Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Giao an sinh 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.23 KB, 44 trang )

trờng thcs khánh Hồng Đinh Thứ Cơ
Tuần 19
Tiết 19
Bài 16: Ròng Rọc
I. Mục tiêu
- Phân biệt đợc hai loại ròng rọc: ròng rọc cố định và ròng rọc động.
- Biết tác dụng của ròng rọc cố định là giúp ta thay đổi hớng của lực kéo mà không
thay đổi cờng độ của lực.
- Biết tác dụng của ròng rọc động là làm cho lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lợng
của vật.
- Biết cách sử dụng ròng rọc trong một số trờng hợp.
II. Chuẩn bị
- Với HS:
+ Một ròng rọc cố định có giá treo.
+ Một ròng rọc động có giá treo.
+ Một lực kế.
+ Một quả nặng 200g.
- Với GV:
+ Một palăng có hai ròng rọc cố định và hai ròng rọc động.
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Bài mới
* Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
Đặt vấn đề nh trong SGK. Cho HS xem
các ròng rọc và giới thiệu cách luồn dây
qua để kéo vật lên.
? Dùng ròng rọc để kéo vật lên có dễ
dàng hơn kéo trực tiếp lên thẳng đứng
không.
? Dễ hơn về mặt nào.
? So sánh với cách kéo lên ở hình


13.2SGK.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và
cách sử dụng hai loại ròng rọc.
Yêu cầu HS bố trí TN nh hình 16.2SGK
để kéo một quả nặng lên.
Gọi 2 HS mô tả cấu tạo của ròng rọc và
hai cách sử dụng ròng rọc để kéo vật lên.
Dự đoán:
- Lực kéo nhỏ hơn trong lợng ống cống.
- T thế làm việc thoải mái hơn.
- Dùng trọng lợng của ngời để kéo.
- Cấu tạo: Đĩa có rãnh, trục quay, giá
treo.
- Sử dụng: + Trục quay cố định-> R
2
cố
định
+ Trục quay chuyển động->
Giáo án vật lý 6 Trang 1
Năm học 2006- 2007
trờng thcs khánh Hồng Đinh Thứ Cơ
* Hoạt động 3: Tìm hiểu lợi ích của việc
dùng ròng rọc.
a, Ròng rọc cố định.
HS dự đoán xem cầm đầu dây kéo thẳng
vật lên và vắt dây qua ròng rọc cố định
mà kéo nh hình 16.2a SGK thì cách nào
phải dùng lực kéo nhỏ hơn?
Yêu cầu HS bố trí TN để đo lực kéo trong
hai trờng hợp nh ở hình 16.3 và 16.4

SGK.
? So sánh hai lực kéo và rút ra nhận xét
xem dùng ròng rọc đợc lợi hơn về lực
không.
! Chú ý: Đây là chỗ khác nhau cơ bản so
với hai loại máy đơn giản đã học.
? Nếu dùng ròng rọc cố định không đợc
lợi về lực thì có ích lợi gì.
- Gợi ý: + Thử thay đổi phơng của lực
kéo xem lực kéo tăng lên hay giảm đi.
+ Quan sát H16.6 SGK. Nếu ng-
ời thợ xây phải kéo một chồng gạch lên
cao thì dùng ròng rọc cố định nh thế nào.
Có lợi gì
b, Ròng rọc động.
- Yêu cầu HS bố trí TN nh hình 16.2b và
dự đoán xem dùng ròng rọc động thì lực
kéo nhỏ hơn hơn hay lớn hơn hơn trọng l-
ợng của vật.
- yêu cầu HS bố trí TN để kiểm tra dự
đoán(nh hình 16.5 SGK)
- Ghi các số đo lực kéo vào bảng kết quả
TN.
? Rút ra nhận xét chung: Dùng ròng rọc
động có lợi ích về lực?
Nhận xét chung: Dùng ròng rọc động thì
lực kéo nhỏ hơn trọng lợng của vật.
*Hoạt động 4: Rút ra kết luận.
- HS tìm từ thích hợp điền vào câu kết
luận trong SGK.

