Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Báo cáo thực tập đánh giá hiệu quả của các chính sách dành cho người khuyết tật ở huyện phú ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.17 KB, 16 trang )

Trường ĐHQN

GVHD: Nguyễn Thị Thuý Vân

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài: Đánh giá hiệu quả của các chính sách dành cho người
khuyết tật ở huyện phú ninh

Bài báo cáo thực tập

SVTH: Phùng Văn Hùng


Trường ĐHQN

GVHD: Nguyễn Thị Thuý Vân
A/ PHẦN MỞ ĐẦU

1.Lý do chọn đề tài:
Người khuyết tật được xem là lớp người yếu thế trong xã hội, họ mang
trong mình sự suy sống như nghe, nhìn, vận động … do vậy, họ gặp nhiều bất
lợi và thiệt thòi so với những người xung quanh, họ thiếu cơ hội tham gia vào
các hoạt động xã hội về việc làm, học tập và nâng cao thu nhập.
Việt Nam là một trong những quốc gia có tỉ lệ người khuyết tật cao trên
thế giới với hơn 6,7 triệu người khuyết tật- đây là một thách thức lớn không
chỉ đối với nhà nước mà cả toàn xã hội. Với sự quan tâm sâu sắc cùng với tinh
thần trách nhiệm cao của Đảng và Nhà Nước, hàng loạt các chính sách dành
cho người khuyết tật đã ra đời. Một sự kiện đáng nhớ là ngày 1-1-2011 Luật
Người khuyết Tật đã chính thức đi vào cuộc sống, đáp ứng phần nào những
nguyện vọng chính đáng của người khuyết tật về quyền từ do, quyền được
sống, được cống hiến như những con người bình thường khác cho xã hội và


đất nước.
Quan điểm xuyên suốt cuả Đảng và Nhà nước ta là tăng trưởng kinh tế
phải tiến hành đồng thời với tiến bộ và công bằng xã hội. Song song với tăng
trưởng kinh tế phải tập trung cho giảm nghèo, trợ giúp các đối tượng yếu thế,
đồng thời các chính sách đưa ra phải ngày càng toàn diện hơn, bao trùm các
nhu cầu cơ bản của các đối tượng bảo trợ xã hội.
Phú Ninh cùng với Tỉnh Quảng Nam trong những năm kháng chiến
chống Mỹ đã nêu cao tinh thần “trung dũng kiên cường đi đầu diệt Mỹ” với
những chiến thắng vang dội, cùng với những chiến tích lịch sử như Ao lầy, hố
chôn tập thể Tam Thái, Dân y viện Cây Sanh…
Chiến tranh đã đi qua, nhưng những dấu tích của nó để lại là khá nặng nề: đói
nghèo, chất độc Dioxin, bom mìn còn sót lại… đã hủy hoại số phận của biết
bao thế hệ con người, để rồi hôm nay khi nhìn lại quá khứ với biết bao điều tự
hào cùng với hiện tại đầy bi tráng: hơn 3509 người tàn tật ở huyện Phú Ninh.
Bài báo cáo thực tập

SVTH: Phùng Văn Hùng


Trường ĐHQN
GVHD: Nguyễn Thị Thuý Vân
Với con số biết nói đó đòi hỏi sự quan tâm nhiều hơn của nhà nước, tổ chức,
cá nhân đối với số phận của những con người không may, khi hàng ngày hàng
giờ họ phải gồng mình hứng chịu những cơn đau vật vã, sự đói nghèo dai
dẵng và hàng loạt những vấn đề nảy sinh.
Với sự nỗ lực của chính quyền và nhân dân, đặc biệt là Phòng LĐTB &
XH Huyện Phú Ninh đã góp phần đáng kể trong việc xoa dịu nỗi đau của
những số phận không may đó bằng nhiều những việc làm, những chính sách
cụ thể để từng bước đem lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho họ.
Để góp phần đẩy mạnh hơn nữa công tác bảo trợ xã hội của địa phương,

nâng cao chất lượng cuộc sống của người khuyết tật thông qua những chính
sách hiện hành, tôi quyết định chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả của các chính
sách dành cho người khuyết tật ở huyện Phú Ninh ” làm đề tài thực tập tốt
nghiệp của mình.

