kim loại và với hydrô) và còn có một số tính chất
khác (Tác dụng với nước, với dd bazơ), clo là phi kim hoạt động hoá học mạnh. Biết ứng
dụng, phương pháp điều chế và thu khí clo trong phòng thí nghiệm và trong công
nghiệp.


Từ 28/11/2011
đến04/12/2011

17

32

CLO (TIẾP)

33


CACBON

34

HỢP CHẤT
CỦA
CACBON

Từ 05/12/2011
đến 11/12/2011

- Biết dự đoán, kiểm tra, kết luận được tính chất hóa học của clo. Viết các PTHH minh
họa cho các tính chất. Biết quan sát thí nghiệm và các thao tác thí nghiệm, nhận xét về
tác dụng của clo với nước, với dd kiềm, và tính tẩy màu của clo ẩm. Nhận biết được khí
clo bằng giấy màu ẩm. Tính thể tích khí clo tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá
học ở đktc.
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành
và học tập hóa học.
- Bảng phụ, giấy hoạt động nhóm. Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ,
giấy thấm, hóa chất: Cl2, H2 ,O2, NaOH, H2O.
- Biết ứng dụng, phương pháp điều chế và thu khí clo trong phòng thí nghiệm và trong
công nghiệp.
- Quan sát sơ đồ, đọc nội dung sách giáo khoa hóa học lớp 9 để rút ra các kiến thức về
tính chất và ứng dụng , điều chế clo.
- Tính thể tích khí clo tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học ở đktc.
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành
và học tập hóa học.
- Bảng phụ, giấy hoạt động nhóm. Dụng cụ thí nghiệm: Điều chế khí clo bằng NaCl.
- Học sinh biết được: Đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính: Kim cương, than chì và

cácbon vô định hình. Cacbon vô định hình (Than gỗ, than xương, mồ hóng…) có tính
hấp thụ và hoạt động hoa shọc mạnh nhất. Cacbon là phi kim hoạt động hoá học yếu: tác
dụng với ôxi và mộtt số ôxit kim loại. Sơ lược tính chất vật lý của 3 dạng thù hình. Tính
chất hóa học của cacbon: Mang đầy đủ tính chất hóa học của phi kim. Một số ứng dụng
của cacbon.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về các tính chất vật lý, hóa
học của cacbon.Viết các PTHH thể hiện tính chất hóa học của cacbon với ôxi, với một số
ôxit kim loại. Tính khối lượng cacbon và hợp chất cácbon trong phản ứng hoá học.
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm. Phễu, bông. Hóa
chất: Than gỗ, CuO, bột than, mực đen.
- Học sinh biết được: Những tính chất vật lý, tính chất hóa học của các oxit của cacbon
bao gồm: CO, CO2; So sánh được những điểm giống và khác nhau của các oxit phi kim
đó; CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều ôxit kim loại ở nhiệt độ cao; CO 2 có
những tính chất của ôxit axit; H2CO3 là axit yếu không bền; Tính chất hoá học của muối
cacbonat (tác dụng với dd axit, dd bazơ, dd muối khác, bị nhiệt phân huỷ); Chu trình của
cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về các tính chất vật lý, hóa
học của CO, CO2, muối cacbonat.Viết các PTHH thể hiện tính chất hóa học đó; Xác định
xem phản ứng có thực hiện được hay không và viết PTHH; Nhận biết khí CO 2 và một số
muối cacbonat cụ thể; Tính thành phần phần trăm về thể tích khí CO và khí CO 2 trong


18

hỗn hợp.
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ; Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, ống hút; Hóa chất:
Than gỗ, CuO, bột than, CO, NaOH.
- Củng cố, hệ thống hóa lại được kiến thức về tính chất của các loại hợp chất vô vơ, kim

loại và phi kim. học sinh khái quát hoá được mối liên hệ giữa đơn chất và hợp chất vô
cơ, kim lọai, phi kim.
- Thiết lập sự chuyển đổi hóa học của các kim loại thành hợp chất vô cơ và ngược lại.
Biết chọn chất cụ thể để làm ví dụ. Rút ra được mối quan hệ giữa các chất. Viết PTHH
hoàn thiện dãy biến hoá. Tính khối lượng, thể tích khí, thể tích dd, thành phần phần trăm
các chất trong phản ứng.
- Giáo dục lòng yêu thích môn học, ý thức tự học tự rèn.
- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
- Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS trong học kì I.
- Kiểm tra đánh giá kỹ năng áp dụng kiến thức làm các bài tập hóa học định tính và
định lượng.
- Mỗi HS một tờ đề photo.

