Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Nghiên cứu sự biến đổi tính đa dạng thực vật rừng và xác định giá trị đa dạng của nó tại vườn quốc gia xuân sơn tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
------------------------

NGUYỄN HỒNG QUANG

NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT
RỪNG VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ ĐA DẠNG CỦA NÓ TẠI
VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN – TỈNH PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Hà Nội, 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
------------------------

NGUYỄN HỒNG QUANG

NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT
RỪNG VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ ĐA DẠNG CỦA NÓ TẠI
VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN – TỈNH PHÚ THỌ


Chuyên ngành: Lâm học
Mã Số: 60620201

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. HOÀNG KIM NGŨ

Hà Nội, 2014


i

LỜI CAM ĐOAN
Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ “Nghiên cứu sự biế n đổ i tính đa da ̣ng thực vật
rừng và xác đinh
̣ giá tri ̣đa da ̣ng của nó ta ̣i Vườn Quố c Gia Xuân Sơn- tỉnh
Phú Thọ” chuyên ngành Lâm ho ̣c là công trình của riêng tôi. Luâ ̣n văn đã sử
du ̣ng thông tin từ nhiề u nguồ n dữ liê ̣u khác nhau, các thông tin có sẵn đã
đươ ̣c trích rõ nguồ n gố c.
Tôi xin cam đoan rằ ng kế t quả và số liê ̣u nghiên cứu đã đươ ̣c trong luận
văn này là trung thực và chưa đươ ̣c sử du ̣ng để bảo vê ̣ mô ̣t ho ̣c vi na
̣ ̀ o.
Tôi xin cam đoan rằ ng mo ̣i sự giúp đỡ trong viê ̣c thực hiêṇ luâ ̣n văn đã
đươ ̣c cảm ơn và các thông tin trích dẫn có trong luâ ̣n văn đề u đã đươ ̣c chỉ rõ
nguồ n gố c.

Hà nội, ngày 18 tháng 3 năm 2014
Tác giả luâ ̣n văn


Nguyễn Hồ ng Quang


ii

LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp được hoàn thành theo chương
trình đào tạo cao học khóa 20 tại Trường đại học Lâm nghiệp.
Có được luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu
sắc nhất tới các nhà khoa học, các cơ quan, đơn vị đã nhiệt tình giúp đỡ tác
giả. Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến PGS TS. Hoàng Kim Ngũ đã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt và giúp đỡ tác giả với
những chỉ dẫn khoa học quý báu trong suốt quá trình triển khai nghiên cứu và
hoàn thành đề tài.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường đại học Lâm nghiệp Việt
Nam, khoa Sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá
trình thực hiện đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện
của Ban giám đốc, bạn bè và đồng nghiệp tại Vườn quố c gia Xuân Sơn đối
với tác giả trong quá trình thu thập số liệu ngoại nghiệp và các tài liệu cần
thiết khác.
Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến bạn bè, đồng nghiệp và người
thân trong gia đình đã giúp đỡ về vật chất cũng như tinh thần trong suốt quá
trình học tập và thực hiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 18 tháng 3 năm 2014
TÁC GIẢ

Nguyễn Hồ ng Quang



iii

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa

Lời cam đoan ...................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................ ii
Mục lục ............................................................................................................. iii
Danh mục các từ viết tắt................................................................................... vi
Danh mục các bảng ......................................................................................... vii
Danh mục các hình ......................................................................................... viii
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 3
1.1. Nhận thức về đa dạng sinh học và đa dạng thực vật rừng ......................... 3
1.2. Cơ sở của nghiên cứu ................................................................................ 4
1.2.1. Mối quan hệ giữa đa dạng sinh học và đa dạng sinh học rừng ............... 5
1.2.2. Đa dạng sinh học và phát triển bền vững ................................................ 8
1.3. Tổng quan về đa dạng thực vật rừng ........................................................ 10
1.3.1. Trên thế giới .......................................................................................... 10
1.3.2. Ở Việt Nam ........................................................................................... 16
1.4. Những nghiên cứu về VQG Xuân Sơn .................................................... 21
Chương 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 23
2.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 23
2.1.1. Vị trí địa lý, ranh giới ............................................................................ 23
2.1.2. Địa hình và thổ nhưỡng ......................................................................... 24
2.1.3. Khí hậu thủy văn ................................................................................... 25
2.1.4. Hiện trạng rừng và sử dụng đất ............................................................. 27
2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ......................................................................... 32



iv

2.2.1. Dân số, lao động và dân tộc .................................................................. 32
2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội ........................................................ 33
2.3. Hiện trạng xã hội ...................................................................................... 35
2.3.1. Giao thông ............................................................................................. 35
2.3.2. Y tế ........................................................................................................ 35
2.3.3. Giáo dục ................................................................................................ 35
Chương 3 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 36
3.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 36
3.1.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................ 36
3.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 36
3.2. Phạm vi, giới hạn của đề tài ..................................................................... 36
3.2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 36
3.2.2. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 36
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 36
3.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 37
3.4.1. Phương pháp luận.................................................................................. 37
3.4.2. Phương pháp kế thừa............................................................................. 37
3.4.3. Phương pháp điều tra OTC bổ sung trên thực địa ................................ 38
3.4.4. Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu và lập danh sách các loài: ... 39
3.4.5. Phương pháp xác định tính đa dạng loài thực vật rừng ........................ 39
3.4.6. Phương pháp nghiên cứu biến đổi tính đa dạng loài thực vật rừng ..... 41
3.4.7. Phương pháp xác định giá tri ti
̣ ń h đa da ̣ng sinh ho ̣c ............................. 41
Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 43
4.1. Đa dạng thực vật VQG Xuân Sơn, Phú Thọ ............................................ 43

4.1.1. Xây dựng danh lục và xác đinh
̣ tính đa da ̣ng loài thực vâ ̣t rừng . ........ 43
4.2. Đánh giá sự biến đổi tính đa dạng thực vật tại VQG Xuân Sơn .............. 59


v

4.2.1. Sự biến đổi tính đa dạng thực vật theo trạng thái ................................. 59
4.2.2. Sự biến đổi tính đa dạng thực vật theo thời gian .................................. 65
4.2.3. Xác định giá trị TDDSH tại khu vực nghiên cứu ................................. 68
4.3. Những mối đe dọa và đề xuất các giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật ở
VQG Xuân Sơn ............................................................................................... 73
4.3.1. Những mối đe dọa đa dạng sinh học tại VQG Xuân Sơn .................... 73
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ........................................................ 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO


vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Nguyên nghĩa

BNN&PTNT

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

CITES


Công ước khung của Liên hợp quốc về cấm buôn bán
và tàng trữ động, thực vật hoang dã, quý hiếm

