Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Chương 8, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất và tai nạn lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (883.17 KB, 32 trang )

CHƯƠNG VIII
KỶ LUẬT LAO ĐỘNG, TRÁCH
NHIỆM VẬT CHẤT
VÀ TAI NẠN LAO ĐỘNG
Biên soạn: Th.s Đoàn Công Yên
Email:


Văn bản QPPL đang có hiệu lực:
 Bộ luật Lao động 2012
 Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy

định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội
dung của Bộ luật Lao động.
 Thông tư 47/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn
NĐ.05
 Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTXH hướng dẫn
thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y
tế của người sử dụng lao động đối với người lao
động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.


1. Kỷ luật lao động


1.1. Khái niệm và ý nghĩa của kỷ luật lao động
1.1.1. Khái niệm kỷ luật lao động


1.1.2. Ý nghĩa của kỷ luật lao động và
nội quy lao động




1.2. Nội quy lao động
1.2.1. Hình thức của nội quy lao động (K1. Đ.119)


1.2.2. Nội dung của nội quy lao động
Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
Trật tự tại nơi làm việc;
An toàn lao động, vệ sinh lao động ở nơi làm việc;
Việc bảo vệ tài sản và bí mật kinh doanh, bí mật

công nghệ, sở hữu trí tuệ của NSDLĐ;
Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động của NLĐ và
các hình thức xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật
chất.
K2 Đ.119; Đ.27 NĐ.05


1.2.3. Đăng ký nội quy lao động
(Đ.28 NĐ.05)


2. Trách nhiệm kỷ luật lao động
2.1. Khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm kỷ
luật lao động

a. Khái niệm

TN KLLĐ là loại trách nhiệm pháp lý do

NSDLĐ áp dụng đối với NLĐ có hành vi
vi phạm kỷ luật lao động bằng cách bắt
họ phải chịu một trong các hình thức kỷ
luật lao động.


b. Đặc điểm
Chủ thể áp dụng là NSDLĐ thuê mướn lao

động theo HĐLĐ;
Chủ thể bị áp dụng là NLĐ được tuyển dụng
theo hình thức HĐLĐ;
Cơ sở của TN KLLĐ là hành vi vi phạm
KLLĐ;
TN KLLĐ được áp dụng theo trình tự, thủ
tục do Luật Lao động quy định;


2.2. Nguyên tắc và thủ tục xử lý kỷ luật lao động
(Đ.123, Đ.128 BLLĐ)
2.2.1. Nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động

Mỗi hành vi vi phạm  Một hình thức
Nhiều hành vi vi phạm đồng thời  Hình

thức cao nhất
Nghĩa vụ chứng minh  NSDLĐ
Quyền bào chữa  Tự mình hoặc nhờ người
khác
Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện tập

thể lao động tại cơ sở


Nguyên tắc xử lý KLLĐ (tt)
Phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý

KLLĐ
Vi phạm NQLĐ trong khi mắc bệnh tâm
thần hoặc một bệnh khác...
Hành vi xâm phạm thân thể, nhân
phẩm
Xử lý KLLĐ có hành vi vi phạm không

được quy định trong NQLĐ
Không được xử lý KLLĐ đối với NLĐ đang
trong thời gian nghỉ ốm đau, điều dưỡng...


Lưu ý
Không được xử lý kỷ luật lao động đối với NLĐ là

cha đẻ, mẹ đẻ hoặc cha nuôi, mẹ nuôi hợp pháp
đang nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi.
Khi hết thời gian nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi,
mà thời hiệu xử lý kỷ luật đã hết thì được kéo dài
thời hiệu xử lý kỷ luật lao động, nhưng tối đa không
quá 60 ngày, kể từ ngày hết thời gian nuôi con nhỏ
dưới 12 tháng tuổi.
Đ.29 NĐ.05



2.2.2. Trình tự, thủ tục xử lý kỷ
luật lao động
Chuẩn bị phiên họp xử lý KLLĐ
Tiến hành họp xử lý KLLĐ và lập biên bản
Thẩm quyền ra quyết định
Quyết định xử lý KLLĐ

Đ.30 NĐ.05


Lưu ý
NSDLĐ phải chứng minh được lỗi của NLĐ;
Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao

động tại cơ sở;
NLĐ phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật
sư hoặc người khác bào chữa; trường hợp là người
dưới 18 tuổi thì phải có sự tham gia của cha, mẹ
hoặc người đại diện theo pháp luật.


2.3. Căn cứ áp dụng trách nhiệm kỷ luật lao
động


2.4. Các hình thức xử lý kỷ luật lao động
(Đ.125 BLLĐ)



Hình thức kỷ luật lao động sa thải
Bản chất?
Tác động của KLLĐ sa thải?


a. Căn cứ để sa thải:


NLĐ nghỉ việc có lý do chính đáng
trong các trường hợp sau:
Do thiên tai, hỏa hoạn;
Bản thân, bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuôi, mẹ nuôi, bố vợ, mẹ

vợ, bố chồng, mẹ chồng, vợ hoặc chồng, con đẻ, con
nuôi hợp pháp bị ốm có giấy xác nhận của cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh được thành lập và hoạt động
theo quy định của pháp luật;
Các trường hợp khác được quy định trong nội quy
lao động.


b. Trình tự, thủ tục để ra quyết định
sa thải NLĐ
Tổ chức phiên họp theo đúng nguyên tắc,

trình tự, thủ tục và thời hiệu
Người có thẩm quyền ra quyết định.


c. Hậu quả pháp lý

Tùy vào quyết định sa thải đúng hay trái pháp
luật:
Đối với người lao động
Đối với người sử dụng lao động


Quyền và nghĩa vụ của các bên?
Ông B có thể yêu cầu cơ quan nào giải quyết
tranh chấp?
Ông B làm việc tại công ty X theo hợp đồng

lao động không xác định thời hạn từ ngày
01/8/2010. Tiền lương 5.000.000 đồng/tháng.
Công ty X ra quyết định sa thải với ông B từ
ngày 1/6/2015 với lý do ông B thường xuyên
không hoàn thành công việc.
Ngày 20/8/2015, tranh chấp đã được giải
quyết và bản án có hiệu lực thi hành ngay.


Các yêu cầu của ông B có được chấp nhận hay không?
Ông B nên thực hiện trình tự, thủ tục nào để giải quyết tranh
chấp giữa mình với Công ty X?

Ông B ký HĐLĐ 36 tháng với Công ty X từ ngày

1/4/2013. Ngày 10/4/2015, ông có hành vi nhận tiền
(16 triệu đồng) bất hợp pháp của khách hàng công ty.
Căn cứ vào NQLĐ, TƯLĐTT và bản cam kết thực
hiện quy chế, Công ty X đã ra quyết định sa thải đối

với ông B từ ngày 20/5/2016.
Không đồng ý với quyết định đó, ông B khiếu nại
nhiều lần nhưng không thành. Ngày 2/6/2016, ông B
khởi kiện ra TAND yêu cầu Công ty phải nhận lại
làm việc và phải bồi thường thiệt hại.


3. Trách nhiệm vật chất
3.1. Khái niệm, đặc điểm


×