Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

báo cáo thí nghiệm vật liệu thí nghiệm xi măng PCB40

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.13 KB, 19 trang )

Báo cáo thí nghiệm Vật Liệu Xây Dựng
Khắc Trúc

GVHD: Cù

Bài 1:XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNGKHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH VẬT LIỆU.
A) XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA VẬT LIỆU ( Xi măng ):

I. Mục đích thí nghiệm:
• Làm quen với phương pháp và thao tác thí nghiệm xác định chỉ tiêu cơ
bản- Khối lượng riêng- của vật liệu.
• Ứng dụng bài học để xác định khối lượng riêng của một số vật liệu để đưa
vào ứng dụng như: xác định khối lượng công trình,tính cấp phối bêtông,…
II. Cơ sở lý thuyết:
• Khối lượng riêng của vật liệu là khối lượng của một đơn vị thể tích vật
liệu ở trạng thái hoàn toàn đặc.
• Công thức tính toán:
Trong đó: γa: Khối lượng riêng của vật liệu(g/cm3; kg/m3; tấn/m3).
m: Khối lượng của vật liệu ở trạng thái hoàn toàn khô(g; kg; tấn)..
Va: Thể tích hoàn toàn đặc của vật liệu(cm3; m3).
III. Tiến hành thí nghiệm:
1. Xác định khối lượng riêng của ximăng:
a. Dụng cụ, thiết bị, nguyên liệu:
• Cân kỹ thuật, độ chính xác 0.1g.
• Bình Lechatelier.
• Phểu, pipet, đũa thuỷ tinh.
• Ximăng, dầu hoả.
• Tủ sấy, bình hút ẩm.
• Giá xúc, giấy thấm.

b. Trình tự thí nghiệm:


• Cân m = 65g xi măng đã sấy khô ở nhiệt độ 1050 C – 1100 C
• Đổ dầu hỏa vào bình le chatelier đến vạch 0 (vạch chuẩn ), dung ống

pepet điều chỉnh.
• Lấy bông lau dầu bám trên thành bình.
• Cho xi măng vào bình le chaterlier , lắc nhẹ cho bọt khí thoát ra hết.
SVTH: Nhóm A17

Page 1


Báo cáo thí nghiệm Vật Liệu Xây Dựng
Khắc Trúc


GVHD: Cù

Chờ cho bột trong bình lắng xuống, đọc mức chất lỏng trong bình le
chatelier được thể tích V.

-Kết quả TN :
m = 65g
V = 21.7 cm3

(g/cm3)
Nhận xét kết quả:
• Kết quả thí nghiệm gần sát theo lý thuyết ( 3.05-3.15 g/cm 3) là do:
+ Sai số trong lúc đọc kết quả.
+ Ximăng có nhiều phụ gia vô cơ hoạt tính.
+ Ximăng bị ẩm

+ Lượng xi măng có thể bị hao hụt do: gió thổi, rơi vãi do thao tác
không khéo, do dính trên thành bình Lechatelier.
B) XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH CỦA VẬT LIỆU ( Cát, Đá ):

I. Mục đích thí nghiệm:
- Làm quen với phương pháp thí nghiệm xác định khối lượng thể tích của
vật liệu.
- Ứng dụng bài học để tính khối luợng công trình, cấp phối bêtông.
II. Cơ sở lý thuyết:
• Khối lượng thể tích vật liệu là khối lượng của 1 đơn vị thể tích vật liệu ở
trạng thái tự nhiên.
• Công thức tính:
γo= m/ Vo
Trong đó: γo: khối lượng thể tích vật liệu (g/cm3; kg/m3; tấn/m3).
m: khối lượng vật liệu ở trạng thái tự nhiên(g; kg; tấn).
Vo: thể tích vật liệu ở trạng thái tự nhiên(cm3; m3).
• Chú ý:
+ Khối luợng thể tích vật liệu phụ thuộc vào độ ẩm nên khi xác định đại
luợng này phải chỉ rõ ở độ ẩm nào.
+ Đối với vật liệu rời( ximăng, cát, đá) ta sẽ ấn định trứơc thể tích vật
liệu bằng cách đổ vật liệu từ một độ cao nhất định xuống 1 thùng đong
biết trước thể tích
+ Đối với vật liệu có kích thước rõ ràng, để xác định khối lượng thể tích,ta
sẽ đo kích thước 3 chiều.
III. Thí nghiệm:
SVTH: Nhóm A17