ĐDSH

Đa dạng sinh học

ĐDTVR

Đa dạng thực vật rừng

FFI

Quỹ động thực vật thế giới

HST

Hệ sinh thái

IUCN

Sách đỏ thế giới

IUCN

Hiệp hội Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên

SĐVN

Sách đỏ Việt Nam


TVR

Thực vật rừng

TNR

Tài nguyên rừng

VQG

VQG

WWF

Quỹ Quốc tế về bảo vệ thiên nhiên hoang dã


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

2.1

Hiện trạng rừng và các loại đất đai VQG Xuân Sơn


27

2.2

Hiện trạng trữ lượng các loại rừng Xuân Sơn

29

2.3

Thành phần động vật VQG Xuân Sơn

30

4.1

Đa dạng loài thực vật tại VQG Xuân Sơn

45

4.2

Giá trị sử dụng của các loài thực vật ở VQG Xuân Sơn

46

4.3

Các loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng ở KVNC


47

4.4

Thống kê diện tích các kiểu thảm ở VQG Xuân Sơn

51

4.5

Sự biến đổi số loài thực vật theo trạng thái

60

4.6

Đánh giá sự phong phú về loài của các trạng thái

63

4.7

Các chỉ tiêu đa dạng sinh học theo trạng thái

61

4.8

Tổ thành loài cây theo trạng thái


63

4.9

Biến động tính đa dạng thực vật theo thời gian tại VQG

65

4.10 Sự biến đổi số loài thực vật theo thời gian

66

4.11 Sự biến đổi TDDSH ở các trạng thái rừng theo thời gian

67

4.12 Bảng phân loại các giá trị của tính đa dạng sinh học

71

4.13

Giá trị tính đa dạng sinh học rừng theo các lần điều tra tài
nguyên tại VQG Xuân Sơn

72


viii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Tên hình

STT

Trang

2.1

Bản đồ vị trí địa lí VQG Xuân Sơn

23

2.2

Địa hình khu vực nghiên cứu

24

2.3

Hang Lạng

32

2.4

Hang Lun


32

2.5

Thác Ngọc

32

2.6

Thác Chín Tầng

32

4.1

Psilotum nudum (L.) Griseb. Quyết lá Thông

43

4.2

Lycopodium cernuua (L.) Thông đất

43

4.3

Equisetum ramosissimum


44

4.4

Adiantum capillus-veneris

44

4.5

Nghiến trên núi đá vôi Burretiodendron tonkinense

49

4.6

Lá Khôi Ardisia silvestris

49

4.7

Thổ Phục Linh Smilax glabra

49

4.8

Hoàng đằng Fibraurea recisa


49

4.9

Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới VQG Xuân Sơn

53

4.10

OTC 02 trạng thái rừng trung bình VQG Xuân Sơn

61


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Tính đa da ̣ng sinh vâ ̣t là bô ̣ phâ ̣n tổ thành quan tro ̣ng của môi trường
sinh thái, có liên quan tới sự phát triể n bề n vững về kinh tế xã hô ̣i và sự sinh
tồ n của nhân loa ̣i nó là của cải giàu có của cô ̣ng đồ ng con người. Tính đa
da ̣ng sinh vâ ̣t là vâ ̣t chấ t cơ bản số ng còn và hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t của nhân loa ̣i.
Lương thực, thực phẩ m, năng lươ ̣ng, gỗ..v.v…là nhu phẩ m thiế t yế u của sự
số ng và là nguyên liêụ công nghiêp̣ đề u có thể từ đa da ̣ng sinh vâ ̣t rừng mà ra.
Tính đa da ̣ng có ý nghĩa quan trọng trong bảo vê ̣ môi trường, an toàn
sinh thái đă ̣c biêṭ là giảm thiể u hiêụ ứng nhà kính, sa ̣ch hoá không khí, giảm
lươ ̣ng CO2, bảo vê ̣ đô ̣ phì của đấ t, bảo vê ̣ chấ t lươ ̣ng nước, bảo vê ̣ đấ t chố ng
xói mòn…. Nó phát huy tác du ̣ng quan tro ̣ng trong những hiêụ ứng sinh thái
từ đó thúc đẩ y sự phát triể n hài hoà giữa con người và tự nhiên. Tính đa da ̣ng
sinh vâ ̣t còn là cơ sở cho phát triể n bảo vê ̣ của quố c gia. Sự phong phú về tiń h

đa da ̣ng sinh vâ ̣t là tài nguyên chiế n lươ ̣c của quố c gia. Viê ̣c xúc tiến phát
triể n và sáng ta ̣o khoa ho ̣c nông lâm nghiêp̣ đề u rấ t quan tro ̣ng. Giá tri ̣của nó
như viên ngo ̣c quý trong sản xuấ t và nghiên cứu khoa ho ̣c.
Rừng là chủ thể của hê ̣ sinh thái lu ̣c đia,̣ là kho tài nguyên có chức năng
tự nhiên hoàn thiêṇ nhấ t. Rừng chứa nhiề u chức năng quan tro ̣ng như: bảo vệ
đô ̣ phì đấ t và nước, điề u hoà không khí, bảo vê ̣ đấ t chố ng xói mòn, phòng
chố ng gió baõ , nuôi dưỡng nguồ n nước, bảo vê ̣ tính đa da ̣ng sinh vâ ̣t nó có tác
du ̣ng cải thiêṇ môi trường số ng con người, duy trì cân bằ ng sinh thái. Bảo tồ n
tiń h đa da ̣ng sinh vâ ̣t có quan hê ̣ với cân bằ ng hê ̣ sinh thái rừng, là cơ sở phát
triể n kinh tế xã hô ̣i bề n vững (Theo Lý Cảnh Văn, 2006).
Theo thố ng kê diện tích rừng thế giới chiế m 22% diê ̣n tích đấ t, trong đó
có đế n 70% loài sinh vâ ̣t. Đă ̣c biêṭ rừng nhiê ̣t đới chỉ chiế m 7% diêṇ tích toàn
cầ u nhưng nó chiế m tới 50% số loài sinh vâ ̣t. Ngoài ra còn rất nhiều loài sinh