Bài báo cáo thực tập

SVTH: Phùng Văn Hùng


Trường ĐHQN
GVHD: Nguyễn Thị Thuý Vân
PHẦN 2 : NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI
Chương 1: Cơ sở lý luận:
1. Khái niệm chung về khuyết tật:
1.1. Khái niệm về khuyết tật:
Theo DDA(đạo lật chống phân biệt đối xử với người khuyết tật của
Quốc Hội Anh) định nghĩa: Người khuyết tật là người có một hoặc nhiều
khiếm khuyết về thể chất hoặc tinh thần mà vì thế gây ra suy giảm đáng kể và
lâu dài đến khả năng thực hiện các hoạt động sinh hoạt hằng ngày.
Theo đạo luật về người khuyết tật của Hoa Kỳ định nghĩa: Người
khuyết tật là người có sự suy giảm về thể chất hay tinh thần gây ảnh hưởng
đến một hoặc nhiều hoạt động quan trọng trong cuộc sống.
Theo định nghĩa của tổ chức y tế thế giới thì phân loại khuyết tật không
phải là phân loại con người mà là phân loại những đặc điểm sức khỏe cùng
với những hạn chế trong hoạt động của cá thể cộng với môi trường sống của
họ.
Theo tổ chức y tế thế giới(WHO): khái niệm khuyết tật phải gắn với 3
yếu tố cơ bản sau:
- Những thiếu hụt về cấu trúc cơ thể và suy giảm chức năng.

- Những hạn chế trong hoạt động của các thể
- Môi trường sống của họ: Những khó khăn những trở ngại trong môi
trường sống mang lại làm cho họ không thể tham gia đầy đủ và có hiệu quả
trong mọi hoạt động của cộng đồng.

Bài báo cáo thực tập

SVTH: Phùng Văn Hùng


Trường ĐHQN
1.2. Cơ sở pháp lý:

GVHD: Nguyễn Thị Thuý Vân

Tuyên ngôn về quyền con người của Liên Hợp Quốc được bổ sung bởi
tuyên ngôn về quyền của người khuyết tật trong đó đã nêu: “ Những người tàn
tật có quyền được tôn trọng phẩm giá. Những người tàn tật dù họ có nguồn
gốc gì, bản chất ra sao và sự bất lợi do bệnh tật gây ra như thế nào cũng đều
có quyền bình đẳng như mọi người khác.” Khái niệm bình đẳng được làm
sáng tỏ. Những nguyên tắc về quyền bình đẳng đối với người tàn tật (không
có sự ám chỉ đến tật nguyền cụ thể) là những nhu cầu của mỗi người và của
mọi cá nhân trong xã hội đều có tầm quan trọng như nhau. “ Những nhu cầu
đó cần được tôn trọng và đáp ứng nhằm đảm bảo cho mọi cá nhân đều có cơ
hội phát triển để tham gia một cách bình đẳng vào trong công việc trong xã
hội.”
Năm 1983, 120 quốc gia thành viên của Liên Hợp Quốc đã chấp nhận
những nguyên tắc cơ bản về quyền cơ bản của người tàn tật.
Luật người khuyết cả Việt Nam đã chính thức có hiệu lực từ ngày
1/1/2011 là cơ sở pháp lý quan trọng đẻ người tàn tật có được tiếng nói trong

xã hội, có các quyền tự do, bình đẳng và được quan tâm chia sẻ nhiều hơn từ
cộng đồng và xã hội.

Bài báo cáo thực tập

SVTH: Phùng Văn Hùng


Trường ĐHQN
1.3. Các dạng khuyết tật:

GVHD: Nguyễn Thị Thuý Vân

Hiện nay trên thế giới tồn tại hơn 40 tên gọi khác nhau cho các loại tật
khác nhau:
- Theo luật người khuyết tật năm 2010 chia ra ccá dạng tật và mức độ
khuyết tật sau.
+/ Dạng tật bao gồm:


Khuyết tật vận động



Khuyết tật nhghe, nói



Khuyết tật nhìn




Khuyết tật thần kinh, tâm thần



Khuyết tật trí tuệ



Khuyết tật khác

- Cũng có quan điểm cho rằng, sự thiếu hụt về cấu trúc hay suy giảm
chức năng ở người khuyết tật biểu hiện ở nhiều mức độ khác nhau, nhiều dạng
khác nhau và được chia theo những dạng chính sau:
+/ Khuyết tật thính giác ( khiếm thính) sự suy giảm hay mất khả năng
nghe, dẫn đến chậm phát triển hoặc mất tiến nói, hạn chế chức năng giao tiếp.
+/ Khuyết tật thị giác ( khiếm thị) sự suy giảm hay mất khả năng nhìn
do nhiều nguyên nhân khác nhau (mù hoặc nhìn kém).
+/ Chậm phát triển trí tuệ: bị suy nhiều hay ít năng lực hoạt động nhận
thức dẫn đến:


Không thích nghi được với xã hội



Có trí thông minh thấp hơn bình thường




Những người thuộc loại này thường gặp rất nhiều khó khăn trong
lao động, học tập và nhận thức thế giới xung quanh

+/ Khuyết tật vận động: những cơ quan vận động bị tổn thương do
những khuyết tật khác nhau( chấn thương hậu quả của một số bệnh) gây nên
Bài báo cáo thực tập

SVTH: Phùng Văn Hùng


Trường ĐHQN
GVHD: Nguyễn Thị Thuý Vân
nhưnữg khó khăn khi di chuyển, hoạt động cầm nắm, đứng , ngồi… Phần lớn
trẻ khuyết tật vận động có năng lực trí tuệ phát triển bình thường.
+/ Khuyết tật ngôn ngữ: biểu hiện đa dạng, từ nói ngọng, nói lắp đến
không nói được, mất tiếng nói… dẫn đến hậu quả trẻ gặp khó khăn trong giao
tiếp.

Bài báo cáo thực tập

SVTH: Phùng Văn Hùng


Trường ĐHQN
2. Nguyên nhân gây khuyết tật:

GVHD: Nguyễn Thị Thuý Vân

2.1. Môi trường xã hội:

- Hậu quả của mộật số bệnh như viêm màng não, viêm tai, cúm ,sởi , đâu
mùa… nhiều trẻ em khi mới sinh ra do gia đình chưa ý thức được sự nguy hểm
của những bệnh nêu trên nên không đưa trẻ đi tiêm ngừa vacxin; có những trẻ
khi mới sinh ra đã mắc những bệnh nêu trên không thể tiêm ngừa, do vậy, nguy
cơ mắc bệnh là rất cao và thường dẫn đến những hậu quả ngoài mong muốn, đứa
trẻ có thể chết hoặc mang những dị tật do bệnh gây ra.
- Sử dụng thuốc sai hoặc không đúng liều lượng: nhiều phụ nữ khi mang
thai mắc một số bệnh như cảm sốt, đậu mùa… đã dùng thuốc không theo chỉ
định của bác sĩ, tự ý mua thuốc
điều trị dẫn đến những phản ứng không tốt cho thai nhi. Cũng có những trường
hợp đứa trẻ bị
dị tật khi đã chào đời. Bản thân đứa trẻ mắc một số bệnh cần điều trị dài ngày, sử
dụng thuốc
kéo dài, tác dụng phụ ở thuốc dẫn đến có những rối loạn trong cơ thể và làm cho
đứa trẻ phát triển không bình thường và thường dẫn đến dị tật.
- Do hậu quả chiến tranh hay chấn thương trong lao động, tai nạn giao
thông.
- Do điều kiện sống thấp thiếu vệ sinh: ăn uống không đảm bảo vệ sinh,
không chú ý vệ
sinh môi trường, ăn, uống, hít những chất độc, khí độc trong thời gian dài gây
ảnh hưởng trực
tiếp đến bản thân hoặc thế hệ sau.
- Do ô nhiễm môi trường: ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm
không khí, chất thải độc hại…con người trực tiếp hứng chịu hoặc thai nhi- đối
với người mang thai. Tình trạng ô nhiễm môi trường nếu không được kiểm soát
thì hậu quả mà nó để lại có sự hủy hoại to lớn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến
Bài báo cáo thực tập

SVTH: Phùng Văn Hùng



Trường ĐHQN
GVHD: Nguyễn Thị Thuý Vân
cuộc sống cũng như sinh hoạt đến nhiều thế hệ, có thể gây ra những căn bệnh mà
con người không lường trước được.

Bài báo cáo thực tập

SVTH: Phùng Văn Hùng


Trường ĐHQN
2.2. Môi trường tự nhiên:

GVHD: Nguyễn Thị Thuý Vân

- Do thiên tai, khí hậu gây bất lợi cho cuộc sống: Sự thay đổi đột ngột của
thời tiết khiến cơ thể con người khó hoặc không thể thích ứng; hậu quả của thiên
tai, dịch bệnh không thể kiểm soát.
Một số địa dư bị ô nhiễm môi trường do điều kiện tự nhiên: nguồn nước ngầm,
đất đai, không khí chứa các chất độc hại tồn tại sẵn trong tự nhiên.