Page 2



Báo cáo thí nghiệm Vật Liệu Xây Dựng
Khắc Trúc

GVHD: Cù

1. Xác định khối lượng thể tích của cát (đá):
a. Dụng cụ, thiết bị, nguyên liệu:
- Lò sấy.
- Bình hút ẩm.
- Cân kỹ thuật, độ chính xác 1 gam.
- Thùng chứa 2.83 lít.
- Cát cần có cho các lần thí nghiệm.

b. Trình tự thí nghiệm:
- Đem cát (đá) sấy đến khối lượng không đổi.
- Xác định khối lượng của thùng đong thể tích bằng cân kỹ thuật,
được giá trị m1(g).
- Cát (đá) được đổ vào thùng đong thể tích cách đáy mặt thùng đong
là 10cm.
- Dùng dao gạt từ giữa sang 2 bên sao cho bằng mặt thùng.
- Đem cân thùng đã chứa đầy cát (đá), được giá trị m2( g).
- Khối lượng thể tích của cát (đá) được tính theo công thức (2-1) như
sau:

c. Kết quả thí nghiệm:
Cát
SVTH: Nhóm A17

Page 3


Đá


Báo cáo thí nghiệm Vật Liệu Xây Dựng
Khắc Trúc
Tự nhiên
m1( g)
m2( g)

Đầm
chặt

GVHD: Cù

Tự nhiên

2554.3
6870

Vthùng (cm3)

6866
2830

1.504

Đầm
chặt

8820

28570

30620

14160
1.636

1.394

1.539

2. Xácđịnh khối lượng thể tích của bê tông, gạch đất sét nung:
a. Dụng cụ, thiết bị, nguyên liệu:
- Lò sấy,bình hút ẩm.
- Cân kỹ thuật, độ chính xác 0.1 gam.
- Thước kẹp và thứơc gập để đo chiều dài.
- Gạc đất sét nung cần cho các lần thí nghiệm.

b. Trình tự thí nghiệm:
- Đem gạch đem sấy đến khối lượng không đổi.
- Dùng cân kỹ thuật để cân khối lượng G của mỗi viên gạch(g).
- Dùng thước đo các cạnh của viên gạch. Quy ước: cạnh dài nhất là
a, cạnh ngắn nhất là c, cạnh còn lại là b. Mỗi cạnh đo 2 lần và lấy giá trị
trung bình cộng để làm giá trị tính toán của cạnh đó:
SVTH: Nhóm A17

Page 4


Báo cáo thí nghiệm Vật Liệu Xây Dựng

Khắc Trúc

GVHD: Cù

aTB=(a1+a2)/2 (cm)
bTB=(b1+b2)/2 (cm)
cTB=(c1+c2)/2 (cm)
- Xác định thể tích tự nhiên của viên gạch (có tính độ rỗng hình học)
theo công thức:
Vo= aTBx bTBx cTB (cm3)
- Xác định khối lượng thể tích biểu kiến của viên gạch theo công
thức:
γo=G/Vo (g/cm3)

GACH NUNG:
STT
mẫ
u
1

2

3

4

5

Lầ
n


cạnh cạnh
a
b
(cm) (cm)

cạnh
c
(cm)

1

17.6

7.6

7.6

2

17.7

7.7

7.5

TB

17.6
5


7.65

7.55

1

17.4

7.2

7.2

2

17.5

7.2

7.2

TB

17.4
5

7.20

7.20


1

17.1

7.6

7.4

2

17.3

7.2

7.3

TB

17.2
0

7.40

7.35

1

17.2

7.3


7.5

2

17.4

7.2

7.5

TB

17.3
0

7.25

7.50

1

17.5

7.4

7.7

2


17.2

7.5

7.5

TB

17.3
5

7.45

7.60

khối
lượng m
(g)

thể tích
V (cm3)