2

vật mà các nhà khoa học chưa thể tìm ra trong loại hình rừng này. Vì vâ ̣y
nghiên cứu bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học có ý nghiã lớn trong viê ̣c
hoàn thiêṇ phương pháp xác đinh
̣ tính đa da ̣ng thực vâ ̣t rừng, tăng cường nhâ ̣n
thức cho người dân về ý thức bảo tồ n và thúc đẩ y tính đa da ̣ng thực vâ ̣t rừng
và nâng cao công tác quản lý bảo vệ.
VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ nằm trong hệ thống các VQG của Việt
Nam, được thành lập từ tháng 4/2002 trên cơ sở chuyển từ khu bảo tồn thiên
nhiên Xuân Sơn thành VQG Xuân Sơn. Đây là một trong những VQG có mức
độ đa dạng về loài cao nhất của Việt Nam. Đặc biệt Xuân Sơn là VQG duy
nhất có rừng nguyên sinh trên núi đá vôi, chính vì vậy mà hệ động thực vật ở
đây vô cùng phong phú và độc đáo. Vì vậy vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở
vùng này không những có ý nghĩa về mặt khoa học mà còn có ý nghĩa về mặt

thực tiễn lớn lao. Tuy nhiên trong thời gian qua mặc dù các cấp, các ngành
chức năng cũng như nhân dân các dân tộc địa phương trong vùng đã có cố
gắng trong việc bảo vệ rừng, bảo vệ tính đa dạng sinh học nhưng do nhiều
nguyên nhân khác nhau và do chưa tìm được giải pháp hữu hiệu nên rừng ở
đây vẫn còn bị tàn phá nặng nề. Vì lý do đó đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu
sự biế n đổ i tính đa da ̣ng thực vật rừng và xác đinh
̣ giá tri ̣ đa da ̣ng của nó
ta ̣i Vườn Quố c Gia Xuân Sơn- tỉnh Phú Thọ” là cần thiết và có ý nghĩa thực
tiễn cao.


3

Chương 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Nhận thức về đa dạng sinh học và đa dạng thực vật rừng
Trái đất ngày càng nóng lên, băng tan, thiên tai lũ lụt xuất hiện với mật
độ càng nhiều và trên diện rộng gây ảnh hưởng to lớn đến đời sống của toàn
nhân loại. Nguyên nhân do ô nhiễm môi trường, mất rừng, suy thoái đa dạng
sinh học, v.v. Nhận thức được vấn đề trên các nhà lãnh đạo trên thế giới đã
cùng ngồi bàn về môi trường và đa dạng sinh vật tổ chức tại Rio de Janeiro,
Brazil năm 1992, có 50 nước đã ký vào Công ước. Việt Nam chính thức tham
gia công ước ngày 16/11/1994, đến nay đã có 170 nước tham gia Công ước.
Nhiều tổ chức quốc tế được thành lập, như: Hiệp hội Quốc tế về Bảo tồn thiên
nhiên (IUCN); Quỹ Quốc tế về bảo vệ thiên nhiên hoang dã (WWF); Quỹ động
thực vật thế giới (FFI) [11], v.v.
Thuật ngữ ĐDSH nói chung và đa da ̣ng thực vâ ̣t rừng nói riêng mới được
biết đến vào đầu thế kỷ 20 và thật sự phát triển mạnh trong thập niên 90 trở lại
đây, trong chương trình hành động đa dạng sinh học Việt Nam đưa ra khái
niệm về đa dạng sinh học “Là tập hợp tất cả các nguồn sinh vật sống trên hành

tinh bao gồm tổng số các loài động và thực vật; tính đa dạng và sự phong phú
trong từng loài, tính đa dạng hệ sinh thái của các quần xã sinh thái khác nhau
hoặc tập hợp các loài khác nhau trên thế giới với các hoàn cảnh khác nhau”
(Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn, 2002) [22]; [12]. Định nghĩa này đã
đề cập được ba vấn đề: Đa dạng loài; đa dạng giữa các loài và đa dạng hệ sinh
thái, tuy nhiên định nghĩa còn dài, không rõ ràng, dễ nhầm lẫn.
Tại Hội nghị Rio de janeiro (1992) đưa ra định nghĩa về ĐDSH như sau:
“Đa dạng sinh học là sự biến đổi giữa các sinh vật ở tất cả mọi nguồn, bao
gồm hệ sinh thái trên đất liền, trên biển và các hệ sinh thái thủy vực khác. Sự


4

đa dạng thể hiện trong từng loài, giữa các loài và các hệ sinh thái”. Định
nghĩa này tương đối đầy đủ và rõ ràng [22].
Qua các định nghĩa ta có thể hiểu đa dạng sinh học bao gồm 4 mức độ sau
1. Đa da ̣ng di truyề n
2. Đa da ̣ng về loài
3. Đa da ̣ng hê ̣ sinh thái
4. Đa da ̣ng cảnh quan
1. Tính đa dạng di truyền: Là sự biến hoá di truyền trong loài, Bao
gồm biến dị di truyền trong cùng 1 quần thể và giữa các quần thể của cùng
loài. Xác định nó bao gồm 3 mặt: Nhiễm sắc thể tính đa thái, Chất protein
tính đa thái và DNA tính đa thái (nhiều kiểu hình)
2. Tính đa dạng loài: Chỉ tính đa dạng loài sinh vật, tức là đa dạng hoá
các loài sinh vật trong 1 khu vực chủ yếu là từ góc độ phân loại học, hệ thống
học và địa lý sinh vật học để tiến hành nghiên cứu tình hình đối với các loài
vật trong 1 khu vực nhất định
3. Tính đa dạng HST: Chỉ đa dạng hoá về sinh cảnh, quần xã sinh vật
và các quá trình sinh thái trong khu vực và tính đa dạng vê sự sai khác sinh

cảnh, sự biến đổi quá trình sinh thái trọng HST
4. Tính đa dạng cảnh quan: Là chỉ sự đa dạng hoá hoặc tính biến dị
về các yếu tố cảnh quan của các loại hình khác nhau hoặc cảnh quan cấu
thành HST về các mặt kết cấu không gian, cơ chế chức năng và động thái theo
thời gian.
1.2. Cơ sở của nghiên cứu
Rừng là một thể tổng hợp tự nhiên, nó bao gồm tất cả các loại sinh vật
rừng (thực vật, động vật hoang dã và vi sinh vật).và môi trường xung quanh
của nó (đất đai,khí hậu) cấu thành. Tính đa dạng HSTR chủ yếu gồm 3 mặt:


5

- Tính đa dạng về chức năng sinh thái trên địa cầu
- Tính đa dạng về tổ thành hệ thống
- Tính đa dạng về các quá trình sinh thái,
Nó bao gồm: . Tính đa dạng về quần xã sinh vật
. Tính đa dạng về sinh cảnh
. Tính đa dạng về quá trình sinh thái.
Ngoài ra tính đa dạng sinh học còn biểu hiện nhiều phương thức khác
như tính đa dạng cảnh quan, kết cấu tuổi của quần thể, độ nhiều tương đối của
loài vật v.v.Nhưng quan trọng nhất là nó được phân thành 3 tầng thứ (cấp độ).
1.2.1. Mối quan hệ giữa đa dạng sinh học và đa dạng sinh học rừng
Rừng là một khái niệm địa lý toàn diện và tổng hợp, nó bao gồm tất cả
các sinh vật hoang dã có trong rừng và đất rừng. Rừng là HST có sẵn nhiều
giá trị và nhiều chức năng, nó có diện tích đất đai lớn nhất trên lục địa và
phân bố rộng nhất, tài nguyên loài vật phong phú (nhiều) nhất, và có cấu trúc
tổ thành phức tạp nhất, do rừng có điều kiện tự nhiên thuận lợi, nên có nhiều
loài động, thực vật rừng tồn tại và trở thành môi trường sống, vì vậy rừng là
kho tài nguyên và ngân hàng gen sinh học phong phú nhất trên thế giới, và nó

có tác dụng như kho lưu trữ để duy trì sinh mệnh trên trái đất. Theo đánh giá
của FAO lần đầu tiên vào năm 1995 về lượng sinh khối rừng trên thế giới đã
thể hiện rõ. Báo cáo đánh giá cho thấy vào năm 1990 sinh khối rừng toàn cầu
là 440.479.000.000 tấn.
Đa dạng sinh học rừng là một thành phần quan trọng của đa dạng sinh
học, là sự tài sản chung của nhân loại, là tổng kho về các loại tài nguyên sinh
mệnh và kho gien sinh học cho sự tồn tại và phát triển của nhân loại nó là cây
thuốc, cũng như thực phẩm và các loại nguyên liệu công nghiệp ….rất cần
thiết để cung cấp cơ sở vật chất cho sự sống còn của nhân loại. Đồng thời đa


6

dạng sinh học rừng cũng còn có sẵn khả năng điều hoà khí hậu, tích lũy
carbon và giải phóng oxy, lọc nước, bảo tồn nguồn nước, bảo vệ đất và nước
và thực hiện các chức năng môi trường khác, cho nên đa dạng sinh học rừng
là tài nguyên chiến lược quan trọng của quốc gia, nội dung của nó bao gồm cả
ba cấp độ::Đa dạng hệ sinh thái, đa dạng loài và đa dạng di truyền. Từ ba cấp
độ này của tính đa dạng sinh học, ta thấy rõ mối quan hệ giữa rừng và đa dạng
sinh học, và chủ yếu phản ánh trong bốn lĩnh vực sau đây:
(1) Hệ sinh thái rừng là một thể tổng hợp tự nhiên, nó được hình thành
dưới sự trao đổi năng lượng và vật chất giữa quần xã sinh vật rừng và môi
trường của nó, nó có cấu trúc và chức năng nhất định và có khả năng tự điều
hòa, nó có diện tích lớn nhất so với các hệ sinh thái trên cạn, là hệ sinh thái tự
nhiên quan trọng nhất. Mặc dù rừng (bao gồm cây bụi và đất trồng cây) có
diện tích đất khoảng 34%, nhưng tổng lượng sinh khối chiếm trên 80% tổng
số sinh khối trên mặt đất. Như vậy có thể thấy, rừng là chủ thể của Sinh quyển
địa cầu, có ảnh hưởng quyết định đến môi trường sinh thái trên mặt đất. Trong
hệ sinh thái rừng, tính đa dạng thực vật, tính đa dạng về tổ thành loài và cấu
trúc quần xã thực vật và tính đa dạng về sinh cảnh quần xã, tạo thành môi

trường sống của các loài động vật và nó là cơ sở để nâng cao tính đa dạng các
loài động vật.
(2) Rừng là nơi có sự đa dạng, phong phú nhất về loài trong khu vực.
Theo ước tính, trên trái đất có 500 đến 30 triệu loài sinh vật sống. Thay đổi
giá trị của đa dạng sinh học và đa dạng sinh học rừng, trong đó có hơn một
nửa là do tăng trưởng sinh học hoặc do môi trường sống trong rừng biến đổi.
Hệ sinh thái rừng của VQG chứa khoảng >1200 các loại cây, Ngoài ra,
Rừng cũng là nơi có một số lượng lớn động vật hoang dã như các loài gặm
nhấm và côn trùng động vật ăn cỏ, có chuột đồng, chim, Nhện và côn trùng ăn