35

ÔN TẬP
HỌC KÌ I

36

KIỂM TRA
HỌC KÌ I

37

AXIT
CACBONIC
VÀ MUỐI
CACBONAT


- Học sinh biết được: axit cacbonic là axit yếu, kém bền.- Muối cacbonnat có những tính
chất của muối như: Tác dụng với axit, với dd muối, với dd kiềm. Ngoài ra muối
cacbonnat dễ bị nhiệt phân hủy giải phóng khí CO2 và H2O.
- ứng dụng của Muối cacbonat có trong đời sống và sản xuất.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm để rút ra tính chất hoá học
của axits cacbonic và muối cacbonat .
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ; Dụng cụ : giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ.
Hóa chất: Na2CO3, K2CO3, NaHCO3, HCl, Ca(OH)2, CaCl2

38

SI LIC CÔNG
NGHIỆP
SILICAT

- HS biết được: Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu (tác dụng được với ôxi, không tác dụng
trực tiếp với hydro). Silic là chất bán dẫn. Silicđioxit là một oxit axit (tác dụng với kiềm, muối
cacbonat kim loại kiềm ở nhiệt độ cao), SiO 2 là chất có nhiều trong tự nhiên ở dạng đất sét trắng,
cao lanh, thạch anh… Một số ứng dụng quan trọng của Si, SiO 2 và muối silicat. Sơ lược về thành
phần, công đoạn sản xuất đồ gốm, sứ và xi măng.
- Đọc để thu thập và tóm tắt được thông tin về silic, silicđiôxit và công nghiệp silicát. Viết được
các PTHH minh hoạ các tính chất hoá học của SI, SiO 2, muối silicat.
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.Vật mẫu: đồ gốm sứ, thủy tinh, xi măng, đất sét, cát trắng. Tranh
sản xuất đồ gốm sứ, xi măng.

39

SƠ LƯỢC

VỀ BẢNG

HS biết được: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của
điện tích hạt nhân nguyên tử. Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô nguyên tố, chu kì nhóm,

Từ 12/12/2011
đến 19/12/2011

19
Học Kỳ II
Từ 26/12/2011
đến
01/01/2012

20

21


TUẦN
HOÀN CÁC
NGUYÊN
TỐ HOÁ
HỌC

Từ 02/01/2012
đến
08/01/2012

40


22

41

Từ 09/01/2012
đến
15/01/2012

42

23

Từ 30/01/2012

43

nhóm. Quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm. áp dụng với chu kỳ 2,3 nhóm I,
VII.
- Quan sát bảng tuần hoàn, ô nguyên tố cụ thể nhóm I và VII, chu kì 2, 3 và rút ra nhận
xét về ô nguyên tố, về chu kì và nhóm.
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức tự học tự rèn.
- Bảng tuần hoàn, ô nguyên tố, chu kỳ 2, 3, nhóm I, VII, sơ đồ cấu tạo nguyên tử ( phóng
to)
SƠ LƯỢC
HS biết được: ý nghĩa của bảng tuần hoàn: sơ lược về mối quan hệ giữa cấu tạo nguyện
VỀ BẢNG
tử vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn và tính chất hoá học cơ bản của nguyên
TUẦN
tố.

HOÀN CÁC - Từ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên đầu tiên) suy ra
NGUYÊN
vị trí và tính chất hoa học của chúng và ngược lại. So sánh tính kim loại hay tính phi kim
TỐ HOÁ
của một nguyên tố cụ thể với các nguyên tố lân cận (trong số 20 nguyên tố đầu tiên).
HỌC
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức tự học tự rèn.
- Bảng tuần hoàn, ô nguyên tố, chu kỳ 2, 3, nhóm I, VII, sơ đồ cấu tạo nguyên tử
LUYỆN TẬP
- Giúp HS hệ thống lại kiến thức cơ bản trong chương III:Tính chất của phi kim, tính
CHƯƠNG III
chất của clo, cacbon, silic, oxitcacbon, axitcacbonic, muối cacbonat. Cấu tạo bảng hệ
PHI KIM - SƠ
thống tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn, tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ,
LƯỢC BẢNG
nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
HỆ THỐNG
TUẦN HOÀN - Chọn chất thích hợp, lập sơ đồ dãy biến đổi các chất. Viết PTHH cụ thể. Biết xây dựng
CÁC
sự biến đổi giữa các loại chất và cụ thể hóa thành biến đổi và ngược lại. Biết vận dụng
NGUYÊN TỐ bảng tuần hoàn nêu cấu tạo và tính chất của các nguyên tố.
HOÁ HỌC
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức tự học tự rèn cá nhân.
- Bảng phụ, bảng nhóm, bảng hệ thống tuần hoàn.
THỰC
- Học sinh biết mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiẹn các thí nghiệm: cacbon
HÀNH:
khử đồng (II) ôxit ở nhiệt độ cao, nhiệt phân muối NaHCO3, nhận biết muối cacbonnat,
TÍNH CHẤT muối clorua cụ thể.
HOÁ HỌC

- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
CỦA PHI
Quan sát, mô tả và giảI thích hiện tượng trong các thí nghiệm, viết được các PTHH. Viết
KIM VÀ
tường trình thí nghiệm.
HỢP CHẤT
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức tự học tự rèn.
CỦA
+ Bảng phụ sơ đồ kiến thức cơ bản của chương. Giá ống nghiệm ống nghiệm, đèn cồn,
CHÚNG
giá sắt, ống dẫn khí, ống hút. CuO, C, NaHCO3, Na2CO3,NaCl, d2HCl, d2 Ca(OH)2, nước.
KHÁI NIỆM - Học sinh biết: Khái niệm hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ. Phân loại hợp chất hữu
VỀ HỢP
cơ; Công thức cấu tạo và ý nghĩa của nó.
CHẤT HỮU - Phân biệt các chất vô cơ và hợp chất hữu cơ dựa theo CTPT. Quan sát thí nghiệm, rút ra
CƠ VÀ
kết luận. Tính thành phần phần trăm các nguyên tố trong một hợp chất hữu cơ.Lập được
HOÁ HỌC
CTPT một hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần phần trăm các nguyên tố.
HỮU CƠ
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức tự học tự rèn.


đến
05/02/2012

24

44


CẤU TẠO
PHÂN TỬ
HỢP CHẤT
HỮU CƠ

45

METAN

46

ETILEN

47

AXETILEN

Từ 06/02/2012
đến
12/02/2012

25

- Tranh ảnh về một số đồ dùng chứa các chất hữu cơ khác nhau. Dụng cụ: ống nghiệm đé
sứ, cốc thủy tinh, đèn cồn. Hóa chất: bông, dd Ca(OH)2
- Học sinh biết: Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, CTCT hợp chất hữu cơ và ý
nghĩa của nó: Trong phân tử hợp chất hữu cơ các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng
hóa tri của chúng: C (IV), H (I) , O(II); Hiểu được mỗi một hợp chất hữu cơ có một công
thức cấu tao ứng với một trật tự liên kết xác định. Các nguyên tử cacbon có khả nănh liên
kết với nhau tạo thành mạch cacbon. Biết cách viết công thức hóa học, phân biệt các chất

khác nhau thông qua CTCT.
- Quan sát mô hình CTPT rút ra được đạc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. Rèn
luyện kỹ năng viết CTCT mạch hở, mạch vòng của một số hợp chất hữu cơ đơn giản
(<4C) khi biết CTPT.
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức tự học tự rèn.
- Mô hình cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ dạng hình que. Bộ mô hình cấu tạo hợp chất
hữu cơ.
- Học sinh biết: Công thức phân tử, công thức cấu tạo và đặc điểm cấu tạo của mê tan.
Tính chất vật lý: trạng thái, màu sắc, tính tan, tỉ khối đối với không khí. Tính chất hóa
học: tác dụng được với clo (p/ư thế), với ôxi (p/ư cháy). Biết trạng thái tự nhiên và ứng
dụng của metan: làm nguyên liệu và nhiên liệu. Định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế.
- Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét. Viết
PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn. Phân biệt khí mêtan và một vài khí khác, tính phần
trăm khí mêtan trong hỗn hợp.
- Giáo dục lòng yêu môn học, tinh thần tự giác, ý thức tự học tự rèn.
- Mô hình phân tử metan dạng đặc, dạng rỗng.
- Học sinh biết: Công thức phân tử, công thức cấu tạo và đặc điểm cấu tạo của etilen.
Tính chất vật lý: trạng thái, màu sắc, tính tan, tỉ khối đối với không khí. Tính chất hóa
học: p/ư cộng Brom trong dd, p/ư trùng hợp tạo PE, p/ư cháy. Biết trạng thái tự nhiên và
ứng dụng của etilen: làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, ancol, etylic, axit axetic. Liên
kết đôi và đặc điểm của nó, phản ứng trùng hợp, phản ứng cộng là phản ứng đặc trưng
của etilen và các hiđro cacbon có liên kết đôi trong phân tử. Biết phân biệt etilen với
metan bằng dd nước Br2.
- Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét. Viết
PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn. Phân biệt khí etilen và một vài khí khác, tính phần
trăm khí etilen trong hỗn hợp.
- Giáo dục lòng yêu môn học, tinh thần tự giác, ý thức tự học tự rèn.
- Mô hình phân tử etilen dạng đặc, dạng rỗng. Bảng phụ, bảmg nhóm.
- Học sinh biết: Công thức phân tử, công thức cấu tạo và đặc điểm cấu tạo của axetilen.
Tính chất vật lý: trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối đối với không khí. Tính

chất hóa học: p/ư cộng với Brom trong dd, phản ứng cháy. Biết trạng thái tự nhiên và ư/d
của axetilen: làm nhiên liệu và nguyên liệu trong CN.