* Hoạt động 5: Vận dụng.
Yêu cầu HS lần lợt trả lời C5, C6, C7
Ròng rọc động.
- HS có thể dùng tay làm thử rồi đa ra dự
đoán.
- HS lam TN, đo lực kéo trong hai trờng
hợp, ghi các số đo vào bảng kết quả TN.
- HS thảo luận chung ở lớp: Dùng ròng
rọc cố định không đợc lợi gì về lực.
- HS làm TN và rút ra nhận xét: Có thể
thay đổi phơng của lực kéo mà không
thay đổi cờng độ của lực kéo.
- HS thảo luận nhóm rồi phát biểu chung
ở lớp.
HS thảo luận nhóm về dự đoán:
- Có thể giống nh ròng rọc cố định, lực
kéo bằng trọng lợng vật.
- Lực kéo có thể nhỏ hơn vì cả hai đầu
dây đều kéo lên nh có hai ngời kéo.
HS thảo luận đi đến nhận xét:
- Lực kéo nhỏ hơn trọng lợng vật.
- Một HS đọc to phần kết luận để cả lớp
bổ sung và xác nhận
Giáo án vật lý 6 Trang 2
Năm học 2006- 2007
trờng thcs khánh Hồng Đinh Thứ Cơ
SGK.
C5 + Ví dụ về sử dụng ròng rọc cố định.
- Thợ xây đứng dới đất kéo thùng vữa lên
cao.

- Dùng để thả một vật nặng từ trên gác
cao xuống qua cửa sổ.
- Dùng ròng rọc để kéo cờ lên đỉnh cột
cờ.
- ở đầu cần cẩu có ròng rọc cố định, luồn
dây cáp qua đó để kéo hàng hóa lên cao
rồi thả vào thùng xe ô tô để ở gần cần
cẩu.
+ Ví dụ về sử dụng ròng rọc động. Tuy đ-
ợc lợi về lực nhng ít dùng riêng vì ngời
phải trèo lên cao. Thờng đợc dùng kết
hợp với ròng rọc cố định.
C7. Kết hợp với hệ thống hai loại ròng
rọc sẽ có hai điều lợi.
a, Lực kéo nhỏ hơn trọng lợng vật.
b, Có thể đổi phơng lực kéo, đứng ở chỗ
thuận tiện nhất để kéo.
*Hoạt động 6: Tổng kết bài.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và phân
tích thêm: Ròng rọc cố định có thể đổi h-
ớng lực kéo thì có lợi gì?
Nếu HS không nêu đợc thì GV gợi ý:
Làm thế nào để kéo cờ lên?
ở đầu cần trục cần có cái gì để kéo hàng
lên?
3. Củng cố
- Gọi một HS đọc phần ghi nhớ
? Ròng rọc cố định có thê đổi hớng lực kéo thì có lợi gì.
4. Hớng dẫn về nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ.

- Làm bài tập: 16.3, 16.4, 16.5 Sách BTVL 6.
IV. Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Khỏnh Hng ngy ....thỏng ....nm 2007
Thay mt BGH xỏc nhn:
Giáo án vật lý 6 Trang 3
Năm học 2006- 2007
trờng thcs khánh Hồng Đinh Thứ Cơ
Tuần 20
Tiết 20
Bài 17: tổng kết chơng i: cơ học
I. Mục tiêu
- Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chơng.
- Rèn luyên thêm kỹ năng vận dụng kiến thức, trình bày lập luận.
II. Chuẩn bị
- Yêu cầu HS chuẩn bị trớc ở nhà phần ôn tập trong bài tổng kết chơng.
- GV chuẩn bị thêm bài vận dụng.
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi 1 HS lên làm câu C5, C6? Trong hình 16.1 SGK chỉ dùng một ròng rọc cố định
thì lực kéo có nhỏ hơn hay không? Dùng hai ròng rọc cố định nh hình vẽ thì có lợi gì
3. Bài mới
*Hoạt động 1: Ôn tập.
- GV gọi HS trả lời những câu hỏi ôn tập đã chuẩn bị ở nhà. Mỗi em trả lời hai câu,cả
lớp theo dõi và bổ sung khi có ý kiến khác.
*Hoạt động 2: Vận dụng.
Phần này yêu cầu HS vận dụng tổng hợp những kiến thức đã học, không yêu cầu