ϒo
(g/c
m3)

979.2

1019.4


0.961

885.6

904.6

0.979

976.3

935.5

1.044

988.5

940.7

1.051

996.7

982.4

1.015

Khối lượng thể tích trung bình:

SVTH: Nhóm A17


Page 5

1.01
0


Báo cáo thí nghiệm Vật Liệu Xây Dựng
Khắc Trúc

GVHD: Cù

m3
BÊ TÔNG:
STT
mẫ
u
1

2

3

Lầ
n

cạnh
a
(cm)

cạnh

b
(cm)

cạnh
c
(cm)

1

15.0

14.9

15.0

2

15.0

14.8

14.9

TB

15.00

1

14.7


15.0

14.9

2

15.0

14.8

14.8

TB

14.8

14.9

14.85

1

15.4

15.2

14.8

2


15.5

15.0

14.8

TB

15.45

15.1

14.8

14.85 14.95

khối
lượng m
(g)

thể
tích V
(cm3)

ϒo
(kg/
m3)

8020.0


3330.1

2.408

7790.0

3274.7

2.379

8180.0

3452.8

2.369

Khối lượng thể tích trung bình:

2.38
5

m3
Bài 2: XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC TIÊU CHUẨN
VÀ ĐÚC MÁC XI MĂNG
Lượng nước tiêu chuẩn và mác xi măng là hai tiêu chuẩn chủ yếu dùng để xác định
và đánh giá c hất lượng xi măng, ảnh hưởng đến vấn đề cấp phối bê tông.
IXÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC TIÊU CHUẨN:
1- Mục đính – Ý nghĩa:
Độ dẻo là một đại lượng đặc trưng để xác định lượng nước tiêu chuẩn của hỗn hợp vữa

và bê tông.
Cường độ của bêtông và cường độ của vữa phụ thuộc vào mác xi măng.
Lượng nước tiêu chuẩn sử dụng:
1 1
÷
3 4 : quá trình hydrat hóa xi măng.
2 3
÷
3 4 : làm hỗn hợp có độ dẻo linh động trong đổ khuông và xây trát.

Lượng nước tiêu chuẩn phụ thuộc:
SVTH: Nhóm A17

Page 6


Báo cáo thí nghiệm Vật Liệu Xây Dựng
Khắc Trúc
+ Khoáng xi măng : C3S, C2S tăng thì LNTC giảm.
+ Độ mịn xi măng tăng hoặc giảm thì LNTC tăng hoạc giảm.
+ Phụ gia: puzolang háo nước.
Lượng nước tiêu chuẩn tăng thì cường độ betong và cường độ vữa giảm
=

N
%
X .

Lượng nước tiêu chuẩn
Mỗi loại xi măng có lượng nước tiêu chuẩn khác nhau.

2- Dụng cụ thí nghiệm:
- Ống đong
- Cân kỹ thuật
- Buret
- Máy trộn
- Dao thép
- Vicat ( hình vẽ)

SVTH: Nhóm A17

Page 7

GVHD: Cù


Báo cáo thí nghiệm Vật Liệu Xây Dựng
Cù Khắc Trúc

GVHD:

3- Trình tự thí nghiệm:
-

-

-

Kiểm tra thanh trượt có cố định và rơi tự do không ?( thanh trượt m=300g).
Cân 400g xi măng.
Đổ xi măng vào máy trộn, dùng bay khoét lổ tròn trên về mặt xi măng. Đổ nước

khoảng 28% xi măng vào máy trộn. Bật máy trộn chế độ chậm trong 90s, ngừng
máy 15s vét xi măng dính xung quanh thành vào tâm máy, bật chế độ quay nhanh
trong 90s. Dùng bay vét xi măng thành một khối ngay giữa.
Đặt vành khâu lên tấm kính, múc vữa một lần vào vành khâu. Dằn trên mặt bàn 35 cái, dùng thước gạt bằng mặt vành khâu. Đưa vành vào vicat. Hạ kim đo sát mặt
vành khâu, vặn vít hãm.mở vít hãm sau 30s vặn vít lại, đọc thang đo, kim thang đo
chỉ bao nhiêu bằng kim vicat cắm sau6vao2 trong vữa bấy nhiêu.
Kim to dùng đo lượng nước tiêu chuẩn: cách tâm kính 5-7 mm.
Kim nhỏ dùng để đó thời gian bắt đầu và kết thúc ninh kết.
mkt = mkn=> phải gắn thêm gia trọng vào kim nhỏ.