Từ 13/02/2012
đến
19/02/2012

26

48

BENZEN

49

KIỂM TRA

50

DẦU MỎ
VÀ KHÍ
THIÊN
NHIÊN

51

NHIÊN
LIỆU


Từ 20/02/2012
đến
26/02/2012

27

- Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét. Viết
PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn.Phân biệt khí axetilen và khí metan bằng phương
pháp hoá học. Tính phần trăm thể tích khí trong hỗn hợp hoặc thể tích khí đã tham gia
phản ứng ở đktc.
- Giáo dục lòng yêu môn học, tinh thần tự giác, ý thức tự học tự rèn.
- Mô hình phân tử axetilen dạng đặc, dạng rỗng. Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm,
đèn cồn, chậu thủy tinh,bình thu khí,giá ống nghiệm, panh, diêmHóa chất: lọ đựng C 2H2,
nước cất, đất đèn, dd brom. Bảng phụ, bảmg nhóm.
1. Kiến thức: Học sinh biết: Công thức phân tử, công thức cấu tạo của phân tử và đặc
điểm cấu tạo của benzene. Tính chất vật lí: trạng thái tự nhiên, màu sắc, tính tan trong
nước, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, độc tính. Tính chất hóa học của benzene: phản ứng
thế với Brom (có bột Fe, đun nóng), phản ứng cháy, phản ứng cộng hidro và clo.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử, hình ảnh thí nghiệm, mẫu vật
rút ra được đặc điểm cấu tạo và tính chất. Rèn luyện kỹ năng Viết PTHH dạng CTPT và
CTCT thu gọn. Tính khối lượng benzen đã p/ư để tạo thành sản phẩm trong p/ư thế theo
hiệu suất. Liên hệ với thực tế: Một số ứng dụng của benzen.
- Giáo dục lòng yêu môn học, tinh thần tự giác, ý thức tự học tự rèn.
- Bảng phụ bảng nhóm. Hóa chất: C6H6, H2O, dd brom, dầu ăn. Dụng cụ: Ông nghiệm, đé
sứ, diêm, bộ lắp ghép phân tử.Tranh vẽ: Một số ứng dụng của benzen
- Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS trong chương IV.
- Kiểm tra đánh giá kỹ năng áp dụng kiến thức làm các bài tập hóa học định tính và
định lượng.
- GD tính cẩn thận trình bày khoa học, tính trrung thực, nghiêm túc trong thi cử.
- Mỗi HS một tờ đề photo.

- Học sinh biết được: Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý, cách
khai thác, chế biến dầu mỏ, khí thiên nhiên; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. Ứng
dụng: dầu mỏ, khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu, nguyên liệu quý trong CN. Biết
crăckinh là phương pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ. Đặc điểm cơ bản của dầu mỏ
Việt Nam, vị trí số mỏ dầu, mỏ khí và tình hình khai thác dầu khí ở nước ta.
- Đọc, trả lời câu hỏi, tóm tắt được thông tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của
chúng. Rèn luyện kỹ năng quan sát, viết PTHH, làm toán hóa học.
- Giáo dục lòng yêu môn học, tinh thần tự giác, ý thức tự học tự rèn.
- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. Mẫu: dầu mỏ, các sản phẩm trưng cất dầu mỏ. Tranh vẽ:
Mỏ dầu và cách khai thác; Sơ đồ chưng cất dầu mỏ
Học sinh biết được: Khái niệm nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng, khí).
Cách phân loại nhiên, đặc điểm và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng. Hiểu
được cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hoả, than,...) an toàn có hiệu quả giảm thiểu ảnh
hưởng không tốt tới môi trường.
- Biết cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả, an toàn trong cuộc sống hằng ngày. Tính nhiệt


52
Từ 27/02/2012
đến
04/03/2012

28

53

LUYỆN
TẬP
CHƯƠNG
IV:

HYDROCA
CBON,
NHIÊN
LIỆU
THỰC
HÀNH:
HYDROCA
CBON (Lấy
điểm hệ số
2)