chuẩn bị trớc ở nhà.
Trong khi trả lời các câu hỏi ở phần vận dụng, GV không những yêu cầu HS chọn câu
trả lời đúng, mà còn yêu cầu HS nói rõ làm sao, căn cứ vào đâu mà chọn câu trả lời
đó. Làm nh thế nào vừa có tác dụng rèn luyện t duy vừa có tác dụng rèn luyện ngôn
ngữ vật lý.
Ví dụ câu 2. HS chọn câu trả lời C là đúng nhất.GV hỏi thêm vì sao em chọn câu C?
Căn cứ vào đâu?
- HS trả lời: Em quan sát thấy quả bóng đang đứng yên bị bay đi nghĩa là chuyển
động của nó biến đổi.
- GV hỏi: Em có quan sát thấy quả bóng bị biến dạng không?
- Hiện tợng xảy ra nhanh quá khiến em không quan sát thấy nhng em nghĩ rằng khi
mũi giầy vừa chạm vào điểm A của quả bóng, điểm a sẽ chuyển động, trong khi các
phần khác của quả bóng cha kịp chuyển đông nên quả bóng bị méo đi. Một thời gian
rất ngắn sau đó các điểm khác của quả bóng cũng chuyển động khiến cho cả quả
bóng chuyển động. Lúc này quả bóng đã trở lại dạng ban đầu. Nhng vì sự biến dạng
xảy ra nhanh quá nên hầu nh ta thấy quả bóng đồng thời vừa biến dạng, vừa biến đổi
chuyển động.
Ví dụ câu 5. Mỗi khi HS chọn dùng máy cơ đơn giản nào đó thì cũng phải nói rõ lý
do. Chẳng hạn nh "dùng mặt phẳng nghiêng vì dùng mặt phẳng nghiêng thì lực cần
để kéo vật lên nhỏ hơn trọng lợng của vật, dùng ròng rọc vì tiện lợi hơn cho công
Giáo án vật lý 6 Trang 4
Năm học 2006- 2007
trờng thcs khánh Hồng Đinh Thứ Cơ
việc, có thể thay đổi phơng của lực kéo, đứng dới đất có thể kéo bao xi măng lên
cao..."
4. Củng cố
Giải phần trò chơi giải ô chữ
5. Hớng dẫn về nhà
Giải bài tập 2, 3, 6 SGK
IV. Rút kinh nghiệm

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Khỏnh Hng ngy ....thỏng ....nm 2007
Thay mt BGH xỏc nhn:
Giáo án vật lý 6 Trang 5
Năm học 2006- 2007
trờng thcs khánh Hồng Đinh Thứ Cơ
Tuần 21
Tiết 21
Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chât rắn
I. Mục tiêu
- Tìm đợc các hiện tợng thực tế chứng tỏ vật rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh
đi; các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Giải thích đợc một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt của chất rắn.
- Biết sử dụng bảng độ tăng chiều dài của các thanh kim loại bằng các chất khác
nhau để rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau.
ii. Chuẩn bị
Giáo viên
- Dụng cụ để làm thí nghiệm ở hình 18.1 SGK.
- ảnh màu chụp tháp Epphen.
iii. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
- Mở đầu chơng. Chúng ta bắt đầu học
bài thứ nhất của chơng Nhiệt học. Nhiệt
học là phần vật lý nghiên cứu hiện tợng
có liên quan đến sự nóng- lạnh, tức là sự

thay đổi nhiệt độ của các vật. Chơng này
gồm 13 bài và sẽ đợc học từ nay đến cuối
năm.
- Vào bài mới. Dựa vào phần mở bài
trong SGK.
+ Giới thiệu về tháp Ephen.
+ Giới thiệu phần mở bài của bài 18
(SGK trang 58)
+ Nêu vấn đêf: Các em thử tìm cách giải
thích xem tại sao tháp Ephen bằng thép
lại có thể cao thêm lên. Biết tháng 1 ở
Pháp là mùa đông, còn tháng 7 là mùa hè.
- Theo dõi việc thảo luận của các nhóm
học sinh, gọi một số nhóm trình bày ý
kiến rồi chốt lại: Ngời ta đã dùng nhiều
phép đo chính xác đều thấy thế. Có thể
nguyên nhân làm cho tháp Epphen cao
lên về mùa hạ là do thép nở ra khi nóng
lên. Thép là chất rắn, sự nở vì nhiệt của
Hoạt động của học sinh
- Trao đổi trong nhóm về vấn đề GV nêu
ra. Nêu giả thuyết của nhóm mình, phản
bác hoặc chấp nhận ý kiến của các nhóm
khác.
- Cái tháp cao nh thế, lại cong lên, có thể
do đặt thớc đo.
- Mùa đông ở Pari rất lạnh, mùa hạ ấm,
có thể do thời tiết.
- Không phải là thời tiết ma nắng, gió mà
là nhiệt độ hai mùa khác nhau, mùa hạ