Bài báo cáo thực tập

SVTH: Phùng Văn Hùng


Trường ĐHQN
2.3 Nguyên nhân bẩm sinh:


GVHD: Nguyễn Thị Thuý Vân

- Di truyền: Cha mẹ hoặc thế hệ trước có tiền sử bệnh tật mãn tính di truyền
cho thế hệ sau.
- Do nhiễm độc thai nhi: Trong quá trình mang thai người mẹ bị nhiễm chất
độc do nhiều nguyên nhân dẫn đến thai nhi bị ảnh hưởng.
- Do sinh đẻ không bình thường: Đứa trẻ sinh ra thiếu tháng, nhẹ cân phát
triển cơ thể không cân đối.
Ngoài ra, khuyết tật còn do nhiều nguyên nhân khác như quan niệm của xã
hội về tật nguyền, do dân trí thấp, mê tín dị đoan…
Thực tế cho thấy, ở những nước đang phát triển thì khuyết tật chủ yếu do
những nguyên nhân về xã hội, đói nghèo, thiếu chăm sóc. Tuy nhiên, ngay cả
những nước phát triển Mỹ, Tây Âu, các nguyên nhân về tinh thần ô nhiễm môi
trường cũng gây ra khuyết tật. Theo WHO, khuyết tật có chiều hướng gia tăng ở
những nước phát triển và khi xã hội phát triển thì khuyết tật chẳng những không
giảm đi mà còn gia tăng thêm.

Bài báo cáo thực tập

SVTH: Phùng Văn Hùng


Trường ĐHQN
2. Quan niệm về khuyết tật:

GVHD: Nguyễn Thị Thuý Vân

Quan niệm về khuyết tật không giống nhau và tùy thuộc vào nhận thức, chế
độ xã hội và thái độ của mỗi người hay nhóm người trong cộng đồng xã hội.
- Quan niệm trước đây mang tính tiêu cực, chủ quan, hạ thấp, thậm chí

sai lệch, xuyên tạc như:
Đứa trẻ khuyết tật trong gia đình bị cộng đồng xem như là hậu quả của sự
trừng phạt đối với những gia đình “ ăn ở thất đức” làm những việc không phù
hợp vói những chuẩn mực xã hội,tư tưởng “ gieo gió gặt bão” đã ăn sâu vào ý
thức của mỗi người nên khi nhắc đến người khuyết tật người ta lại nghĩ ngay đến
những việc làm không tốt đẹp của gia đình hoặc bản thân đứa trẻ trước đây.
Trong tư tưởng của nhiều người, đứa trẻ khuyến tật không phải là một con người
bình thường mà chúng là những “vật thế thân” cho những tội lỗi mà bản thân
chúng từng gây ra hoặc từ gia đình chúng nên cách đánh giá, nhìn nhận về đứa
trẻ luôn mang nghĩa tiêu cực.
Ở những nước phương tây, trước đây người ta cũng có những ý nghĩ tiêu
cực, đánh giá thấp đứa trẻ như vậy. Thông qua việc sàng lọc, phân loại, người ta
đã tách nhiều trẻ khuyết tật ra khỏi nền giáo dục phổ thông. Trẻ khuyết tật bị coi
là “ không đủ tiêu chuẩn” để trở thành người lao động “bình thường”. Thậm chí,
trẻ khuyết tật bị coi là vật cản cho sự phát triển bình thường của trẻ khác cùng
tuổi. Chính vì vậy, trẻ khuyết tật buộc phải tách khỏi trẻ khác.
Dùng những tên gọi miệt thị xem thường ,trẻ khuyết tật như: “ con
câm, con điếc, thằng què…” nhằm hạ thấp phẩm giá của người khuyết tật.
Cùng với tên gọi, cách nhìn nhận đánh giá về trẻ khuyết tật cũng theo hình
thức xem thường, nhằm từng bước laọi bỏ dần đứa trẻ ra khỏi cộng đồng để
mọi người cùng thấy sự tộn tại đứa trẻ gây trở ngại cho cuộc sống của họ.
Điều đáng lưu ý là hầu như những đứa trẻ bị tật nguyền trong thời gian này
không có cơ hội đến trường nên đa phần là không biết chữ, không được học
Bài báo cáo thực tập

SVTH: Phùng Văn Hùng


Trường ĐHQN
GVHD: Nguyễn Thị Thuý Vân

nghề nên việc bám víu gia đình là không tránh khỏi . Nhiều người tỏ ra
thương hại cho trẻ đến trường nhưng rồi trẻ cũng tự nghĩ học vì bạn bà treo
chọc và nhiều khi việc đến trường gặp nhiều khó khăn. Tất ccả điều đó đã đẩy
đứa trẻ ngày càng rời xa người xung quanh.
Quan điểm trẻ khuyết tật chỉ dựa vào những biểu hiện khiếm khuyết về
thể chất và tinh thần đã xúc phạm tới nhân phẩm của trẻ.