Từ 05/03/2012
đến 11/03/2012

29

54

RƯỢU
ETYLIC

55

AXIT
AXETIC

lượng toả ra khi đốt cháy than, khí metan, và TT khí CO2 tạo thành.
- Giáo dục lòng yêu môn học, tinh thần tự giác, ý thức bảo vệ môi trường.
- Biểu đồ phóng to H.4.21, H.4.22
- Củng cố được kiến thức đẫ học về hiđro cacbon. Hệ thống được mối quan hệ cấu tạo và

tính chất của các hiđro cacbon
- Rèn luyện kỹ năng làm toán hóa học, giải bài tập nhận biết, xác định của công thức
hợp chất hữu cơ.
- Giáo dục lòng yêu môn học, tinh thần tự giác, ý thức tự học tự rèn.
- Bảng phụ, bảng nhóm. Các kiến thức của chương 4.
- Học sinh biết mục đích, phương pháp và kĩ thuật tiến hành các thí nghiệm: điều chế
axetilen từ canxicacbua, đốt cháy axetilen và cho axetilen tác dụng với dd Br 2; Benzen
hoà tan trong brom, ben zen không tan trong nước.
- Củng cố được các kiến thức về hiđrocacbon.
- Lắp dụng cụ điều chế axetilen từ canxicacbua; thực hiện phản ứng cho C 2H2 tác dụng
với dd Br2 và đốt cháy Axetilen. Thực hiện thí nghiệm hoà tan benzen vào nước và cho
benzen tiếp xúc với brom. Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng.
Viết phương trình phản ứng điều chế axetilen từ canxicacbua, đốt cháy axetilen và cho
axetilen tác dụng với dd Br2.
- Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập, thực hành hóa học.
* Dụng cụ: Ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, nút cao su có kèm ống nhỏ giọt, giá thí
nghiệm, đèn cồn, chậu thủy tinh.
* Hóa chất: Đất đèn, dung dịch brom, nước cất.
- Học sinh biết được: CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo. Tính chất vật lý: trạng thái, màu
sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi. Tính chất hóa học: phản ứng với
natri, với axit axetic và phản ứng cháy. Khái niệm độ rượu, cách tính độ rượu; ứng dụng:
làm nguyên liệu, dung môi trong công nghiệp. Biết nhóm – OH là nhóm nguyên tử gây
ra tính chất hóa học đặc trưng của rượu. Phương pháp điều chế ancol etylic từ tinh bột ư,
đường hoặc etilen.
- Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về đặc
điểm cấu tạo phân tử và tính chất hoá học. Rèn luyện kỹ năng viết PTHH dạng CTPT và
CTCT thu gọn. Phân biệt ancol etylic và benzen. Tính khối lượng ancol etylic tham gia
hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng độ rượu và hiệu suất quá trình.
- Giáo dục lòng yêu thích môn hóa, tính cẩn thận, tinh thần tự giác, ý thức tự học, tự rèn.
- Bảng nhóm, mô hình phân tử rượu etylic dạng đặc, dạng rỗng.Dụng cụ: Cốc thủy tinh

( 2 cái ), đèn cồn, panh, diêm. Hóa chất: Na, C2H5OH, H2O.
- Học sinh biết được: CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo của axit axetic; Tính chất vật lý:
trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi. tính chất hóa học: là
một axits yếu, có các tính chất chung của axit, tác dụng với rượu tạo thành este; Biết khái


Từ 12/03/2012
đến
18/03/2012

30

56

MỐI QUAN
HỆ GIỮA
ETILEN,
RƯỢU
ETYLIC VÀ
AXIT
AXETIC

57

KIỂM TRA

58

CHẤT BÉO


59

LUYỆN
TẬP: RƯỢU

`Từ
19/03/2012
đến
25/03/2012

31

niệm este và phản ứng este hóa. ứng dụng của axit axetic: làm nguyên liệu trong công
nghiệp, sản xuất giấm ăn; Biết nhóm – COOH là nhóm nguyên tử gây ra tính axit.
Phương pháp điều chế axit axetic: lên men ancol etylic.
- Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về đặc
điểm cấu tạo phân tử và tính chất hoá học của axit axetic. Rèn luyện kỹ năng viết PTHH
dạng CTPT và CTCT thu gọn. Phân biệt axit axetic với ancol etylic và các chất lỏng
khác. Tính nồng độ axit hoặc khối lượng dd axit axetic tham gia hoặc tạo thành trong
phản ứng có sử dụng hiệu suất quá trình.
- GD lòng yêu môn hóa, tính cẩn thận, tinh thần tự giác, ý thức tự học, tự rèn.
Bảng nhóm, mô hình phân tử axit axetic dạng đặc, dạng rỗng. Dụng cụ: Giá ống nghiệm
(10 cái ), kẹp gỗ, ống hút, giá sắt, đèn cồn, cốc thủy tinh, hệ thống ống dẫn khí. Hóa chất:
CH3COOH, Na2CO3, quì tím, phenolftalein.
- Học sinh hiểu được: Mối quan hệ giữa hiđrocabon, rượu, axit axetic với các chất, cụ
thể là etilen, axit axetic, và etyl axetat.
- Thiết lập sơ đồ mối quan hệ giữa: etilen, ancol etylic, axit axetic, este etylaxetat. Rèn
luyện kỹ năng viết PTHH minh hoạ theo sơ đồ chuyển hóa giữa các chất. Tính hiệu suất
p/ư este hoá, tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp.
- GD lòng yêu môn hóa, tính cẩn thận, tinh thần tự giác, ý thức tự học, tự rèn.

