Giáo viên : VÕ SÁU
Trường THCS Kim Đồng
•
Tại sao nói lực là một đại lượng véctơ?
•
Biểu diễn lực như thế nào?
+Lực là một đại lượng véctơ vì lực là đại lượng có :
- Điểm đặt
- Độ lớn
- Phương và chiều.
+Lực được biểu diễn bằng một mũi tên có:
- Gốc là điểm đặt của lực.
- Phương, chiều trùng với phương chiều của lực
- Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích
cho trước.
Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình
10N
C
F
3
x
y
30
o
P
x y
F
3
: -Điểm đặt tại vật
-Phương hợp với phương ngang một góc
-Chiều từ phải sang trái, từ dưới lên trên.
-Cường độ lực F
k
= 40N.
30
o
P: -Điểm đặt tại vật
-Phương thẳng đứng
-Chiều từ trên xuống dưới.
-Cường độ lực F
k
= 40N.
Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình
F
k
F
c
F
c
: -Điểm đặt tại vật
-Phương nằm ngang
-Chiều từ phải sang trái
-Cường độ lực F
k
= 4N.
F
k
: -Điểm đặt tại vật
-Phương nằm ngang
-Chiều từ trái sang phải
-Cường độ lực F
k
= 5N.
1N
TiÕt 5- Bµi 5
I.Lùc c©n b»ng.
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên
một vật, có cường độ bằng nhau, phương
nằm trên cùng một đường thẳng, chiều
ngược nhau.
1. Hai lực cân bằng là gì?
C1 Hãy kể tên và biểu diễn các lực tác dụng lên quyển
sách, quả cầu, quả bóng có trọng lượng lần lượt là 2N;
1N; 3N bằng các véctơ lực ( tỉ xích 1cm ứng với 1N).
Nhận xét về điểm đặt, cường độ, phương, chiều của hai
lực cân bằng.
I.Lùc c©n b»ng.
1. Hai lực cân bằng là gì?
I.Lùc c©n b»ng.
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang
chuyển động
Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang
đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động
sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Chuyển động này được gọi là chuyển động theo
quán tính
II. Quán tính
Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi
vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính.
Vậy quán tính là tính giữ nguyên vận tốc của vật.
1. Nhận xét
Vật có khối lượng càng lớn, quán tính càng lớn!