Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Chủ trương của đại hội x về những định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.5 KB, 25 trang )

Chủ đề 24
Chủ trương của Đại hội X về những định hướng cơng
nghiệp hố, hiện đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức


Đại hội X 18/4-25/4/2006


Cơng nghiệp hóa ,
hiện đại hóa là gì? So
sánh kinh tế tri thức và
kinh tế công nghiệp?


=> Cơng nghiệp hóa (industrialization) là q
trình biến đổi xã hội và kinh tế từ một xã hội nông
nghiệp (hay tiền cơng nghiệp), trong đó tích lũy
tư bản trên đầu người rất thấp, lên xã hội cơng
nghiệp. Đó là một bộ phận của q trình hiện đại
hóa rộng lớn hơn. Q trình biến đổi xã hội và
kinh tế đó gắn liền với q trình đổi mới cơng
nghệ, nhất là các cuộc cách mạng kỹ thuật.
=> Hiện đại hóa (modernization) là một quá trình
thường được hiểu là quá trình biến đổi xã hội
thơng qua cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa và những
biến đổi xá hội khác nhằm làm thay đổi cuộc sống
con người. Đó là q trình biến đổi xã hội từ trình
độ nguyên sơ lên trình độ phát triển và văn minh
ngày càng cao. Cơng nghiệp hóa là một bước đi,
một giai đoạn trên con đường hiện đại hóa.



Phân biệt giữa kinh tế tri thức và kinh tế công nghiệp.
So sánh

Kinh tế Tri Thức

Kinh tế Công Nghiệp

1. Nguồn vốn

Tài nguyên và lao động

Tài nguyên và lao động

2. Chủ đạo

Số hóa và tự động hóa

cơ khí hóa, hóa học hóa,
điện khí hóa

3. Hình thức

Chuyển từ các ngành cơng
nghiệp chế biến sang các
ngành công nghiệp công
nghệ cao (công nghiệp tri
thức), chuyển từ sản xuất
vật phẩm sang dịch vụ. Đặc
biệt là các ngành dịch vụ

dựa nhiều vào tri th ức; tài
sản vơ hình quan trọng hơn
nhiêu so với tài sản vơ hình

Kinh tế từ một xã hội
nơng nghiệp (hay tiền
cơng nghiệp), trong đó
tích lũy tư bản trên đầu
người rất thấp, lên xã hội
công nghiệp.


4. Đặc
điểm.

Tạo ra của cải và nâng cao năng lực Tối ưu hóa và
cạnh tranh chủ yếu là nhờ nghiên
hồn thiện cái đã
cứu, sáng tạo ra công nghệ mới, sản có.
phẩm mới.

5. Điểm
trội

Cơng nghệ đổi mới rất nhanh, vịng
đời cơng nghệ rút ngắn, nhiều ngành
sản xuất và doanh nghiệp mất đi,
nhiều ngành và doanh nghi ệp mới ra
đ ời (s ự sphá hủy có tính sáng tạo).
Ngành nghề, việc làm thay đổi

nhanh, không ổn định, người lao
động phải học tập suốt đời, khơng
ngừng nâng cao kiến thức và kỹ
năng, thích nghi với sự đổi mới.…
Nhiều khái niệm đã đổi khác, cách
nghĩ, cách làm thay đổi nhiều.


A. Nội dung cơng nghiệp hố, hiện đại hố gắn với

phát triển kinh tế tri thức .
B. Định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với
phát triển kinh tế tri thức .


A. Nội dung
Đại hội X của Đảng chỉ rõ: “Chúng ta cần
tranh thủ các cơ hội thuận lợi do bối cảnh
quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế của
nước ta để rút ngắn q trình cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển
kinh tế tri thức. Phải coi kinh tế tri thức là
yếu tố quan trọng của nền kinh tế và cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa”.


Nội dung cơ bản của quá trình này là:

=> Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá

trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp sử dụng
nguồn vốn tri thức của con người Việt Nam với tri thức mới
nhất của nhân loại.
=> Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế
trong mỗi bước phát triển của đất nước, ở từng vùng, từng
địa phương, từng dự án kinh tế xã hội.
=> Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý theo ngành,
lĩnh vực và lãnh thổ.
=> Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động
của tất cả các ngành lĩnh vực, nhất là các ngành, lĩnh vực
có sức cạnh tranh cao.


B. Định hướng phát triển các ngành và lĩnh
vực kinh tế trong q trình đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển
kinh tế tri thức .


1/ Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
nơng nghiệp nông thôn giải quyết đồng bộ
các vấn đề nông nghiệp, nơng thơn, nơng
dân.
-

Về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp.

Vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân là một vấn đề
lớn của q trình cơng nghiệp hóa đối với tất cả các nước tiến
hành cơng nghiệp hóa trên thế giới, bởi vì cơng nghiệp hóa là

q trình thu hẹp khu vực nông nghiệp, nông thôn và gia
tăng khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ và đô thị. Nông
nghiệp là nơi cung cấp lương thực, nguyên liệu và lao động
cho công nghiệp và thành thị, là thị trường rộng lớn của công
nghiệp và dịch vụ. Nông thôn chiếm đa số dân cư ở thời điểm
khi bắt đầu công nghiệp hóa. Vì vậy, quan tâm đến nơng
nghiệp, nơng dân và nơng thơn là một vấn đề có tầm quan
trọng hàng đầu của q trình cơng nghiệp hóa. Ở nước ta,
trong những năm qua, vấn đề cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
nơng nghiệp và nơng thơn được đặt ở vị trí quan trọng. Trong
những năm tới, định hướng phát triển cho quá trình này là:


Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông
nghiệp và kinh tế nông thôn
theo hướng tạo ra giá trị gia
tăng ngày càng cao, gắn với
công nghiệp chế biến và thị
trường; đẩy nhanh tiến bộ khoa
học kỹ thuật và công nghệ sinh
học vào sản xuất, nâng cao
năng suất, chất lượng và sức
cạnh tranh của nơng sản hàng
hóa, phù hợp đặc điểm từng
vùng, từng địa phương.
Tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản
phẩm và lao động các ngành
công nghiệp và dịch vụ, giảm
dần tỷ trọng sản phẩm và lao
động nông nghiệp.



Về quy hoạch phát triển nông
thôn:
Khẩn trương xây dựng các quy
hoạch phát triển nơng thơn,
thực hiện chương trình xây dựng
nơng thơn mới. Xây dựng các
làng, xã, ấp, bản có cuộc sống
no đủ, văn minh, mơi trường
lành mạnh.
Hình thành các khu dân cư đô
thị với kết cấu hạ tầng kinh tế,
xã hội đồng bộ như thủy lợi, giao
thông, điện nước, cụm công
nghiệp, trường học, trạm y tế,
bưu điện, chợ…
Phát huy dân chủ ở nông thôn đi
đôi với xây dựng nếp sống văn
hóa, nâng cao trình độ dân trí,
bài trừ các tệ nạn xã hội, hủ tục,
mê tín dị đoan, bảo đảm an
ninh, trật tự an toàn xã hội.


- Về giải quyết lao động, việc làm ở nông thôn:
Chú trọng dạy nghề, giải quyết việc làm cho nông dân,
trước hết ở các vùng sử dụng đất nông nghiệp để xây dựng
các cơ sở công nghiệp, dịch vụ, giao thông, các khu đô thị
mới. Chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn theo hướng

giảm nhanh tỷ trọng lao động làm nông nghiệp, tăng tỷ
trọng lao động làm công nghiệp và dịch vụ. Tạo điều kiện
để lao động nông thơn có việc làm trong và ngồi khu vực
nơng thơn, kể cả lao động nước ngoài.
Đầu tư mạnh hơn cho các chương trình xóa đói giảm nghèo,
nhất là ở các vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng
đồng bằng dân tộc thiểu số.
Mục tiêu đề ra là phấn đấu đến năm 2010 giảm tỷ lệ lao
động nông, lâm, ngư nghiệp xuống dưới 50% tổng số lao
động xã hội và nâng cao tỷ lệ thời gian sử dụng lao động ở
nông thôn lên khoảng 85%.


2/ Phát triển nhanh hơn công
nghiệp, xây dựng và dịch vụ.
- Đối với cơng nghiệp và xây dựng:
Khuyến khích phát triển công nghiệp công nghệ cao, công
nghiệp chế tác, công nghiệp phần mềm và cơng nghiệp bổ
trợ có lợi thế cạnh tranh, tạo nhiều sản phẩm xuất khẩu và
thu hút nhiều lao động; phát triển một số khu kinh tế mở và
đặc khu kinh tế, nâng cao hiệu quả của các khu cơng
nghiệp, khu chế xuất. Khuyến khích và tạo điều kiện để các
thành phần kinh tế tham gia phát triển các ngành công
nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu; sản
xuất tư liệu sản xuất quan trọng theo hướng hiện đại; ưu
tiên thu hút đầu tư của các tập đồn kinh tế lớn nước ngồi
và các cơng ty lớn xuyên quốc gia.