nhiệt độ cao, mùa đông nhiệt độ thấp.
Giáo án vật lý 6 Trang 6
Năm học 2006- 2007
trờng thcs khánh Hồng Đinh Thứ Cơ
chất rắn cũng chính là nội dung của bài
học hôm nay.
Hoạt động 2: Giải quyết tình huống học
tập.
- Ghi lên bảng tên mục 1.
- Giới thiệu dụng cụ dùng để làm thí
nghiệm.
- Tiến hành thí nghiệm theo đúng trình tự
ba bớc, trình bày trong SGK.
- Yêu cầu một học sinh mô tả lại thí
nghệm vừa đợc xem theo đúng trình tự ba
bớc của SGK.
- Ghi lên bảng tên mục 2. Yêu cầu HS trả
lời các câu hỏi C1 và C2 trong SGK và
điều khiển HS thảo luận về các câu trả
lời. Nói rõ hơn về yêu cầu HS nhận xét so
sánh kính thớc của quả cầu và của vòng
kim loại.
Cuối cùng chốt lại: Từ thí nghiệm vừa
xem chung ta có thể rút ra kết luận gì?
- Ghi lên bảng tên mục 3 và yêu cầu HS
chọn từ thích hợp trong khung ở bên phải
cho chỗ trống của kết luận trong SGK.
Hoạt động 3: Vận dụng
- Ghi lên bảng tên mục 4,
- Thí nghiệm trên là một ví dụ về sự tăng

thể tích của vật rắn khi nóng lên, còn gọi
là sự nở khối của vật rắn khi nhiệt độ
tăng. Sự nở vì nhiệt theo chiều dài của vật
khi nóng lên đợc gọi là sự nở dài của vật
rắn. Sự nở dài có rất nhiểu ứng dụng
trong đời sống và kĩ thuật.
- Giới thiệu nội dung của bảng ghi độ
tăng chiều dài của các thanh kim loại và
yêu cầu HS dựa vào bảng đó để trả lời
câu hỏi C4.
- Hớng dẫn HS trả lời và thảo luận các
câu trả lời cho các câu C5, C6, C7.
Hoạt động 4: Tổng kết bài
- Trình bày nội dung của phần ghi nhớ.
- Quan sát thí nghiệm do giáo viên làm để
có thể mô tả lại quá trình diễn biến của
thí nghiệm.
- Trả lời câu hỏi C1, C2 và thảo luận về
các câu trả lời theo sự hớng dẫn của GV.
Chọn từ thích hợp cho chỗ trống của kết
luận.
- Nghiên cứu bảng tăng chiều dài của các
thanh kim loại để trả lời câu hỏi C4.
- Trả lời và thảo luận về các câu trả lời
của các câu hỏi C5, C6, C7.
3. Củng cố
- Trình bày nội dung của phần ghi nhớ.
4. Hớng dẫn về nhà
Giáo án vật lý 6 Trang 7
Năm học 2006- 2007

trờng thcs khánh Hồng Đinh Thứ Cơ
Bài tập về nhà:
+ Cho mọi học sinh: 18.1, 18.2, 18.3 Sách BTVL 6
+ Học sinh khá: 18c,d sách BTVL6.
IV. Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Khỏnh Hng ngy ....thỏng ....nm 2007
Thay mt BGH xỏc nhn:
Giáo án vật lý 6 Trang 8
Năm học 2006- 2007
trờng thcs khánh Hồng Đinh Thứ Cơ
Tuần 22
Tiết 22
Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chât lỏng
I. Mục tiêu
- Tìm đợc các hiện tợng thực tế chứng tỏ chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi
lạnh đi; các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau.
- Giải thích đợc một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
- Thực hiện đợc các thí nhiệm ở hình 19.1 và 19.2 SGK, khai thác đợc hình 19.3
SGK để rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau.
ii. Chuẩn bị
- Đối với giáo viên:
+ Hai bình thủy tinh giống nhau có nút cao su gắn ống thủy tinh, một bình đựng n-
ớc pha màu, một bình đựng rợu pha màu. Lợng nớc và rợu nh nhau, màu nớc và rợu
khác nhau.
+ Một chậu thủy tinh có thể chứa đợc cả hai bình trên.
+ Một phích đựng nớc nóng.
+ Hình 19.3 phóng to. Bảng hoặc giấy khổ lớn ghi các bớc thí nghiệm trình bày

trong hoạt động 2 của bài.
- Với mỗi nhóm học sinh:
+ Dụng cụ để làm thí nghiệm ở hình 19.1, 19.2 SGK.
- Hình 19.3 SGK phóng to
iii. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn.
? Trả lời câu hỏi C5, C6, C7
3. Bài mới
Họat động 1: Tổ chức tình huống học tập
Có thể dựa vào phần mở bài của SGK:
- Trình bày câu đố của An và câu trả lời
của Bình nh SGK.
- Yêu cầu HS dự đoán xem Bình trả lời
đúng hay sai và giải thích dự đoán của
mình. Hớng dẫn HS thảo luận về các dự
đoán, nhất là về cách giải thích tại sao dự
đoán nh thế.
Vậy muốn biết Bình đúng hay sai chung
ta phải làm thí nghiệm xem chất lỏng có
nở vì nhiện không và nở vì nhiệt nh thế
nào? Đó là nội dung của bài này.
Dự đoán câu trả lời của Bình là đúng hay
sai và giải thích dự đoán của mình.
- thảo luận ở lớp về các dự đoán và cách
giải thích các dự đoán này.
Có thể có hai lập luận:
+ Bình sai, nếu chất lỏng cũng nở ra khi
nóng lên nh chất rắn.