SVTH: Nhóm A17

Page 8


Báo cáo thí nghiệm Vật Liệu Xây Dựng
Cù Khắc Trúc

GVHD:

4- Tính toán kết quả:

=

N
%
X

Lượng nước tiêu chuẩn
Chính xác 0,25%

Kết quả thí nghiệm và tính toán kết quả thí nghiệm:
Khối lượng nước
% Lượng nước
Giá trị h trên
Lượng nước tiêu
nhào trộn ( g )
nhào trộn
bảng đo (mm)
chuẩn
104
26%
10
26
128
32%
3
32
126
31,5%
5
31,5
Nhận xét kết quả thí nghiệm:
Lượng nước tiêu chuẩn của xi măng Portland là 26-32% nhưng kếtquả thí
nghiệm là 26%(116ml)ứng với giátrị h=6 (trong giới hạn cho phép h=5-7mm). Vậy
xi măng sử dụng là loại xi măng háo nước.
ĐÚC MẪU VÀ XÁC ĐỊNH MÁC XI MĂNG:
1- Mục đích – Ý nghĩa:
Mác xi măng ảnh hưởng đến cường độ bê tông, do vậy xác định mác xi măng nhằm
mục đích xác định cường độ chiệu nén của bê tông. Qua đó xác định tính chất cơ lý của bê
tông.

Cát tiêu chuẩn hình tròn hạt cát d < 5mm, SiO 2 ≥ 98%, W < 0,2% cấp phối nhất định,
dmax< 2mm.
Xi măng + cát tiêu chuẩn: 1:3 ( khối lượng ), mẫu 4x4x16, dưỡng hộ 28 ngày, độ ẩm
≥ 98%.
Sử dụng PCB40 xi măng Portland Blended
2- Dụng cụ thí nghiệm:
- Cân kỹ thuật
- Ống đóng
- Máy trộn
- Khuôn 4x4x16 (cm)
- Chày đầm
- Bay
Nguyên liệu:
Xi măng
: 450g
Cát tiêu chuẩn
: 1350g
Nước tiêu chuẩn
: 225ml
II-

3- Trình tự thí nghiệm:

SVTH: Nhóm A17

Page 9


Báo cáo thí nghiệm Vật Liệu Xây Dựng
Cù Khắc Trúc


GVHD:

Đổ nước vào cối trộn, sau đó đổ nhẹ xi măng vào cối. Bật máy chế độ chậm trong
30s, đổ cát vào tiếp tục trộn chậm 30s, tắt, dùng bay vét xung quanh thành máy trộn tập
trung ở tâm. Bật chế độ quay nhanh trong 60s. Ngừng máy chuẩn bị đổ khuôn ( lau khô,
bôi đầu khuôn ).
Chia vữa làm 2 phần:
+ Phần 1: rải đều vào 3 ô khuôn, đầm 20 cái cho mỗi ô khuôn.
+ Phần 2: tiếp tục đổ vào đều 3 ô khuôn, đầm 20 cái cho mỗi ô khuôn
Dùng bay miết bằng mặt khuôn, dùng nylon đậy kín bề mặt khuôn để nước khỏi bay
hơi.
Tĩnh định trong 24h, tháo khuôn và đem dưỡng hộ trong 28 ngày.
4- Tính toán kết quả:
Rn =

P
P
Rn =
F
F

(kN/m2, MPa, N/mm2)

Trong đó:
P: lực phá hoại ( N )
F: diện tích 40x40 (mm)
( Kết quả thí nghiệm được tính toán trong bài 5 )

