Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Chuyên đề thổ nhưỡng đất đỏ vàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.68 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Môn: Thổ Nhưỡng
GVHD: ThS Nguyễn Trường Ngân


Nội Dung

I. Định Nghĩa
II. Đặc điểm của đất đỏ vàng
III. Các loại đất đỏ vàng
IV. Tính chất nhóm đất đỏ vàng
V. Quá trình hình thành đất đỏ vàng
VI. Đánh giá chung về nhóm đất đỏ vàng
VII. Hiện trạng và khả năng sử dụng nhóm đất đỏ vàng
VIII. Các vấn đề môi trường và giải pháp


I.

Định Nghĩa

Đất đỏ vàng hay còn gọi là đất Feralit, là nhóm đất có màu đỏ hoặc lẫn đỏ do sự tích
tụ của các oxit Fe, Al; nhóm đất này thường xuất hiện dưới những tán rừng mưa
nhiệt đới.

Trong hệ thống phân loại của
FAO : Ferralsols
Bộ nông nghiệp Mỹ : Oxisols




Phân bố
Đất này phân bố tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
 

 

NHÓM ĐẤT

TOÀN QUỐC
 
Diện tích(ha)

Tỷ lệ(%)

1.

Đất cát

693.073

2,35

2.

Đất mặn

991.202

3,36


3.

Đất phèn

2.140.300

7,26

4.

Đất phù sa

2.908.378

9,86

5.

Đất lầy và than bùn

71.796

0,24

6.

Đất xám

2.582.066


8,76

7.

Đất đen

241.322

0,82

8.

Đất đỏ vàng

15.838.559

53,72

2.300.000

7,80

2.975.313

10,09

Trong đó đất bazan
9.


Đất mùn vàng đỏ trên núi

10

Đất mùn trên núi cao

280.714

0,95

11

Đất dốc tụ

293.633

1,00

12.

Đất xói mòn trơ sỏi đá

468.838

1,59

Nguồn : Kết quả điều tra đất . Viện Quy hoạch thiết kế Nông Nghiệp 1985


II. Đặc điểm của đất đỏ vàng


Nhiều hydroxyt sắt, nhôm, titan và mangan, tỉ số SiO2 /R2O3 và SiO2/Al2O3 ≤ 2, chứa
nhôm tự do. Các oxyt nhôm, sắt được tích lũy tương đối và tuyệt đối.

Phổ biến là khoáng sét kaolinit, một số hydroxyt sắt, nhôm và titan.


II. Đặc điểm của đất đỏ vàng

Phần khoáng trong sét có khả năng trao đổi thấp
Thành phần hữu cơ gồm nhiều nhất là axit fulvic
(H:5-6% ; C: 47-48% ; O2 : 43-49% ; N: 1,5-3%)

Các cation kiềm, kiềm thổ trao đổi và các chất dễ tan bị rửa trôi
Hàm lượng phân tử limon trong đất thấp so với các cấp hạt khác
Có tầng tích tụ B feralit, đất có màu đỏ và vàng, độ no bazơ dưới 50%


III. Các loại đất đỏ vàng

Đất
Đất nâu
nâu đỏ
đỏ trên
trên đá
đá bazan
bazan

Đất
Đất vàng

vàng đỏ
đỏ trên
trên đá
đá phiến
phiến sét
sét

Đất
Đất nâu
nâu vàng
vàng trên
trên đá
đá bazan
bazan

Đất
Đất vàng
vàng đỏ
đỏ trên
trên đá
đá granite
granite

Đất
Đất nâu
nâu vàng
vàng trên
trên phù
phù sa
sa cổ

cổ


1. Đất nâu đỏ trên đá bazan :

Là đất có quá trình feralit mạnh và quá trình tích lũy mùn bề mặt với lớp vỏ phong hóa dày.
Về hình thái phẫu diện đất có hai dạng cơ bản:
• Đất nâu đỏ trên đá bazan có tầng đất dày : đồng nhất suốt dọc phẫu diện đất, tơi xốp .Tầng đất mặt khá nhiều
mùn,có màu nâu đậm , càng xuống sâu mức độ tơi xốp càng cao , với màu nâu đỏ đồng nhất.