+ Bình đúng, nếu chất lỏng không nở ra
khi nóng lên nh chất rắn.
Giáo án vật lý 6 Trang 9
Năm học 2006- 2007
trờng thcs khánh Hồng Đinh Thứ Cơ
Họat động 2: Giải quyết tình huống học
tập.
- Giới thiệu các dụng cụ cần thiết để làm
thí nghiệm. Nhắc nhở học sinh phải cẩn
thận khi dùng bình, chậu thủy tinh, phích
nớc nóng để tránh đổ vỡ.
- Hớng dẫn các nhóm học sinh thực hiện
TN theo các bớc sau:
+ Bôi xà phòng vào ống thủy tinh và nút
cao su rồi cắm ống thủy tinh vào nút sao
cho ống thủy tinh xuyên qua khoảng
4cm.
+ Đổ nớc màu vào đầy bình cầu.
+ Nút bình cầu bằng nút cao su đã có gắn
ống thủy tinh. ấn nhẹ nút cao su xuống
sao cho nớc màu dâng lên trong ống thủy
tinh khoảng 2 đến 3cm.
+ Đổ nớc nóng vào chậu thủy tinh (không
đổ đầy)
+ Đặt nhẹ nhàng bình cầu ngập vào chậu
nớc nóng.
+ Quan sát hiện tợng xảy ra, giải thích.
- Theo dõi việc làm thí nghiệm của các
nhóm học sinh, kịp thời biểu dơng các
nhóm làm đúng và uốn nắn các nhóm

làm sai quy trình.
? Yêu cầu các nhóm đã làm xong thì trả
lời câu hỏi C1.
! Chú ý: Nếu HS nhận xét mức nớc mới
đầu tụt xuống một chút rồi sau mới dâng
lên cao hơn thì GV nói ngay, việc đó sẽ
đợc giải thích sau. ở đây, điều quan trọng
là mực nớc dâng lên cao hơn nhiều so với
mực nớc ban đầu.
? Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C2.
Không cần làm thí nghiệm kiểm chứng
- GV làm thí nghiệm kiểm chứng cho cả
lớp quan sát.
- Hớng dẫn HS trả lời phần a của câu C4,
sau đó trở lại kết luận về câu nói của Bình
ở đầu bài.
- Làm TN ở nhóm theo sự hớng dẫn của
GV.
- Trả lời C1, thảo luận.
- Quan sát hiện tợng xảy ra: Mực nớc
trong ống thủy tinh dâng lên.
- Có thể do:
+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên.
+ Khi nóng lên thì bình cầu nở ra và chất
lỏng bên trong cũng nở ra nên mực nớc
dâng lên.
- Nhận xét chung: Chất lỏng nở ra khi
nóng lên.
Trả lời câu hỏi C2 và thảo luận ở lớp về
các câu trả lời.

- Chọn từ thích hợp trong khung cho phần
a của câu C4.
"Thể tích nớc trong bình tăng lên khi
nóng lên và giảm đi khi lạnh đi".
Giáo án vật lý 6 Trang 10
Năm học 2006- 2007
trờng thcs khánh Hồng Đinh Thứ Cơ
Hoạt động 3: Khai thác hình 19.3 SGK để
rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các
chất lỏng khác nhau.
- Treo hình 19.3 SGK phóng to lên bảng.
? Mô tả thí nghiệm trình bày trong hình
vẽ về:
+ Mục đích của TN.
+ Dụng cụ dùng để làm thí nghiệm
? Dựa vào kết quả TN thể hiện trên hình
để rút ra kết luận về sự nở vì nhiệt của
các chất lỏng khác nhau, thông qua việc
trả lời phần b của câu C4.
? Tại sao ba bình phải giống nhau và thể
tích dầu, nớc, rợu ba bình phải nh nhau.
? Tại sao ba bình lại phải để vào cùng
một chậu nớc nóng.
Họat động 4: Vận dụng
? Trả lời câu hỏi C5, C6, C7.
Điều đó có nghĩa là chất lỏng cũng dãn
nở vì nhiệt và Bình đã sai.
- Quan sát hình 19.3 SGK.
- Mô tả TN vẽ ở hình này.
- Dựa vào kết quả TN để rút ra kết luận