BÀI 3: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HẠT CỦA CỐT LIỆU

DÙNG ĐỂ THIẾT KẾ CẤP PHỐI BÊ TÔNG

1. Mục đích – Ý nghĩa:
SVTH: Nhóm A17

Page 10


Báo cáo thí nghiệm Vật Liệu Xây Dựng
Cù Khắc Trúc

GVHD:

Thành phần cỡ hạt hay cấp phối là tỷ lệ phối hợp giữa các cốt liệu
một cách hợp lý.
Nếu có tỉ lệ phối hợp hợp lý => Độ rỗng và tỷ lệ các thành phần côt
liệu lớn nhỏ => cường độ và khả năng chống xâm thực của bê tông
2. Dụng cụ thí nghiệm:
- Cân độ chính xác: cát 0.1g; đá 1g
- Bộ sàn tiêu chuẩn (hình bên) :
Cát : 5; 2,5; 1,25; 0,63; 0,315; 0,14.
Đá : 32; 25; 20; 12,5; 10,5mm
- Khay
- Giá xúc.
I. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HẠT VÀ ĐỘ LỚN CỦA CÁT:
1. Tiến hành thí nghiệm:
- Cân 2000g cát (theo phương pháp lấy mẫu, sấy ở 105-110 0C đến khối
lượng không đổi). Sàn qua sàn 5mm, lấy 1000g việc xác định thành phần
cỡ hạt sau khi rữa sạch loại bỏ những thành phần bụi sét. Sàng qua bộ
sang cát, có thể tiến hành sàng bằng tay hoặc sàng bằng máy. Khi sàng

tay: thời gian sàng trên mỗi sàng trong một phút không quá 0,1% khối
lượng nguyên liệu lọt qua sàng.
Chú ý : có thể thực hiện sàng bằng cách sau:
- Đặt tờ giấy trăng dưới mỗi sàng đến khi không thấy nguyên cật liệu qua
sàng thì ngừng.
- Cân khổi lượng cát trên sàng chính xác đến 0.1g.
2. Tính toán kết quả:
a) Tính lượng sót riêng biệt: (a i)
ai =

mi
.100%
m

b) Tính lượng sót tích lũy: (Ai)
Ai = ∑ ai

c) Mođun dộ lớn:
∑ Ai = A5 + ...... + A0,63
Mn =
100
100
Mn > 2,5 : cát hạt lớn
2< Mn < 2,5 : cát hạt trung bình
1,5< Mn < 2 : cát hạt nhỏ
Mn < 1,55 : cát hạt mịn
SVTH: Nhóm A17

Page 11



Báo cáo thí nghiệm Vật Liệu Xây Dựng
Cù Khắc Trúc
Phạm vi cho phép của cốt liệu nhỏ được xác định theo bảng sau:
D(mm)
0.16
0.315
0.63
1.25
2.
90-100
70-90
35–70
15-45
1 5–20
Ai(%)
3. Kết quả thí nghiệm:
Số liệu thí nghiệm
2.5
36.0
Lượng sót riêng biệt
(g) sót riêng biệt (%) 3.6
Lượng
Lượng
sót tích lũy (%)
3.6
ai
Ai

GVHD:


5
0

Kích thước cỡ sàng(mm)
1.25 0.63 0.315 0.16 <0.1
97.0 212.1 412.1 186.3 6
54.8
9.7 21.21 41.21 18.63 5.48
13.3 34.51 75.72 94.75 99.83

Tổng cộng: 998.3(g)

Lượng mất khi sàn:

1.7(g)
Modun độ lớn:

Mn =

3.6 + 13.3 + 34.51 + 75.72 + 94.95 + 99.83
= 3, 48
100

=> cát hạt: cát hạt lớn.
Ta có thể biểu diễn biểu đồ thành phần hạt như sau:
II. XÁC ĐINH THÀNH PHẦN HẠT VÀ ĐỘ LỚN CỦA ĐÁ:
1. Tiến hành thí nghệm:
- Cân 15000g đã sấy khô, chính xác đến 1g
- Xếp bộ sàng theo thứ tự lỗ bé ở dưới, lỗ to ở trên. Đổ mẫu sỏi dăm lên

sàng.
- Tiến hành lắc sàng theo hai phương vuông góc. Tuyệt đối không xoa, vỗ
hay ấn lên sàng.
- Kiểm tra kỹ với từng sàng, khi thấy lắc mà không còn hạt cót liệu nào rơi
xuống nữa thì ngừng. Cân lượng đá sót lại trên từng sàng và ghi lại kết
quả.
SVTH: Nhóm A17