7

thịt, như là một động vật ăn thịt: cáo và cóc và các loài ăn thịt khác; có báo,
mèo, đại bàng …cũng như động vật ăn tạp và ký sinh trùng.
Phá rừng sẽ dẫn đến rất nhiều loài đã bị tuyệt chủng. Người ta ước tính
rằng nếu diện tích rừng giảm xuống 10% so với ban đầu, nó sẽ dẫn đến sự
tuyệt chủng đến 50% , khoảng từ 10 đến 30 loài sinh vật sẽ khó sống hoặc
thậm chí biến mất, và sau đó sẽ suy thoái sinh thái và mất cân bằng sinh thái.
Do đó, phá rừng có ảnh hưởng rất lớn đến đa dạng sinh học, nó như là một
thảm họa. Năm 1991 là nguyên nhân chính cho sự tuyệt chủng của các loài và
Hội ngị quốc tế về lâm nghiệp thế giới lần thứ X cho rằng: Phá rừng, rừng là
mối đe dọa lớn nhất đối mặt với đa dạng sinh học toàn cầu.
(3) Rừng là kho gen di truyên. Tính đa dạng sinh học rừng là môi
trường sống, là cơ sở để không ngừng tiến hóa các loài và xuất hiện loài mới
để bảo vệ sự đa dạng di truyền. Phá rừng sẽ dẫn đến sự tuyệt chủng của các
loài sinh vật. Một loài bịtuyệt chủng, có nghĩa là con người đã làm mất mát
hàng chục triệu nguồn gen của các loài sinh vật.
(4) Rừng là hạt nhân cốt lõi của vấn đề môi trường toàn cầu, phá rừng
sẽ cho kết quả biến đổi tổng thể môi trường của Trái Đất, làm cho môi trường

suy giảm, chẳng hạn như:Sự nóng lên toàn cầu, xói mòn đất, biến đổi khí hậu,
sa mạc hóa, xói mòn và thoái hóa đất, dẫn đến suy giảm tính đa dạng sinh
họcquần xã rừng và các quần xã khác, và cuối cùng là sự sống còn của nhân
loại đang đối mặt với những thách thức ngày càng khó khăn về môi trường.
Vì vậy, rừng có tác động đáng kể đến đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường
toàn cầu, bảo vệ rừng là bảo vệ đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường sinh
thái. Dựa trên định nghĩa ở trên và phù hợp với sự tiến bộ của nghiên cứu về
đa dạng sinh học rừng, đa dạng sinh học rừng trong nghiên cứu này chỉ nêu sự
biến đổi đa dạng loài trong hệ sinh thái để đánh giá và xác định nó.


8

1.2.2. Đa dạng sinh học và phát triển bền vững
Theo định nghĩa của Ủy ban Cải cách Thế giới về Môi trường và Phát triển,
“Phát triển bền vững được xác định là phát triển để đồng thời đáp ứng các nhu
cầu của người đương thời và không tồn hại đến nhu cầu của các thế hệ tươnglai
(World Commissionon Environment And devefopment,1987), hoặc "Phát triể n
bề n vững là sự phát triể n nhằ m thoả mãn mọi nhu cầ u của thế hê ̣ hiê ̣n tại mà
không làm tổ n hại đế n những khả năng phát triể n để thoả mãn mọi nhu cầ u
của những thế hê ̣ tiế p theo" . Điểm khởi đầu của phát triển bền vững là những
nỗ lực để tìm kiếm một con đường phát triển hài hòa giữa dân sô, kinh tế và xã
hội, môi trường và tài nguyên, do đó nhu cầu về tài nguyên thiên nhiên, phát
triển kinh tế với số lượng và giá trị phù hợp để đáp ứng các nhu cầu hiện tại,
không gây tồn hại đến nhu cầu của các thế hệ tương lai.
Ha ̣t nhân là phát triể n tính đa da ̣ng sinh vâ ̣t có giá tri ̣ sử du ̣ng và giá tri ̣
không sử du ̣ng, những giá tri ̣này không chỉ là cơ sở để thoả mañ nhu cầ u phát
triể n và thoả mañ sự tồ n ta ̣i của con người. Đồ ng thời nó còn có tác du ̣ng duy
trì sự cân bằ ng sinh thái và bảo vê ̣ môi trường sinh thái.
Bản chất của phát triển bền vững được nhấn mạnh trong việc theo đuổi

của sức khỏe con người và không làm cạn kiệt các loại tài nguyên, không phá
hủy môi trường sinh thái, phát triển theo cách tự nhiên để đạt được sự hài hòa.
Đa dạng sinh học có giá trị sử dụng quan trọng và giá trị không sử dụng, các
giá trị này không chỉ đáp ứng sự sống còn của con người và nhu cầu phát triển
cơ bản, trong khi vẫn duy trì cân bằng sinh thái và bảo vệ môi trường đóng
một vai trò quan trọng trong việc thực hiện để đảm bảo phát triển bền vững.
Phát triể n bề n vững phải đảm bảo sử du ̣ng đúng mức và ổ n đinh
̣ các
nguồ n tài nguyên thiên nhiên và bảo vê ̣ đươ ̣c môi trường số ng. Đó không chỉ
là sự phát triể n nề n kinh tế , văn hoá, xã hô ̣i mô ̣t cách vững chắ c nhờ khoa ho ̣c
công nghê ̣ tiên tiế n, mà còn đảm bảo ổ n đinh
̣ và cải thiêṇ những điề u kiêṇ tự


9

nhiên mà con người đang số ng trong đó và chiń h sự phát triể n đang dựa vào
đó để ổ n đinh
̣ bề n vững. Do đó, trong mỗi hoàn cảnh môi trường và nguồ n tài
nguyên cu ̣ thể , con người phải tìm ra các hướng phát triể n tố i ưu của mình.
Trong những hướng đó bao gồ m sự phố i hơ ̣p chă ̣t chẽ các chính sách kinh tế ,
xã hô ̣i và môi trường, sự hiể u biế t các hê ̣ thố ng kinh tế , xã hô ̣i và sinh thái
cũng như quan hê ̣ phức ta ̣p giữa các hê ̣ thố ng đó, nhằ m bảo đảm mo ̣i lơ ̣i ích
xã hô ̣i không bi ̣ suy giảm. Có nhiề u cách tiế p câ ̣n khác nhau trong phát triể n
bề n vững, phổ biế n nhấ t là tiế p câ ̣n sinh thái, tiế p câ ̣n kinh tế và tiế p câ ̣n
mang tính đa ̣o đức xã hô ̣i.
Tuy nhiên, với sự gia tăng công nghiệp, nông nghiệp toàn cầu và công
nghệ hiện đại, hoạt động của con người phát triển, làm cho đa dạng sinh học
của thế giới bị mất với tốc độ chưa từng có. Hiện nay, hơn 15.000 loài trên
toàn thế giới là do người tiêu dùng mất (IUCN, 2004). Từ năm 2000, diện tích