về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác
nhau thì khác nhau.
4. Củng cố
? Trình bày nội dụng phần ghi nhớ.
5. Hớng dẫn về nhà
Bài tập về nhà:
+ Cho mọi học sinh: 19.1, 19.2 Sách BTVL6.
+ Cho học sinh khá: 19.3, 19.5, 19.6 Sách BTVL6.
IV. Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Khỏnh Hng ngy ....thỏng ....nm 2007
Thay mt BGH xỏc nhn:
Giáo án vật lý 6 Trang 11
Năm học 2006- 2007
trờng thcs khánh Hồng Đinh Thứ Cơ
Tuần 23
Tiết 23
Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chât khí
I. Mục tiêu
- Tìm đợc ví dụ thực tế về sự nở vì nhiệt của chất khí.
- Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản liên quan đến sự nở vì nhiệt của chất
khí.
- Làm đợc thí nghiệm ở hình 20.1 và 20.2 SGK, mô tả đợc hiện tợng và rút ra kết
luận.
- Khai thác các số liệu ở bảng 20.1 SGK để rút ra đợc các nội dung 2 và 3 trong
phần ghi nhớ của SGK.
ii. Chuẩn bị
- GV:

+ Dụng cụ để làm TN ở phần mở bài.
+ Dụng cụ để làm các TN cho phần vào bài.
+ Hình 20.3 SGK phóng to và bảng tóm tắt các bớc làm TN ở hoạt động 2.
+ Hình 20a, b, c phóng to.
- HS:
+ Dụng cụ để làm TN ở hình 20.1 và 20.2 SGK.
iii. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
? Tại sao khi đun nớc ta không nên đổ thật đầy nớc vào ấm đun nớc.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học
tập.
? Trình bày câu hỏi của An và câu trả lời
của Bình.
? Theo em câu trả lời của Bình có đúng
không, tại sao.
Làm TN minh họa.
Nh vậy hiện tợng quả bóng bàn bẹp
nhúng vào nớc nóng lại phồng lên là
đúng. Nhng do nguyên nhân nào? Cái gì
đẩy quả bóng phồng lên? Tuy nhiên ta
cần thực hiện một TN khác cho phép nhìn
thấy một cách trực quan hơn sự nở vì
nhiệt của chất khí.
Hoạt động 2: Giải quyết tình huống học
Trả lời câu hỏi của GV, thảo luận về các
câu trả lời.
Dự đoán nguyên nhân:

+ Vì nớc nóng làm quả cầu dãn nở.
+ Vì có lực ở trong đây ra. Lực ấy chỉ có
thể là do khí. Có thể khí bị làm nóng, khí
bên trong nở ra đẩy cho quả bóng phồng
ra.
Giáo án vật lý 6 Trang 12
Năm học 2006- 2007
trờng thcs khánh Hồng Đinh Thứ Cơ
tập.
- Ta cần làm một TN đê kiểm tra xem có
đúng là chất khí nở ra khi bị nung nóng
không. Giới thiẹu TN ở hình 20.2 SGK.
- Hớng dẫn HS các bớc:
+ Cắm ống thủy tinh xuyên qua nút cao
su, đặt ống thẳng đứng, đầu dới cắm ngập
và một đĩa đựng nớng màu để lấy một
giọt nớc màu vào ống.
+ Lấy ngón tay bịt kín đầu trên của ống
để giọt nớc không bị rơi xuống khi nhấc
ống lên.
+ Đậy nút vào bình, ấn nhẹ nút, đậy kín
bình cho đến khi giọt nớc đến nửa ống.
? Làm các TN và trả lời các câu hỏi C1,
C2, C3, C4.
Hoạt động 3: So sánh sự nở vì nhiệt của
các chất lỏng khác nhau dựa vào bảng
20.1 SGK.
? Nghiên cứu bảng 20.1 SGK để rút ra kết
luận:
- Sự nở vì nhiệt của chất khí khác nhau có