Page 12


Báo cáo thí nghiệm Vật Liệu Xây Dựng
Cù Khắc Trúc

GVHD:

2. Công thức tính toán:
a) Tính lượng sót riêng biệt: (a i)
ai =

mi
.100%
m

b) Tính lượng sót tích lũy: (Ai)
Ai = ∑ ai

Phạm vi cho phép của cốt liệu lớn được xác định theo bảng sau:
Dmin
Dmax 1.25Dm

Cỡ sàng tiêu chuẩn
0.5(Dmax+Dm
(mm) Ai(%)
90-100
1 -10
in) 40-70
ax 0
Độ lớn của cốt liệu thô dùng cho bêtông đánh giá bằng hai chỉ tiêu Dmax
và Dmin .
Dmax là đường kính lổ sàng của cỡ sàng có lượng sót tích lũy nhỏ hơn
10% và gần 10% nhất.
Dmin là đường kính lổ sàng của cỡ sàng có lượng sót tích lũy lớn hơn
90% và gần 90% nhất.
3. Kết quả thí nghiệm:
Số liệu thí nghiệm

Kích thước cỡ sàng (mm)
32
25
20 12.5 10
5
<5
Lượng sót riêng biệt (g) 583 1930 2279 3701 616 731 138
Lượng sót riêng biệt (%) 5.83 19.3 22.7 37.0 6.16 7.31 1.38
9
1
Lượng
sót tích lũy (%)
5.83 25.1 47.9
84.9

91.0 98.4 99.7
ai
Ai
3
2
3
9
8

Đường kính lớn nhất của đá : Dmax =32 mm
Đường kính nhỏ nhất của đá : Dmin = 10mm

SVTH: Nhóm A17

Page 13


Báo cáo thí nghiệm Vật Liệu Xây Dựng
Cù Khắc Trúc

GVHD:

Tổng cộng: 9978g
Và :
½(Dmax+Dmin)= 21mm ;

1.25Dmax = 40 mm.

Ta có thể biểu diễn biểu đồ thành phần hạt như sau:


III. Nhận xét:
- Qua biểu đồ biểu diễn thành phần cát ta thấy chất lượng cát đảm bảo
theo tiêu chuẩn quy định và đồng thời có Mn=3.48 nên đây là cát lớn.
- Đối với đá thì đường cấp phối nằm trong phạm vi cho phép nên thành
phần đá này thích hợp để sản xuất bê tông xây dựng.

Bài 4: THIẾT KẾ THÀNH PHẦN CẤP PHỐI VÀ ĐÚC MÁC BÊ
TÔNG
Thiết kế thành phần cấp phối bê tông là lựa chọn hợp lý tỷ lệ các nguyên vật liệu (nước, xi
măng, cát, đá hoặc sỏi) cho 1m3 bê tông sao cho đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật và kinh tế.
I.

THIẾT KẾ CẤP PHỐI BÊ TÔNG:
1. Cơ sở thiết kế cấp phối bê tông:
-

Thiết kế cấp phối bê tông dựa trên các cơ sở sau:
Mác bê tông thiết kế.
Điều kiện thi công: thi công bằng tay hay bằng máy.
Các chỉ tiêu kỹ thuật của nguyên vật liệu.
Thiết kế cấp phối bê tông bằng các phương pháp
Phương pháp tra bảng.
Phương pháp thực nghiệm hoàn toàn.
Phương pháp tính toán kêt hợp thực nghiệm được sử dụng phổ biến nhất hiện nay vì:
+ Tính toán đơn giản.
+ Khối lượng thực nghiệm nhiều.
SVTH: Nhóm A17

Page 14



Báo cáo thí nghiệm Vật Liệu Xây Dựng
Cù Khắc Trúc

GVHD:

+ Kết quả có độ chính xác cao.
Công thức thiết kế cấp phối bê tông:
- Công thức Bolomey – Scramtaev
- Công thức Abranas
- Công thức Believ
- Công thức Bolomey
2. Trình tự thiết kế cấp phối bê tông:
Thiết kế sơ bộ cấp phối bê tông mác 250, sử sụng xi măng Hà Tiên mác 300, cốt liệu chất
lượgn trung bình. Độ sụt: 4 – 8 cm
Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật: γađ = 2.6 g/cm3 , γođ = 1.4018 g/cm3
γax = 3.009 g/cm3 , γac = 2.6365 g/cm3
• Xác định N/X
Rb = ARx(
Với b = 0.5
Rb: cường độ bê tông (kG/cm2)
Rx: cường độ xi măng (kG/cm2)
A: tra bảng A = 0.6
Vậy

= + 0.5 = + 0.5 = 1.6



Xác định lượng nước tiêu chuẩn Ntc (lít)

Tra bảng theo Dmax = 20 mm SN = 4 ÷ 7 ta lấy N = 205 (lít)
• Lượng xi măng (kg)
X = = 205 × 1.6 = 328 (kg)
• Lượng đá: Đ (kg)
Đ = = = 1146.05 (kg)
Trong đó r = 1 - - 0.46
α: Hệ số tra bảng phụ thuộc vào X và cốt liệu lớn α = 1.52


Xác định lượng cát C (kg)
C = [1000 – ( + N +)] = [1000 – ( + 205+ )]×2.6365 = 654.02 (kg)
Kết luận: X : N : C : Đ = 328 : 205 : 654 : 1146
Từ công thức tính toán số liệu để đúc mẫu như sau:
X=3.95 (kg)
SVTH: Nhóm A17

Page 15


Báo cáo thí nghiệm Vật Liệu Xây Dựng
Cù Khắc Trúc

GVHD:

C=8.87 (kg)
D=14.34(kg)
N=2.31(kg)

ĐÚC MẪU BÊ TÔNG:


II.
1.
2.
-

Ý nghĩa:
Đúc mẫu bê tông là việc cần thiết để xác định mác bê tông trong phòng thí nghiệm
Dụng cụ:
Cân kỹ thuật có độ chính xác 0.1g
Côn tiêu chuẩn hình nón cụt
Que đầm ф = 16 , L = 600
Thước đo
Khuôn tiêu chuẩn 15×15×15 (cm)
Bay, giá xúc và các dụng cụ khác

-

3. Trình tự thí nghiệm:

Đong X=3.95, C=8.87, D=14.34, N=2.31 (kg)
SVTH: Nhóm A17

Page 16


Báo cáo thí nghiệm Vật Liệu Xây Dựng
Cù Khắc Trúc


GVHD:


Thử độ sụt hỗn hợp bê tông
Cho cát và xi măng vào khay trộn đều sau đó đổ đá vào trộn đều hỗn hợp 3 cốt liệu. Tiếp
theo đưa lượng nước đã được đong vào. Lúc này ta được hỗn hợp đầy đủ cần trộn thật kỹ.
Lau ẩm khuôn hình nón cụt, đặt vào vị trí bằng phẳng không hút nước (miếng tôn). Đổ hỗn
hợp vào khuôn chia là 3 lần:
+ Lần 1: đổ khoảng 1/3 khuôn đầm 25 cái theo hình xoắn ốc từ ngoài vào trong (đầm đến
đáy).
+ Lần 2: đổ tiếp 1/3 khuôn cũng đầm 25 cái như trên (đầm sâu vào lớp thứ nhất 2 – 3 cm).
+ Lần 3: đổ tiếp phần còn lại cũng tiến hành như lần 2.
Dùng bay miết bằng mặt trên nón cụt.
Dung tay nhất thẳng đứng nón cụt lên trên. Tiến hành đo độ sụt.