rừng nguyên thủy của thế giới giảm khoảng 6 triệu ha mỗi năm; Qua 20 năm,
khoảng 35 phần trăm rừng ngập mặn biến mất, khoảng giữa năm 1970 đến
năm 2000, số lượng các loài thuỷ sinh trong lục địa giảm khoảng 50 phần
trăm, Số lượng các loài sinh vật biển và trên mặt đất giảm khoảng 30%, trong
khi 20 năm qua, khoảng 12 đơn vị phân loại cao hơn là vấn đề của 52% loài
có nguy cơ tuyệt chủng (theo Seeretariatof the Conventionon Biologieal
Diversity, 2006). Thực vật bậc cao bị đe dọa hoặc cực kỳ nguy cấp lên đến
4000-5000, chiếm 15 đến 20% (tổng số loài thực vật bậc cao (Theo Kế hoạch
hành động bảo tồn đa dạng sinh học FAO, 1994). Mất đa dạng sinh học, sẽ
làm môi trường sống suy giảm trầm trọng thêm, tác động và mối đe dọa cho
sự tồn tại và phát triển con người, do đó nâng cao bảo tồn đa dạng sinh học và
quản lý của các Hiệp hội, Điều chỉnh mâu thuẫn đa dạng sinh học và phát
triển kinh tế, là không chỉ có thể đáp ứng nhu cầu của hiện tại, mà còn phải
thỏa mãn mọi nhu cầu của các thế hệ tương lai và cuối cùng là đa dạng sinh
học và phát triển bền vững của nền kinh tế và xã hội.


10

Đa dạng thực vật nói chung và đa dạng thực vật rừng nói riêng là khái
niệm để chỉ tính đa dạng về số lượng, chủng loại loài thực vật có trong tự
nhiên. Giá tri ̣cao về đa da ̣ng sinh ho ̣c là mô ̣t ưu thế của tài nguyên rừng nhiê ̣t
đới mà đế n nay viê ̣c nghiên cứu để khai thác, sử du ̣ng nó mô ̣t cách có hiêụ
quả mới chỉ bắ t đầ u. Thâ ̣m chí tầ m quan tro ̣ng của vấ n đề cũng chưa đươ ̣c
nhâ ̣n thức đầ y đủ ngay trong giới chuyên môn, do đó trong thực tế sản xuấ t
lâm nghiêp̣ hầ u như chưa chú ý đế n viê ̣c bảo tồ n đa da ̣ng sinh ho ̣c và giao
khoán cho khu vực rừng đă ̣c du ̣ng. Đa da ̣ng sinh ho ̣c mô ̣t khi bi ̣mấ t sẽ rấ t khó
phu ̣c hồ i hoă ̣c không thể phu ̣c hồ i, ví du ̣ các loài đã bi ̣ tuyê ̣t chủng và sự tổn
thấ t nhiề u khi không thể tính đươ ̣c. Vì vậy, bảo tồn đa dạng thực vật cũng
chính là phát triển bền vững. Hai nội dung này có liên quan chặt chẽ với nhau.

1.3. Tổng quan về đa dạng thực vật rừng
1.3.1. Trên thế giới
1.3.1.1. Nghiên cứu xác định tính đa dạng sinh vật
Trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội, nhân loại đã làm thay đổi trái
đất với một tốc độ chưa từng có, một mặt để tạo ra của cải vật chất cung cấp
nền tảng cho sự sống và phát triển của con người, mặt khác đã thay đổi rất
nhiều môi trường sống của sinh vật và tính đa dạng sinh học trên hành tinh bị
thu hẹp, một số lượng lớn các loài bị tuyệt chủng là do con người
Cơ sở của sự tồn tại đang dần tan rã, bảo vệ đa dạng sinh học đã trở
thành tâm điểm của sự chú ý trên toàn thế giới (Yao Jia, 2008). Tổng Thư ký
LHQ - Ban Ki-moon cho biết: "Trong nửa thế kỷ qua, các hoạt động của con
người đã gây ra hủy diệt các loài trên trái đất chưa từng có. Tình hình này đã
gây ra thiệt hại nghiêm trọng trong các hệ sinh thái và trên lĩnh vực kinh tế xã hội và đời sống con người . "Theo thống kê, tổng cộng có 17.291 các giống
của các loài được biết đến có nguy cơ tuyệt chủng, trong đó bao gồm tất cả
các loài côn trùng ít được biết đến và thực vật, một loạt động vật có vú và các


11

loài chim. Nay nhiều loài đã biến mất, con người đã không còn tìm thấy được
(Liên hợp quốc, 2010). Có trụ sở tại Thụy Sĩ, Hội Liên Hiệp thế giới vừa công
bố "Danh sách đỏ năm 2007 về những loài bị đe dọa.". Trong đó cho biết, trên
toàn cầu hơn 16.306 loại thực vật và động vật phải đối mặt với nguy cơ tuyệt
chủng, tăng 188 loài so với năm 2006, một phần của việc đó đánh giá ước tính
gần 40% của tất cả các loài, tăng lên 785 loại. Trong khi đó, theo các nhà
khoa học khảo sát trên toàn thế giới có 40.000 các loại động vật và thực vật
các loại. Kết quả điều tra cho thấy 1/3 các loài lưỡng cư, 1/4 động vật có vú,
1/8 của các loài chim và 70% của các loài "cực kỳ nguy cấp" (CR), "nguy
cấp" (EN), " sắp nguy cấp "(VU) (IUCN, 2007).
Năm 1992, tại Hội nghị Liên hợp quốc về Môi trường và Phát triển