giống nhau không?
- So sánh sự nở vì nhiệt của chất lỏng với
chất rắn và chất khí.
? Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
cho kết luận.
Hoạt động 4: Vận dụng
? Trả lời các câu hỏi C7, C8, C9.
- Lắp ráp TN theo hớng dẫn của GV.
- Không áp tay vào bình lâu quá khiến
cho giọt nớc bị đẩy ra ngoài ống.
- Có thể phải làm lại nhiều lần mới lấy đ-
ợc giọt nớc lên trên ống.
- Sự nở vì nhiệt của các chất khí khác
nhau thì khác nhau.
- Sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn so
với chất rắn và nhỏ hơn chất khí.
- C9: Trời nóng: Khí trong bình nở ra đẩy
mực nớc xuống.
Trời lạnh: Khí trong bình co lại, mực nớc
dâng lên.
4. Củng cố
Trình bày phần ghi nhớ
5. Hớng dẫn về nhà
- Bài tập về nhà
+ Cho mọi học sinh: Bài 20.1, 20.2, 20.3 Sách BTVL6
+ Cho HS khá: 20.5, 20.6, 20.7 Sách BTVL6.
IV. Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Khỏnh Hng ngy ....thỏng ....nm 2007
Thay mt BGH xỏc nhn:
Giáo án vật lý 6 Trang 13
Năm học 2006- 2007
trờng thcs khánh Hồng Đinh Thứ Cơ
Tuần 24
Tiết 24
Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
I. Mục tiêu
- Hiểu đợc thí nghiệm trong bài về sự xuất hiện lực rất mạnh khi sự co dãn vì nhiệt bị
ngăn cản.
- Mô tả đợc cấu tạo và hoạt động của băng kép.
- Giải thích đợc các ứng dụng về sự nở vì nhiệt nêu trong bài và tìm đợc ví dụ trong
thực tế.
ii. Chuẩn bị
- Đối với HS:
+ Mỗi nhóm một bộ dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở hình 21.4
+ Ôn lại các bài 18, 19 và 20.
+ Mỗi nhóm một hoặc hai tắc te đèn ống đã hỏng; một kìm điện; một kính lúp.
- Đối với GV:
+ Dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở hình 21a và 21b.
+ Phóng to trên giấy khổ lớn các hình 21.2, 21.3, 21.5 và 21.6 SGK.
+ Mạch điện đóng ngắt bằng băng kép.
iii. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống
học tập

- Trong các bài trớc chúng ta đã học
về sự dãn nở vì nhiệt của các chất.
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số
ứng dụng của hiện tợng này.
- Treo lên bảng hình 21.6SGK phóng
to và giới thiệu nội dung của ảnh trình
bày trong hình này. GV giới thiệu về
ảnh. Em hãy giải thích tại sao đờng
ray lại bị uốn cong nh trong ảnh?
GV gợi ý:
? Điều gì xảy ra khi đờng ray bằng sắt
bị nóng lên.
? Các đờng ray bị giữ chặt ở hai đầu,
điều gì sẽ xảy ra nếu chiều dài đờng
ray tăng lên.
? Muốn uốn cong đờng ray phải cần
một lực rất lớn. Lực ấy do đâu.
- HS trả lời câu hỏi nêu vấn đề của
GV, thảo luận về các câu trả lời.
- Đờng ray bị giãn dài ra.
- Bị cong.
- Có thể là khi vật rắn dãn nở vì nhiệt
Giáo án vật lý 6 Trang 14
Năm học 2006- 2007
trờng thcs khánh Hồng Đinh Thứ Cơ
?
Ta cần làm thí nghiệm để xem nhận
định đó có đúng không.
Hoạt động 2: Tổ chức giải quyết tình
huống dạy học

- GV làm TN cho HS quan sát, cần
chú ý:
+ Giới thiệu dụng cụ, nhấn mạnh
muốn bẻ gãy chốt ngang bằng gang
phải dùng lực rất mạnh.
+ Lắp chốt gang, xiết chặt bằng ốc,
chiều dài của đoạn thép giữa ốc và
chốt đã đợc cố định, sự giãn nở của
đoạn thép bị ốc và chốt ngăn cản.
+ Hớng dẫn HS mô tả hiện tợng, rút ra
kết luận bằng cách trả lời C1 và C2.
- TN chứng tỏ khi bị nung nóng vật
nở ra vì nhiệt nếu bị ngăn cản sẽ sinh
ra lực rất lớn, vậy nếu ngợc lại thì có
nh thế không.
? Để trả lời câu hỏi này cần bố trí TN
nh thế nào.
- Quan sát hình 21.1b SGK và cho
biết cần phải thay đổi chốt ngang nh
thế nào.
? Sau khi bố trí TN, hãy dự đoán nếu
làm lạnh thanh thép thì có hiện tợng
gì xảy ra.
- GV thực hiện TN, hớng dẫn HS tự
rút ra kết luận bằng cách trả lời C3.
- Rút ra KL chung và trả lời C4.
Hoạt động 3: Vận dụng
- Treo tranh hình 21.2 và 21.3 đã đợc
phóng to lên bảng. Y/c HS nhận xét
và trả lời các câu hỏi C5, C6.