- Bảng nhóm, bảng phụ.
- Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS trong chương V.
- Kiểm tra đánh giá kỹ năng áp dụng kiến thức làm các bài tập hóa học định tính và định
lượng: Giải thích hiện tượng, tính khối lượng, thể tích các chất trong phản ứng hoá học.
- GD tính cẩn thận trình bày khoa học, tính trrung thực, nghiêm túc trong thi cử.
- Mỗi HS một tờ đề photo.
- Học sinh biết: Khái niệm chất béo, trạng thái thiên nhiên, công thức tổng quát của chất
béo dơn giản là (RCÔ)3C3H5, đặc điểm cấu tạo. Tính chất lý: trạng thái, tính tan. Tính
chất hoá học: phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit và trong môi trường kiềm (phản
ứng xà phòng hoá). ứng dụng: là thức ăn quan trong của người và động vật, là nguyên
liệu trong CN.
- Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về đặc
điểm cấu tạo phân tử và tính chất hoá học của chất béo. Rèn luyện kỹ năng viết PTHH
phnr ứng thuỷ phân dạng CTPT và CTCT thu gọn. Phân biệt chất béo (dầu ăn, mỡ ăn)
với hydrocacbon (dầu mỡ công nghiệp).
- Tính nồng khối lượng chất béo trong phản ứng theo hiệu suất quá trình.
- GD lòng yêu môn hóa, tính cẩn thận, tinh thần tự giác, ý thức tự học, tự rèn.
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ: Tranh vẽ một số thực phẩm chứa chất béo. Dụng cụ :
ống nghiệm, 2 chiếc kẹp gỗ,. Hóa chất: Nước, bezen, dầu ăn.
- Học sinh củng cố lại được các kiến thức cơ bản (tính chất hoá học - các phản ứng đặc
trưng, cách nhận biết) về rượu etylic, axit axetic và chất béo.


ETYLICEA
XIT
AXETIC VÀ
CHẤT BÉO

60


Từ 26/03/2012
đến
01/04/2012
32

61

62
Từ 02/04/2012
đến
08/04/2012

- Rèn luyện kỹ năng vận dung các kiến thức cơ bản vào giải một số bài tập. Tính khối
lượng, thể tích của các chất tham hoặc tạo thành trong phản ứng.
- GD lòng yêu môn hóa, tính cẩn thận, tinh thần tự giác, ý thức tự học, tự rèn.
- Bảng phụ Các sơ đồ câm, bảng nhóm, bút dạ.
THỰC
- Học sinh biết được mục đích, phương pháp và kĩ thuật tiến hành: Thí nghiệm thể hiện
HÀNH:
tính axit cuả axit axetic; thí nghiệm tạo este axetat. Củng cố được lại tính chất của rượu
TÍNH CHẤT etylic và axit axetic.
CỦA
- Thực hiện được thí nghiệm chứng tỏ axit axetic có những tính chất chung của một axit
ANCOL
(tác dụng với CuO, CO3, Zn và quỳ tím). Thực hiện được thí nghiệm điều chế este axetat.
ETYLIC VÀ
Rèn luyện kỹ năng quan sát, nêu hiện tượng thí nghiệm và giải thích hiện tượng. Viết
AXIT
PTHH minh hoạ các phản ứng trong các thí nghiệm.
AXETIC