công bố "Về rừng, tuyên bố nguyên tắc", để mọi người hiểu rõ hơn về rừng và
đa dạng sinh học rừng với cuộc sống con người và các hoạt động sản xuất, đa
dạng và giá trị của các biện pháp sinh học là vai trò quan trọng. Tuy nhiên, do
dân số tăng nhanh, ô nhiễm môi trường, khai thác tài nguyên rừng, thiên
nhiên, giảm thiể u chung của bảo tồn ý thức con người của rừng. Trong những
năm gần đây, Trung Quốc có 200 loại thực vật tuyệt chủng, trong đó có nhiều
loài thực vật bậc cao (Xue Jianhui, 2005).
Tính đa da ̣ng sinh vâ ̣t là điề u kiê ̣n sinh tồ n của xã hô ̣i loài người, là cơ
sở để duy trì và phát triể n kinh tế xã hô ̣i bề n vững, là nề n tảng an toàn sinh
thái quố c gia. Xác đinh
̣ tiń h đa da ̣ng sinh vâ ̣t để bảo tồ n chúng có hiêụ quả và
lơ ̣i du ̣ng hơ ̣p lý tài nguyên rừng. Tính đa da ̣ng thực vâ ̣t rừng là bô ̣ phâ ̣n tổ
thành quan tro ̣ng của tính đa da ̣ng sinh vâ ̣t. Vì vâ ̣y tiế n hành xác đinh
̣ mô ̣t
cách khách quan đố i với tính đa da ̣ng thực vâ ̣t rừng có ý nghiã quan tro ̣ng.
Ficcher (1934) khi mô tả về đô ̣ nhiề u loài trong quầ n xã đã dùng 2 số
ha ̣ng để biể u thi ̣về tính đa da ̣ng, tức là số loài trong quầ n xã và số cá thể của
mỗi loài. Tác giả đã nghiên cứu sâu hơn các tiêu chí về tính đa da ̣ng sinh vâ ̣t,


12

từ đinh
̣ tin
̣ lươ ̣ng Tuy vâ ̣y ông cũng chưa đề
́ h đã hướng đế n nghiên cứu đinh
xuấ t phương pháp xác định các chỉ số tính đa da ̣ng. Khái niê ̣m chỉ số về tính
đa da ̣ng là do Wiliams đề xuấ t năm 1943, khi ông nghiên cứu về mố i quan hê ̣
với côn trùng.
Năm 1949 Simpson đã đề xuấ t khái niê ̣m tính tâ ̣p trung ở phương diêṇ

tiń h đa da ̣ng, tức là chỉ số Simpson (Sp).
Marglef (1958) khi nghiên cứu về tiń h đa da ̣ng quầ n xã đã đưa công
thức của Shanon – Wiener để xác đinh
̣ lươ ̣ng thông tin và đươ ̣c Bielou (1985)
dùng để xác đinh
̣ tính đa da ̣ng sinh vâ ̣t.
Năm 1967, Mecoln-losh đã ứng du ̣ng xác đinh
̣ tính đa da ̣ng theo đô ̣
cách ly không gian đa chiề u. (dẫn theo Nguyễn Nghĩa Thìn, Ngô Tiến Dũng,
2003) [28].
Trong những năm 1960 và 1970 của thế kỷ 20, đã có một số lượng lớn
các học giả đã nghiên cứu xác định các chỉ số đa dạng sinh học (Grassle.J,
C.Taillie, 1979). Tuy nhiên, các chỉ số này thường không sử dụng thông
thường và dần dần loại bỏ, nguyên nhân là vì nó phụ thuộc vào mô hình và
quy mô lấy mẫu hơn. Một số người cho rằ ng nó kém chiń h xác và quá đơn
giản (Moss, RF, A. Y Cooperide, 1994), và thậm chí có người còn cho rằng
"chỉ số đa dạng là một khái niệm vô dụng "(Hurlbert, 1971).
Whittaker, Pielou, Maguran, Marke Ping, Xie Jinyang và những người
khác đã tiến hành xem xét và nghiên cứu có hệ thống và toàn diện trên về đa
dạng sinh học và các chỉ số đa dạng được họ chia thành bốn loại chính.
Whittaker cho rằng về chỉ số đa dạng có thể dùng các chỉ tiêu sau để
xác định số loài vật và độ nhiều tuyệt đối của mỗi loài: Đó là số lượng cá thể,
diện tích rừng, độ che phủ thảm thực vật, tần số (đô ̣ thường gă ̣p), sinh khối và
năng suất rừng. Sau đó họ đã đưa ra khái niệm chỉ số tính đa dạng α, β, γ. Đây
là 3 chỉ số thường hay dùng nhất để xác định tính đa dạng sinh học, trong đó


13

tính đa da ̣ng α thường chú tro ̣ng đế n tính đồ ng đề u số loài sinh cảnh bình

quân. Vì vâ ̣y tính đa da ̣ng α thường đươ ̣c go ̣i là tính đa da ̣ng trong sinh cảnh.
Để xác đinh
̣ tiń h đa da ̣ng α, có 4 phương pháp như sau:
- Chỉ số đô ̣ phong phú loài
- Mô hình đô ̣ nhiề u loài tương đố i
- Chỉ số đô ̣ đồ ng đề u loài của đô ̣ nhiề u (tức là chỉ số tính đa da ̣ng loài
thực vâ ̣t hoă ̣c là chỉ số đa da ̣ng hê ̣ sinh thái).
- Chỉ số về sự hiǹ h thành tổ ng hơ ̣p và đô ̣ phong phú loài vâ ̣t
Tính đa dạng β là chỉ sự sai khác về tổ thành loài giữa các quầ n xã có
sinh cảnh khác nhau về thứ bực sinh cảnh, vì vâ ̣y còn đươ ̣c go ̣i là tính đa da ̣ng
giữa sinh cảnh (Between habitat diversity). Tính đa da ̣ng β đươ ̣c dùng để biể u
thị phản ứng của loài sinh vâ ̣t đối với tính khác chấ t của sinh cảnh. Nó biể u
thi ̣ chỉ số tương đồ ng (giố ng nhau về tổ thành loài) trong quầ n xa.̃ Tổ thành
loài càng sai khác thì tính đa da ̣ng β càng cao (Theo Hoàng Kim Ngũ, Phùng
Ngọc Lan, 2005). Xác đinh
̣ tính đa da ̣ng β thường dùng các chỉ số :
- Chỉ số Whittaker (1960)
- Chỉ số Cody (1975)
- Chỉ số Wilson và Shnude (1984)
- Chỉ số Bray và Curtis
Tính đa dạng γ chỉ số lươ ̣ng loài sinh vâ ̣t trong mô ̣t khu vực điạ lí nào
đó, chin
́ h là tiń h đa da ̣ng β ở mức đô ̣ khu vực hoă ̣c ở mức đô ̣ đa ̣i lu ̣c. Vì vâ ̣y
cũng đươ ̣c go ̣i là tin
́ h đa da ̣ng khu vực (Regional Diversity). Nhân tố khố ng
chế tính đa da ̣ng γ chủ yế u là:
- Khí hâ ̣u (Quá trình sinh thái)
- Đô ̣ng thái thuỷ nhiêṭ
- Lich
̣ sử hình thành và diễn thế loài



