Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

BÀI 4 đo điện TIM ECG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (875.3 KB, 18 trang )

Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM
Khoa Khoa Học Ứng Dụng
>>>>>>>>>>>>>>><<<<<<<<<<<<<<<

BÁO CÁO
THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT THIẾT BỊ Y HỌC 1

GVHD: ThS. Lê Cao Đăng


BÀI 4 : ĐO ĐIỆN TIM ECG
1. Giới thiệu
A. Lịch sử


1887 - Augustus D. Waller (St Mary's Medical School, London) trình bày ECG
đầu tiên trên người của Thomas Goswell, một người làm việc trong phòng thử
nghiệm.



1893 - Willem Einthoven giới thiệu từ 'electrocardiogram' tại buổi họp của Hội Y
Học Hà Lan. (nhưng sau đó ông sửa lại rằng Waller là người đầu tiên dùng chữ
này).



1895 - Einthoven cải tiến dụng cụ và công thức ghi điện, ghi được 5 thay đổi
điện trong một nhịp tim, ông ghép chữ cho 5 thay đổi này (P, Q, R, S, T, U).

B. Sơ lược về hệ thống tim


Tim người có 4 buồng để chứa và bơm máu. Hai phần nhỏ ở phía trên gọi
là tâmnhĩ (nhận máu). Hai phần dưới lớn hơn gọi là tâm thất( bơm máu). Tim có khả
năng hoạt động đều đặn và thứ tự như thế là nhờ một hệ thống các tế bào dẫn điện
đặc biệt nằm trong cơ tim.
Trong tâm nhĩ bên phải có nút nhĩ thất gồm các tế bào có khả năng tự tạo xung điện .
Xung điện này truyền ra các cơ chung quanh làm co bóp hai tâm nhĩ (tạo nên sóng P
trên Điện Tâm đồ). Sau đó dòng điện tiếp tục truyền theo 1 chuỗi tế bào đặc biệt tới nút
nhĩ thất nằm gần vách liên thất rồi theo chuỗi tế bào sợi Purkinje chạy dọc vách liên
thất lan vào các cơ chung quanh (loạt sóng QRS) làm hai thất này co bóp. Sau đó xung
điện giảm đi, tâm thất giãn ra (tạo nên sóng T).

C. Ứng dụng


Chẩn đoán nhồi máu cơ tim khi cơ tim bị thiếu máu và dưỡng khí, khả năng
chuyển điện của cơ sẽ thay đổi. Sự thay đổi này có thể ghi nhận được trên điện
tâm đồ.



Chẩn đoán và theo dõi rối loạn nhịp tim nhịp tim đập do một hệ thống điện rất
tinh vi điều hành. Khi có rối loạn trong các đường dẫn điện, hệ thống thay đổi
làm loạn nhịp.




Chẩn đoán các chứng tim lớn khi tim lớn vì cơ tim dày lên hay mỏng đi và dòng
điện đi qua sẽ thay đổi theo.




Chẩn đoán một số thay đổi sinh hóa máu vì điện tim là do sự di chuyển của các
ion như natri, kali, calcium, v.v ... . Khi có thay đổi lớn trong nồng độ các chất
này, điện tâm đồ có khả năng thay đổi.



Chẩn đoán một số ngộ độc thuốc Thuốc digoxin làm thay đổi đoạn ST của mọi
cực.Thuốc chống trầm cảm 3 vòng làm dài đoạn QT.

2. Mục tiêu
• Thu ECG từ leads I và leads III ở các trạng thái sau : nằm , ngồi ,thở sâu trong
khi ngồi.

• Xem lại ECGs của Lead II
• Tương quan hướng của QRS (+ hoặc -) với hướng của trục lead
• Đánh giá mean electrical axis của QRS khi sử dụng 2 phương pháp

3. Dụng cụ








6 điện cực dán
Bàn để bệnh nhân nằm đo

Thước đo góc
Hai bút màu khác nhau
Hệ thống máy tính
Phần mềm biopac student Lab 3.7
Cáp usb kết nối máy tính

4. Phương pháp
A. Thiết lập
1. Mở máy tính


2. Chắc chắn máy BIOPAC MP30/35 đã tắt
3. Cắm thiết bị như sau:

Electrode lead (SS2L) – CH1
Electrode lead (SS2L) – CH3

4. Mở máy MP30 thu nhận tín hiệu
5. Đặt 6 điện cực vào bệnh nhân

6. Đầu tiên

Channel
Điện cực kết
7. Tiếp

cực
Điện cực kết
8.
9.

10.
11.
12.