- GD tính cẩn thận, lòng say mê môn học, tính cẩn thận trong thực hành TN.
- Dụng cụ : Giá đỡ thí nghiệm: 5 cái ,ống nghiệm: 10 cái, nuta cao su kèm ống dẫn hình
L: 5 cái, đèn cồn: 5 cái, cốc thủy tinh: 5 cái, ống hút : 15 cái. Hóa chất: Axit axetic đặc,
rượu etylíc khan, H2SO4 đặc, nước muối bão hòa.
GLUCOZƠ
- Học sinh biết: công thức phân tử, trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lý (trạng thái,
màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucozơ Tính chất hóa học: phản ứng
tráng gương và phản ứng lên men rượu ứng dụng của glucozơ: là chất dinh dưỡng quan
trong của con người cvà động vật.
- Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về đặc
điểm cấu tạo phân tử và tính chất hoá học của glucozơ. Viết được PTHH phản ứng tráng
gương, phản ứng lên men glucozơ dạng CTPT và CTCT thu gọn. Phân biệt dd glucozơ
với các dd hydrocacbon khác: ancol etyli, axit axetic. Tính khối lượng glucozơ tham gia
trong phản ứng khi biết hiệu suất quá trình.
- Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học.
- Mẫu glucozơ, dd Ag NO3, dd NH3, dd rượu etylic, nước cất, ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí
nghiệm, đèn cồn.
SACAROZƠ - Học sinh biết: công thức phân tử, trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lý (trạng thái,
màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng) của sacarozơ. tính chất hóa học: phản ứng
thuỷ phan có chất xúc tác là axit hay enzim. ứng dụng của saccarozo: là chất dinh
dươững quan trọng của người và động vật, là nguyên liệu trong công nghiệp thực phẩm.
- Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về đặc
điểm cấu tạo phân tử và tính chất hoá học của sacarozơ. Viết được PTHH phản ứng thuỷ
phân, phản ứng thực hiện chuyển hoá từ sacarozơ -> ancol etylic -> axit axetic dạng
CTPT và CTCT thu gọn. Phân biệt dd sacarozơ với các dd glucozơ, ancol etylic, axit
axetic. Tính phần trăm khối lượng sacarozơ trong mẫu nước mía.
- Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học.
- Bảng phụ, bảng nhóm, dd Ag NO 3, dd H2SO4, nước cất, ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí
nghiệm, đèn cồn, ống hút.



33

63

TINH BỘT

XENLULOZ
Ơ

64

PROTEIN

65

POLIME

66

BÀI TẬP

67

THỰC
HÀNH:
TÍNH CHẤT
CỦA

Từ 09/04/2012

đến
15/04/2012

34

35
Từ 16/04/2012

- Học sinh biết được CT chung (C6H10O5)n, đặc điểm cấu tạo phân tử, trạng thái tự nhiên
và tính chất vật lí của tinh bbột và xenlulozơ. Tính chất hóa học: phàn ứng thuỷ phân,
phản ứng màu của hồ tinh bột và ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ trong đời sống và
sản xuất. Sự tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh.
- Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về đặc
điểm cấu tạo phân tử và tính chất của tinh bột và xenlulozơ. Viết PTHH thủy phân của
tinh bột và xenlulozơ, phản ứng quang hợp tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây
xanh. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ. Tính khối lượng ancol thu được từ tinh bột và
xelulozơ.
- Giáo dụclòng yêu thích môn học, tính cẩn thận, trình bày khoa học.
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. Dụng cụ : mẫu vật chứa tinh bột và xen lulozơ.
- Biết đựợc khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử (do nhiều amino axit tạo nên) và khối
lượng protein. Protein là chất cơ bản không thể thiếu được trong cơ thể sống. Tính chất
hoá học: phản ứng thuỷ phân có xúc tác là axit, bazơ hoặc enzim, bị đông tụ khi có tác
dụng của hoá chất hoặc nhiệt độ, dễ bị phân huỷ khi đun nóng mạnh.
- Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về đặc
điểm cấu tạo phân tử và tính chất của protein. Viết PTHH thủy phân biểu diễn tính chất
hóa học của protein. Phân biệt các loại protein (len, lông cừu)
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. Dụng cụ : Dền cồn , kẹp gỗ, panh, diêm , ống nghiệm,
ống hút. Hóa chất: lòng trắng trứng, dd rượu etilic
- Biết đựợc định nghĩa, đặc điểm cấu tạo, cách phân loại polime (polime thiên nhiên và

polime tổng hợp), tính chất chung của polime.
- Viết CTCT của một số polime viết CTTQ và ngược lại. Viết được PTHH trùnghợp tạo
thành PE, PVC, ...từ các monome.
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. Dụng cụ : Mẫu polime : túi PE, cao su, vỏ dây điện,
mẩu săm lốp…Hình vẽ: các loại dạng mạch polime.
- Học sinh củng cố lại được các kiến thức cơ bản (tính chất hoá học - các phản ứng đặc
trưng, cách nhận biết) về rượu etylic, axit axetic và chất béo, glucozơ, saccarozơ, tinh bột
và xenlulozơ, prooteein
- Rèn luyện kỹ năng vận dung các kiến thức cơ bản vào giải một số bài tập. Tính khối
lượng, thể tích của các chất tham hoặc tạo thành trong phản ứng.
- Biết mục đích, phương pháp và kĩ thuqật tiến hành thí nghiệm: phản ứng tráng gương
của glucozơ, phân biệt glu cozơ, sacarozơ và hồ tinh bột. Củng cố các kiến thức về phản
ứng đặc trưng của Glucozơ, saccarozơ, tinh bột.
- Thực hiện thành thạo phản ứng tráng gương. Lập được sơ đồ phân biệt 3 dd glu cozơ,