Bài báo cáo thực tập

SVTH: Phùng Văn Hùng


Trường ĐHQN

GVHD: Nguyễn Thị Thuý Vân

Quan niệm ngày nay mang tính tích cực khách quan hơn :
Trước hết phải thừa nhận trẻ khuyết tật là một con người- có quyền lợi
nghĩa vụ như mọi người. Trẻ em sinh ra dù bình thường hay khuyết tật đều
được sự giáo dục từ gia đình nhà trường và chịu sự ảnh hưởng từ xã hội,
không có lý do gì để đưa trẻ không được trong cuộc sống này. Các em dù bị
khiếm một hay nhiều bộ trên cơ thể vẫn được pháp luật thừa nhận và có quyền
lợi nghia xvụ như những công dân bình thường: có quyền được học tập vui
chơi và đóng góp cho xã hội .
Mỗi trẻ khuyết tật đều có những khả năng và những hạn chế nhất định
trong hoạt động.
Mỗi đứa trẻ đều có những khó khăn trong qua trình phát triển, những
khó khăn đó có thể gây ra do chính bản thân khuyết tật của trẻ, đồng thời có
thể gây ra do môi trường sống ( môi trường sống, môi trường giáo dục không
tạo cơ hội, điều kiện cho trẻ tham gia các hoạt động).

Vấn đề người khuyết tật ngày càng được xã hội quan tâm. Quan điểm
về người khuyết tật thay đổi mạnh mẽ trong cộng đồng. Bởi vậy, việc chăm
sóc và nhìn nhận người khuyết tật chuyển sang giai đoạn mới: Giai đoạn mà
người khuyết tật được chính thức nhận là một thành viên bình đẳng trong xã
hội. Do việc đánh giá người khuyết tật đúng đắn và khoa học, cho nên việc
chăm sóc, giúp đỡ người khuyết tật hiệu quả và toàn diện hơn.

Bài báo cáo thực tập

SVTH: Phùng Văn Hùng


Trường ĐHQN

GVHD: Nguyễn Thị Thuý Vân

3. Nội dung tiềm hiểu nhu cầu và khả năng của người khuyết tật:
Theo quan điểm của Gardner thì trong bản thân con người có rất nhiều
khả năng trong đó có những khả năng mà chúng ta chưa bao giờ sử dụng hoặc
ít sử dụng. Ông cho rằng, ai cũng có năng lực nhất định và các năng lực đó
phát triển ở những mức độ khác nhau. Ông đề xuất 8 dạng năng lực sau: 1.
Năng lực giao tiếp- ngôn ngữ; 2. Năng lực tư duy logic và toán học; 3.Năng
lực tưởng tượng; 4. Năng lực âm nhạc; 5.Năng lực nội tâm; 6.Năng lực quan
hệ tương tác, quan hệ xã hội; 7. Năng lực thể thao/ vận động; 8. Năng lực tìm
hiểu thiên nhiên.

Bài báo cáo thực tập

SVTH: Phùng Văn Hùng



Trường ĐHQN

GVHD: Nguyễn Thị Thuý Vân

* Để tìm hiểu nhu cầu và khả năng của người khuyết tật cần tìm
hiểu qua các nội dung sau:
a) Sự phát triển về thể chất: Sự phát triển cân đối của cơ thể: hình dáng
bề ngoài, khả năng vận động(ngồi, đứng ,đi, di chuyển…), khả năng lao động(
tự phục vụ, lao động giúp đỡ gia đình…), phát triển các giác quan.
b) Khả năng ngôn ngữ - giao tiếp: Khả năng nghe, đọc, hiểu ngôn ngữ,
ngôn ngữ diễn đạt( Khả năng diễn đạt bằng cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, kỹ năng
phát âm,vốn từ vựng, ngữ pháp), kỹ năng viết, khả năng giao tiếp( không lời
và bằng lời).
c) Khả năng nhận thức: Khả năng tri giác( nghe, nhìn và các giác quan
khác), khả năng ghi nhớ, khả năng tư duy, suy nghĩ, phán đoán, giải quyết vấn
đề, khả năng hiểu biết về con người, thế giới vật chất, phương tiện, công cụ…,
khả năng học tập văn hoá, lao động, học nghề…
d) Quan hệ xã hội: Mối quan hệ của người khuyết tật với mọi người,
hành vi ứng xử, cảm xúc, tình cảm…, khả năng thích hợp, đáp ứng những quy
định của gia đình, xã hội, khả năng hội nhập với cộng đồng.
e) Môi trường sinh hoạt của người khuyết tật: Môi trường ăn ở, vệ sinh,
chăm sóc sức khoẻ, giáo dục, văn hoá-xã hội.

Bài báo cáo thực tập

SVTH: Phùng Văn Hùng




×