- Phát băng kép cho các nhóm HS.
? Hãy mô tả băng kép.
- Y/c HS lắp ráp TN theo hình 21.4a,
sau đó theo hình 21.4bSGK, dự đoán
hiện tợng xảy ra khi hơ nóng băng
bị chặn lại sẽ tạo ra một lực rất lớn.
- Quan sát TN.
- Mô tả hiện tợng xảy ra và tìm
nguyên nhân, thảo luận trên lớp theo
hớng dẫn của GV
- Có thể cũng sinh ra lực lớn.
- Quan sát hình 21.1 và mô tả lại cách
bố trí thí nghiệm.
- Thanh thép bị cong nhng bị chốt
gang chặn lại, nếu lực sinh ra khi
thanh thép co lại rất lớn thì sẽ bẻ gãy
chốt gang.
- Quan sát TN GV làm, khẳng định dự
đoán là đúng.
- Trả lời C3.
- Trả lời C4, phát biểu đầy đủ các kết
luận.
- Quan sát và mô tả băng kép.
Giáo án vật lý 6 Trang 15
Năm học 2006- 2007
trờng thcs khánh Hồng Đinh Thứ Cơ
kép và giải thích dự đoán của mình
bằng cách trả lời các câu hỏi C7, C8.
Tra bảng 20.1 SGK để biết đồng và
thép chất nào nở vì nhiệt nhiều hơn.

- Yêu cầu HS trả lời câu C9.
- Treo tranh hình 21.5 SGK phóng to
lên bảng và mô tả cấu tạo của bàn là,
đặc biệt chú ý đến vai trò của băng
kép trong mạch điện.
- Dự đoán hiện tợng xảy ra khi nung
nóng băng kép. Giải thích dự đoán và
thảo luận.
- Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn
thép. Khi bị nung nóng ở cùng một
nhiệt độ, thanh đồng trở nên dài hơn
nên nằm ở phía ngoài.
- Không hạ đợc nhiệt độ xuống rất
thấp nên không quan sát thấy sự cong
lại của băng kép vì băng kép cong lại
rất ít.
4. Củng cố
- Trình bày nội dụng của phần ghi nhớ.
5. Hớng dẫn về nhà
- Bài tập về nhà:
+ Cho mọi HS: 21.1, 21.2, 21,4 Sách BTVL
+ Cho HS khá: 21.6 Sách BTVL
IV. Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Khỏnh Hng ngy ....thỏng ....nm 2007
Thay mt BGH xỏc nhn:
Giáo án vật lý 6 Trang 16
Năm học 2006- 2007

trờng thcs khánh Hồng Đinh Thứ Cơ
Tuần 25
Tiết 25
Bài 22: Nhiệt kế- nhiệt giai
I. Mục tiêu
- Nhận xét đợc cấu tạo, hoạt động và công dụng của các loại nhiệt kế thông dụng.
- Phân biệt đợc nhiệt giai Xenxiut với nhiệt giai Pha-ren-hai và có thể chuyển nhiệt
độ từ nhiệt giai này sang nhiệt giai kia.
- Xác dịnh đợc giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế.
ii. Chuẩn bị
- Đối với giáo viên:
+ Dụng cụ để làm các thí nghiệm ở các hình 22.1 và 22.2 SGK.
+ Hình 22.5 SGK phóng to.
+ Vẽ bảng 22.1 SGK lên bảng
+ Các loại nhiệt kế khác nhau kể cả nhiệt kế kim loại, nhiệt kế đổi màu, nhiệt kế
hiện số.
- Đối với mỗi nhóm học sinh:
+ Dụng cụ để làm các thí nghiệm ở các hình 22.1 và 22.2 SGK.
+ Nhiệt kế ytế.
iii. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu các kết luận về ứng dụng của sự nở vì nhiệt.
? Băng kép là gì, nêu một số ứng dụng của băng kép.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học
tập
Báo công an TP Hồ Chí Minh số ra ngày
16-5-2002 có đăng đoạn tin sau:
"Đợt nắng nóng ở vùng Đông Nam ấn Độ

kéo dài suốt tuần qua, có nơi nhiệt độ lên
tới gần 120 độ, đã làm thiệt mạng hơn
170 ngời".
Theo các em bản tin trên có gì sơ xuất?
Liệu nhiệt độ ngoài trời có thể lên tới gần
120 độ không?
Hoạt động 2: Giải quyết tình huống học
tập
1. Nhiệt kế:
- GV hớng dẫn làm TN:
+ Cho nớc vào ba chậu đã có dán giấy
ghi a, b, c.
+ Thêm đá vào chậu a, thêm nớc nóng
- Thảo luận đề xuất ý kiến giải quyết.
- Làm TN theo hớng dẫn của giáo viên,
rút ra nhận xét:
Giáo án vật lý 6 Trang 17
Năm học 2006- 2007

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×