Đúc mẫu

Lau khô khuôn
Đổ hỗn hợp bê tông vào khuôn chia làm hai lớp mỗi lớp đầm 20 cái. Đợi mẫu đóng rắn đưa
đi dưỡng hộ.
4. Kết quả thí nghiệm:
Độ sụt của hỗn hợp bê tông thực hiện là SN = 10 (cm)
NHẬN XÉT KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:
Như vậy với tỷ lệ cấp phối bê tông X:N/X:C/X:Đ/X= 1:0.58:2.25:3.6
trong thí nghiệm này cho ta độ sụt SN= 10 (cm): Chưa đạt yêu
cầu cần thiết vì xi măng phòng thí nghiệm để quá lâu.
.

Bài 5 : XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ NÉN CỦA VỮA VÀ BÊ TÔNG


SVTH: Nhóm A17

Page 17


Báo cáo thí nghiệm Vật Liệu Xây Dựng
Cù Khắc Trúc

GVHD:

1. Mục đích

Xác định cường độ chịu nén của xi măng và bê tông nhằm kiểm tra khả năng chịu lực của
cấu kiện xây dựng. Ta thực hiện trên thực nghiệm và trên tính toán.
Xác định mác xi măng sau 28 ngày đóng rắn và mác bê tông sau 7 ngày đóng rắn từ đó tính
mác bê tông sau 28 ngày đóng rắn theo công thức liên hệ.
= (n n=7 ngày
2. Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm:
- Máy nén cấp tải trọng 2000 kN
- Hai khuôn nén.
3. Trình tự thí nghiệm:
- Chọn 2 bề mặt mẫu song song với nhau.
- Đặt khuôn vào mẫu, tiến hành ở hai đầu.
- Đưa vào máy nén (Đúng tâm máy nén).
- Tăng tải trọng được giá trị lớn nhất ghi kết quả.
4. Tính toán kết quả:
Rn=
F : phụ thuộc vào khuôn nén
F=25 cm2 =4x6,25 cm
F=16 cm2 =4x4 cm

Vữa:
Đem 3 mẫu XM đi thí nghiệm chịu uốn gãy thành 6 mẫu (như hình vẽ), ta xác định được
cường độ chịu uốn.
Ru=
Với P là lực tập trung
L khoảng cách giữa 2 gối tựa = 10 cm
B,h là chiều rộng và chiều cao mẫu xi măng
Mẫu 1

Mẫu 2

Mẫu 3

Chiều rộng b (cm)

4

3.9

4

Chiều cao h (cm)

4

4

4

3.5


3.9

3.6

0.82

0.94

0.84

Lực nén P

(kN)

Cường độ uốn
Ru(KN/cm2)

Đem 6 mẫu trên đi nén với tiết diện nén 40x40 ứng với từng mẫu ta được lực nén P sau:
Cường độ trung bình Rtb
Rtb= 247 Kg/cm2với F=16 cm2

SVTH: Nhóm A17

Page 18


Báo cáo thí nghiệm Vật Liệu Xây Dựng
Cù Khắc Trúc


GVHD:

Cường độ Rtb đạt được khi bê tong dưỡng hộ được 7 ngày. Vậy cường độ của mẫu khi dưỡng
hộ 28 ngày là : 423 Kg/cm2
NHẬN XÉT KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM :
Mẫu bê tông bị phá hoại bên ngoài, có hình dạng như hình chóp cụt do ứng suất nén của
phần ngoài lớn hơn phần trong. Mẫu bị phá hoại nhưng cốt liệu lớn không bị phá hoại,
chứng tỏ cường độ bê tông nhỏ hơn cường độ của đá.
Cường độ trung bình Rn= 210 Kg/cm2. Vậy bê tông thí nghiệm có mác
Đối với xi măng:
Xi măng thí nghiệm là xi măng PCB40, có cường độ chịu nén là : 4 (kN/cm2)
Nhưng kết quả thí nghiệm được là: 4.23 (kN/cm2 ). Sự khác biệt này là do:
+ Sai số khi đo lường do người thực hiện và do dụng cụ đo
+ Điều kiện dưỡng hộ không đúng yêu cầu
+ Sự thiếu kinh nghiệm của người làm thí nghiệm
+ Xi măng bị giảm hoạt tính do để lâu ngày
+ Sự sai số khi nén mẫu xi măng

SVTH: Nhóm A17

Page 19



×