Cho bệnh nhân nằm và thư giãn
Bắt đầu chạy chương trình BIOPAC Student Lab
Chọn Lesson 6
Gõ tên
Chọn OK

thiết lập các điện cực từ
1
nối Lead I
theo thiết lập các điện
Channel 3
nối Lead III


B. Calibrate
1.
2.
3.
4.

Kiểm tra các điện cực , chắc chắn bệnh nhân đang thư giãn
Chọn Calibrate
Chờ cho hiệu chỉnh dừng lại
Kiểm tra dữ liệu hiệu chỉnh
 Nếu giống,thì tiến hành ghi
 Nếu khác, thì hiệu chuẩn lại


C. Thu nhận dữ liệu
1. Chuẩn bị cho ghi âm
2. Chọn Record
3. Ghi lại trong 20 s

Bệnh nhân nằm


4. Chọn Suspend
5. Xem dữ liệu trên màn hình
 Nếu đúng ,sang bước 7
 Nếu sai,sang bước 6
6. Nếu dữ liệu không đúng, chọn Redo
7. Cho bệnh nhân đúng lên nhanh chóng và ngồi xuống ghế,với cánh tay thư giãn
8. Chọn Resume càng nhanh càng tốt sau khi bệnh nhân ngồi

9. Sau 10s ghi âm,bệnh nhân sẽ thở vào và ra một lần,ghi lai các tín hiệu đã đánh

dấu:
a. Ở đấu hít vào

∇ “breathe in”
b. Ở đầu thở ra

∇ “breathe out”
10. Chọn Suspend
11. Xem dữ liệu trên màn hình
 Nếu đúng, sang bước 13
 Nếu sai, sang bước 12



12. Nếu dữ liệu sai, chọn Redo
13. Chọn Done
14. Hủy bỏ các điện cực

5. Báo cáo thí nghiệm
A. Dữ liệu :
Đánh dấu vào cột để biết được sóng R la cực dương “+” hay “-“ .


Bệnh nhân nằm

B
ệnh nhân ngồi
Mean Electrical Magnitude and Axis – Graphical Estimate :


Bệnh nhân nằm

Bệnh nhân ngồi


Bệnh nhân hít vào

Bệnh nhân thở ra


Bảng số liệu:


Trạng thái

QRS
Lead I [CH 1] max
(mV)

Lead III [ CH2] max
(mV)

Nằm

0.56458

0.95758

Ngồi

0.71667

0.84644

Hít vào

0.52734

1.16089

0.69458

0.90619


Thở ra

Xác định mean electrical axis:
1.
2.
3.

Vẽ 1 đường thẳng vuông góc ở đầu các vecto
Xác định giao điểm của hai đường thẳng vuông góc
Vẽ một vecto từ điểm 0,0 đến các giao điểm

Hướng của vector đó giống với mean electrical axis của tim.Chiều
dài của vector này giống vối điện thế trung bình của tim
Tạo 2 điểm trên đồ thị sau , sử dụng số liệu ở bảng trên .Dùng hai
cây bút chì hoặc bút mưc có màu khác nhau đẻ xác định hai điểm.


Đồ thị 1: nằm và ngồi

Chú thích:

Nằm
Ngồi

Từ đồ thị trên ,tìm các giá trị sau:
Trạng thái

Mean electrical magnitude


Mean electrical axis

Nằm1.50806 mV1.52216mV
Ngồi 1.54926 mV

1.56311mV

Giải thích sự khác nhau (nếu có) của mean electrical magnitude và axis của hai trang
thái:
Có sự khác biệt giữa 2 giá trị là vì có nhiễu tín hiệu điện lưới và sai số trong quá trình đo,
sai số của thiết bị và vì cơ thể không phải là vật dẫn điện hoàn hảo và sự tiếp xúc giữa da
và các điện cực không tuyệt đối nên ECG đo từ bề mặt da chỉ là gần đúng


Đồ thị 2: Hít vào/thở ra:

Chú thích:

Hít vào
Thở ra

Từ đồ thị trên ,tìm các giá trị sau:
Trạng thái

Mean electrical magnitude

Mean electrical axis

Hít vào 1.68823 mV1.68823 mV
Thở ra1.58209 mV


1.60077 mV

Giải thích sự khác nhau (nếu có) của mean electrical magnitude và axis của hai trạng
thái:Có sự khác biệt giữa 2 giá trị là vì có nhiễu tín hiệu điện lưới và sai số trong quá trình
đo, sai số của thiết bị và vì cơ thể không phải là vật dẫn điện hoàn hảo và sự tiếp xúc giữa
da và các điện cực không tuyệt đối nên ECG đo từ bề mặt da chỉ là gần đúng