14

Những năm gầ n đây, có rấ t nhiề u những nghiên cứu và nhâ ̣n thức sâu
hơn về tính đa da ̣ng sinh vâ ̣t. Vì vậy đã có những lí luâ ̣n mới và phương pháp
mới đươ ̣c ứng du ̣ng vào để xác đinh
̣ tính đa da ̣ng sinh vâ ̣t. Ví du ̣ như: ki ̃ thuâ ̣t
phân tích đa nguyên, phương pháp pháp phân tích loài theo hai hướng chỉ tiêu
và phương pháp phân tích xu thế đố i ứng…
Tóm la ̣i, viê ̣c ứng du ̣ng lí luâ ̣n mới, phương pháp mới khiế n cho viê ̣c
xác đinh
̣ tính đa da ̣ng sinh vâ ̣t càng hoàn thiêṇ hơn, nghiên cứu tính đa da ̣ng
sinh vâ ̣t càng tiế n triể n sâu hơn.
1.3.1.2. Xác định giá trị của đa dạng sinh học
Trong một thời gian dài, khi sinh hoạt và hoạt động sản xuất của con
người, do nhận thức - sự hiểu biết phiến diện đối với tính đa dạng sinh học, có
vấn đề tồn tại về giá trị tài nguyên thiên nhiên. Họ cho rằng các nguồn tài
nguyên tính đa dạng sinh học là vô giá, môi trường là công hữu, nên đã công
khai theo đuổi một chiều lợi ích kinh tế tối đa, định hướng khai thác quá mức,
gây cạn kiệt các nguồn tài nguyên đa dạng sinh học. Trong khi đó không xem
xét đến năng lực thực hiện của môi trường, dẫn đến suy giảm về giá trị của đa
dạng sinh học và tài nguyên thiên nhiên. Tình trạng thiếu hụt và thậm chí cạn
kiệt tài nguyên đã gây ra hiệu ứng sinh thái như sự nóng lên toàn cầu. Sự mất
nước và các vấn đề môi trường khác đã trở nên ngày càng nổi bật, gây nguy
hiểm nghiêm trọng đến sự phát triển bền vững trên toàn cầu.
Sự phát triển nguồn tài nguyên đa dạng sinh học suy giảm và các vấn
đề môi trường ngày càng nghiêm trọng, các nguồn lực, xuất hiện các vấn đề
sinh thái và môi trường (trích dẫn từ các cơ quan, tổ chức nghiên cứu, từ các
nhà khoa học môi trường, các nhà kinh tế …). Vì vậy, các học giả đã bắt đầu

nghiên cứu các loại giá trị của đa dạng sinh học, tìm các phương pháp xác
định giá trị đó, và đã áp dụng cho các trường hợp cụ thể. Trong khi đó, để
nâng cao nhận thức về giá trị của nguồn tài nguyên đa dạng sinh học. Theo


15

các yêu cầu UNED nhà nước ta đã thực hiện nhiều nghiên cứu sâu rộng, tập
trung vào việc đánh giá các giá trị kinh tế của đa dạng sinh học và thực hiện
“Chương trình nghị sự 21" cũng được đề xuất với giá trị kinh tế của đa dạng
sinh học. Từ những năm 1980, các quốc gia trên thế giới đã thực hiện kiểm kê
tài nguyên rừng và xác định giá trị của đa dạng sinh học rừng. Thừa nhận rằng
một số quốc gia đã bắt đầu kết hợp giá trị của nghiên cứu đa dạng sinh học
vào với giá trị đa dạng sinh học rừng.
Thụy Điển là một nước tương đối sớm tiến hành phân loại giá trị tài
nguyên rừng, trong đó bao gồm có gỗ, củi, săn bắn, hấp thụ carbon, đa dạng
sinh học và đất rừng. Đồng thời sử dụng chi phí cơ hội của việc đánh giá đa
dạng sinh học rừng. Tương tự như vậy, Malaysia, đã chỉ ra trong kiểm kê tài
nguyên rừng, giá trị của tài nguyên rừng bao gồm cả giá trị đa dạng sinh học.
Nhưng so với Thụy Điển là khác nhau, trong tính toán về rừng ở Malaysia là
giá trị đa dạng sinh học, việc sử dụng các giá trị đa dạng sinh học nhân với cổ
phiếu của các đơn vị giá trị mới của loài đã tuyệt chủng. Loài đã tuyệt chủng
và đang bị đe dọa về việc sử dụng bảo vệ phương pháp kế toán chi phí. Kể từ khi
một số loài hoang dã hiện diện sự cải thiện di truyền của các loài đang tồn tại bởi
sự gia tăng giá trị được áp dụng trong phương pháp tính (Vincentetal, 1993).
Ở Phần Lan, Jua Hoffren năm 1996, đã nghiên cứu đa dạng sinh học
rừng và giá trị bảo tồn đa dạng sinh học. Ông đã lợi dụng phương pháp chi
phí cơ hội tính chi phí để duy trì giá trị bảo tồn đa dạng sinh học rừng, tức là
giá trị khoảng 170 triệu đồng (Phần lan) (JukkaH0ffren, 1997). Trong khi Hoa
Kỳ đề nghị đánh giá công nghệ điều khiển tối ưu. Đa dạng di truyền trong giá

trị đa dạng sinh học rừng, mà chắc chắn là để lấp đầy sự đa dạng di truyền của
giá trị gia tăng (Je eyR.vineentandJohnM.Hartwiek, 1997).
Ngành công nghiệp Australia đã sử dụng ba loại phương pháp: Đánh
giá trực tiếp về tất cả các giá trị đa dạng sinh học, và không đánh giá trực tiếp
về giá trị đa dạng sinh học rừng:


×