GLUXIT

đến
22/04/2012

Từ 23/04/2012
đến
29/04/2012

36

37


68

ÔN TẬP
CUỖI NĂM.

69

ÔN TẬP
CUỖI NĂM.

70

KIỂM TRA
HỌC KÌ II

sacarozơ và hồ tinh bột. Quan sátthí nghiệm, nêu và giải thích hiện tượng. Trình bày bài
làm nhận biết các dd nêu trên - viết PTHH minh hoạ các thí nghiệm đó.
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học, hứng thú học bộ môn.
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. Dụng cụ : ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn.
Hóa chất: dd glucozơ, NaOH, AgNO3, NH3.
- Học sinh hệ thống lại được các kiến thức cơ bản về hoá học vô cơ (tính chất vật lí, tính
chất hoá học của các chất vô cơ) đã tìm hiểu trong chương trình hoá học lớp 9. Học sinh
lập được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: Kim loại, oxit, axit, bazơ, muối. được
biểu diễn bằng các sơ đồ trong bài học
- Biết thiết lập sơ đồ mối quan hệ giữa các chất vô cơ. Biết chọn chất cụ thể chứng minh
cho mối liên hệ được thiết lập. Viết PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các chất, biểu diễn
các phản ứng hoá học. Tính khối lượng, thể tích… của các chất tham gia hoặc tạo thành
trong phản ứng
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.

- Học sinh hệ thống lại được các kiến thức cơ bản về hoá học hữu cơ (tính chất vật lí,
tính chất hoá học của các chất hữu cơ) đã tìm hiểu trong chương trình hoá học lớp 9. Học
sinh lập được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: Kim loại, oxit, axit, bazơ, muối.
được biểu diễn bằng các sơ đồ trong bài học
- Biết thiết lập sơ đồ mối quan hệ giữa các chất hữu cơ. Biết chọn chất cụ thể chứng
minh cho mối liên hệ được thiết lập. Viết PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các chất,
biểu diễn các phản ứng hoá học. Tính khối lượng, thể tích… của các chất tham gia hoặc
tạo thành trong phản ứng.
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
- Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu của HS về các kiến thức cơ bản được học trong học
kì II: chủ yếu về phần hoá học hữu cơ.
- Kiểm tra đánh giá kỹ năng áp dụng kiến thức làm các bài tập hóa học định tính và
định lượng: Tính khối lượng, thể tích… của các chất tham gia hoặc tạo thành trong phản
ứng.
- GD tính cẩn thận trình bày khoa học, tính trrung thực, nghiêm túc trong thi cử.
- Mỗi HS một tờ đề photo.


V- Các biện pháp, điều kiện, phương tiện dạy học khác
1, Đối với giáo viên
- Soạn bài đầy đủ, chu đáo, có hệ thống các câu hỏi phù hợp với từng đối tượng học sinh
- Dạy đúng theo đặc trưng phương pháp mới
- Hướng dẫn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp
- Có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi
- Thực hiện nghiêm túc chương trình
- Kết hợp chặt chẽ với các bộ môn khác để đảm bảo chất lượng
- Tự nâng cao trình độ bằng cách nghiên cứu thêm tài liệu
- Luôn luôn lắng nghe và bày tỏ những thắc mắc với đồng nghiệp để điều chỉnh phương pháp dạy cho phù hợp
2. Đối với học sinh

- Xác định đúng đắn động cơ học tập của bản thân
- Tự giác, chủ động sáng tạo, nắm vững kiến thức, tự giác rèn luyện học tập
- Chuẩn bị bài ở nhà, trong lớp chú ý nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ, có gì vướng mắc hỏi thầy hỏi bạn
- Phải có đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập
- Phải luôn có ý thức trau dồi thêm kiến thức phục vụ vào cuộc sống sau này.

An thịnh, ngày 15/09/2011
Người lập kế hoạch

Lương Thị Thúy Quyên


DUYỆT KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

DUYỆT KẾ HOẠCH CỦA BAN GIÁM HIỆU


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×