Mean Electrical Axis and Magnitude — More Accurate Approximation

Xác định sóng Q,R,S Lead II


Xác định sóng Q,R,S cùa Lead III


Nằm :
Lead I

Lead III

Q- 0.10217mV
R

Q- 0.23010mV

0.73730mVR0.92712mV

S- 0.11957mV

QRS Net 1

S- 0.15405mV

0.51556mV

Đồ thị 3 : Nằm

Chú thích:

Nằm

QRS Net20.54297mV


Từ đồ thị trên ,tìm các giá trị sau:
Trạng thái
Nằm1.094 mV

Mean electrical magnitude

Mean electrical axis

1.05853mV

Giải thích sự khác nhau (nếu có) của mean electrical magnitude và axis của
hai trang thái:
Có sự khác biệt giữa hai giá trị trong hai biểu đồ là vì: có sai số trong quá trình lấy số liệu,
đồng thời, có sai số của dụng cụ đo và nhiễu điện lưới và vì cơ thể không phải là vật dẫn
điện hoàn hảo và sự tiếp xúc giữa da và các điện cực không tuyệt đối nên ECG đo từ bề

mặt da chỉ là gần đúng

B.Trả lời câu hỏi
Định nghĩa ECG:
Là đồ thị ghi những thay đổi của dòng điện trong tim. Quả tim co bóp theo nhịp được
điều khiển của một hệ thống dẫn truyền trong cơ tim. Những dòng điện tuy rất nhỏ,
khoảng 1 phần nghìn volt, nhưng có thể dò thấy được từ các cực điện đặt trên tay,
chân và ngực bệnh nhân và chuyển đến máy ghi. Máy ghi điện khuếch đại lên và ghi lại
trên điện tâm đồ.

Điện tâm đồ của một chu chuyển bình thường. Sóng P thể hiện nhĩ thu (tâm nhĩ bóp),
phức hợp QRST là tâm thất thu. Sau sóng T là tâm trương (tim nghỉ).

Định nghỉa Einthoven’s Law
Là quy luật toán học như sau:

Lead I + Lead III = Lead II


Do đó ,khi biết được hai lead tại một thời gian nhất định , có thể xác định lead ba bằng
toán học

Định ngĩa Einthoven’s Triangle
Xác định bởi ba lead , với sự phân cực như sau:
 Lead I: Tay phải (RA) điện “-“ . Tay trái (LA) điện “+”. Đi từ vai phải đến vai trái

Lead II:Tay phải (RA) điện “-“. Chân trái (LL) điện “+”. Đi từ vai phải đến khu vực háng
Lead III :Tay trái (LA) điện “-“ . Chân trái (LL) điện “+” . Đi từ vai trái đến khu vực háng
Để đơn giản trong tính toán ,sẽ giả định tam giác đó là tam giác đều.


Những yếu tố ãnh hưởng đến sự định hướng của Mean Electrical
Axis
 Nhiễu điện lưới tần số 50 Hz
 Sự tiếp xúc của điện cực dán không tốt trên da bệnh nhân do gel bị khô hoặc da

bệnh nhân ướt , dây gắn điện cực không thẳng sinh ra suất điện động có thể gây
nhiễu.
 Bệnh nhân cười hoặc nói khi đo ,bệnh nhân hít và thở không bình thường .

Những yếu tố ãnh hưởng đến biên độ của sóng R ghi nhận trên các
Lead khác nhau :
Theo tam giác Einthoven thì tam giác là đều nhưng thực tế ở mỗi Lead là khác nhau
là vì cơ thể không phải là vật dẫn điện hoàn hảo và sự tiếp xúc giữa da và các điện
cực không tuyệt đối nên ECG đo từ bề mặt da chỉ là gần đúng

So sánh giữa giá trị tính toán và giá trị thực khi:
 Sử dụng giá trị biên độ sóng R và giá trị tổng hợp: ta thấy sự chênh lệch giữa

giá trị tính toán và giá trị thực khi sử dụng biên độ sóng R nhỏ hơn (chính xác
hơn) so với khi sử dụng giá trị tổng hợp vì giá trị tổng hợp được tổng hợp từ
ba lần lấy số liệu nên tỷ lệ sai số nhiều hơn.
 Nằm và ngồi lên: sự chênh lệch giữa giá trị tính toán và giá trị thực khi nằm
nhỏ hơn (chính xác hơn) so với khi ngồi lên vì khi nằm, cơ thể thư giãn, không
làm xuất hiện nhiễu điện cơ so với khi ngồi.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×