Tích cực thu hút vốn trong và ngồi

nước để đầu tư thực hiện các dự án
quan trọng để khai thác dầu khí, lọc
dầu và hóa dầu luyện kim, cơ khí
chế tạo, hóa chất cơ bản, phân bón,
vật liệu xây dựng. Có chính sách
hạn chế xuất khẩu tài ngun thơ.
Thu hút chuyên gia giỏi, cao cấp
của nước ngoài và trong cộng đồng
người Việt định cư ở nước ngoài.
Xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng
kỹ thuật kinh tế - xã hội nhất là các
sân bay quốc tế, cảng biển, đường
cao tốc, đường ven biển, đường
đông tây, mạng lưới cung cấp điện,
hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội ở
các đô thị lớn, hệ thống thủy lợi,
cấp thoát nước. Phát triển công
nghiệp năng lượng gắn với công
nghệ tiết kiệm năng lượng. Tăng
nhanh năng lực và hiện đại hóa bưu
chính viễn thơng.


Tích cực thu hút vốn trong và ngồi nước để đầu tư thực
hiện các dự án quan trọng để khai thác dầu khí, lọc dầu và
hóa dầu luyện kim, cơ khí chế tạo, hóa chất cơ bản, phân
bón, vật liệu xây dựng. Có chính sách hạn chế xuất khẩu tài
ngun thơ. Thu hút chun gia giỏi, cao cấp của nước
ngồi và trong cộng đồng người Việt định cư ở nước ngoài.
Xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng kỹ thuật kinh tế - xã hội

nhất là các sân bay quốc tế, cảng biển, đường cao tốc,
đường ven biển, đường đông tây, mạng lưới cung cấp điện,
hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội ở các đô thị lớn, hệ
thống thủy lợi, cấp thốt nước. Phát triển cơng nghiệp năng
lượng gắn với công nghệ tiết kiệm năng lượng. Tăng nhanh
năng lực và hiện đại hóa bưu chính viễn thơng.


- Đối với dịch vụ:
Tạo bước phát triển vượt bậc của các ngành dịch vụ, nhất là
những ngành có chất lượng cao, tiềm năng lớn và có sức
cạnh tranh, đưa tốc độ phát triển của ngành dịch vụ cao
hơn tốc độ tăng GDP. Tận dụng tốt thời cơ hội nhập kinh tế
quốc để tạo bước phát triển ngành “công nghiệp khơng
khói” này. Tiếp tục mở rộng và nâng cao chất lượng các
ngành dịch vụ truyền thống như vận tải, thương mại, ngân
hàng, bưu chính viễn thơng, du lịch. Phát triển mạnh các
dịch vụ phục vụ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, phục vụ
đời sống ở khu vực nông thôn.
Đổi mới căn bản cơ chế quản lý và phương thức cung ứng
các dịch vụ cơng cộng. Nhà nước kiểm sốt chặt chẽ độc
quyền và tạo hành làng pháp lý, môi trường thuận lợi cho
các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia
và cạnh tranh bình đẳng trên thị trường dịch vụ.


3/ Phát triển kinh tế vùng.
Cơ cấu kinh tế vùng là một trong những cơ cấu cơ bản của
nền kinh tế quốc dân. Xác định đúng đắn cơ cấu vùng có ý
nghĩa quan trọng, nó cho phép khai thác có hiệu quả các lợi

thế so sánh của từng vùng, tạo ra sự phát triển đồng đều
giữa các vùng trong cả nước. Để phát triển mạnh mẽ kinh
tế vùng trong những năm tới cần phải:
Có cơ chế, chính sách phù hợp để các vùng trong cả nước
cùng phát triển nhanh hơn trên cơ sở phát huy lợi thế so
sánh, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý của mỗi vùng và liên
vùng, đồng thời tạo ra sự liên kết giữa các vùng nhằm đem
lại hiệu quả cao, khắc phục tình trạng chia cắt, khép kín
theo địa giới hành chính.


Xây dựng ba vùng kinh tế trọng
điểm ở miền Bắc, miền Trung, miền
Nam thành những trung tâm cơng
nghiệp lớn có cơng nghệ cao để các
vùng này đóng góp ngày càng lớn
cho sự phát triển chung của cả
nước. Trên cơ sở phát triển các vùng
kinh tế trọng điểm, tạo ra động lực
và sự lan tỏa đến các vùng khác và
trợ giúp các vùng khó khăn, đặc biệt
các vùng biên giới, hải đảo, Tây
Ngun, Tây Nam, Tây Bắc. Có
chính sách trợ giúp nhiều hơn về
nguồn lực để phát triển các vùng
khó khăn. Bổ sung chính sách
khuyến khích các doanh nghiệp
thuộc mọi thành phần kinh tế và
doanh nghiệp nước ngoài đến đầu
tư, kinh doanh tại các vùng khó

khăn.



×