Đất nâu đỏ trên đá bazan trong tầng đất có nhiều kết von, xuất hiện ngay trên tầng đất mặt. Tỷ lệ kết von có
chiều hướng tăng nhanh theo chiều sâu phẫu diện. Tuy vậy các hạt kết von này không dính kết lại với nhau thành
khối rắn chắc mà trộn lẫn với các hạt đất mịn.

Mẫu Đất


2.
2. Đất
Đất nâu
nâu vàng
vàng trên
trên đá
đá bazan
bazan ::

Đất hình thành trên tàn tích đá mẹ bazan , có quá trình feralit mạnh mẽ ,tích lũy mùn bề mặt, hình thành kết von
khá phổ biến.


 Hình thái đất có dạng điển hình ABC.
• Tầng A có độ dày khoảng 20 cm, màu nâu sẫm , nhiều hữu cơ , nhiều kết von hạt đậu . Thành phần cơ giới nặng ,


tơi xốp.

Tầng B là tầng kết von tương đối dày dặc , tỷ lệ kết von có xu hướng tăng dần theo chiều sâu phẫu diện, có màu
nâu vàng rất điển hình .

Mẫu đất


3. Đất nâu vàng trên phù sa cổ

Đất hình thành trên mẫu chất phù sa cổ.
Có hai dạng hình thái cơ bản :
• Dạng thứ nhất(chiếm ưu thế) : đất có tầng dày , đồng nhất , tơi xốp , màu nâu vàng thống
trị,thường phân bố trên địa hình cao.



Dạng thứ hai : đất có kết von , có khi kết von đáy, tầng đất mỏng , màu nâu vàng nhạt, thường phân
bố ở những chân sườn nơi tiếp giáp của mạch nước ngầm

Mẫu đất


4. Đất vàng đỏ trên đá granite


Đất hình thành trên tàn tích của đá granite, có địa hình rất dốc.
Hình thái phẫu diện đất có màu vàng và vàng đỏ rất nhạt, độ dày tầng đất mịn nhìn chung rất
mỏng. Trong phẫu diện đất lẫn nhiều hạt thạch anh thô. Tầng đất từ 10-20 cm có màu vàng xám,
hàm lượng chất hữu cơ khá cao, các tầng dưới có màu vàng đỏ nhạt và hàm lượng hữu cơ giảm
nhanh.

Mẫu đất


5. Đất vàng đỏ trên đá phiến sét

Đất vàng đỏ trên đá phiến sét hình thành trên đá trầm tích cổ, thường có quá trình feralit yếu,
với màu vàng rất nhạt.
Tầng đất thường rất mỏng, nhiều nơi trơ đá mẹ trên mặt.




III. Tính chất nhóm đất đỏ vàng

1. Đất nâu đỏ và nâu vàng trên đá bazan


III. Tính chất nhóm đất đỏ vàng
2.Đất nâu vàng trên phù sao cổ


III. Tính chất nhóm đất đỏ vàng
3. Đất vàng đỏ trên phiến thạch sét và đất vàng nhạt trên granit



IV. Quá trình hình thành đất đỏ vàng: quá trình feralit

Trong điều kiện nhiệt đới ẩm nhờ tác động trực tiếp của nhiệt độ cao và ẩm nhiều cũng như tác
động mạnh của thực vật mà khoáng nguyên sinh và ngay cả một số khoáng thứ sinh bị phá hủy.
Đất feralit là nhóm đất mà SiO2 và các chất bazơ bị rửa trôi còn oxyt sắt và oxyt nhôm được tích lũy
lại tương đối hoặc tuyệt đối


IV.
IV. Quá
Quá trình
trình hình
hình thành
thành đất
đất đỏ
đỏ vàng:
vàng:
Cường độ của quá trình feralit phụ thuộc vào:










Khí hậu và độ cao so với mặt biển.

Đá mẹ.
Tuổi của đất.
Dựa vào sự tiến triển của quá trình và sự phân lớp của phẫu diện đất, có thể chia quá trình feralit làm 3 giai
đoạn :
Giai đoạn thứ nhất là lúc quá trình feralit đang tiến triển, các cation Ca 2+ ,Mg2+
, Na+,K+, giải phóng ra từ các silicat còn nhiều, nên phản ứng đất có thể trung tính hoặc kiềm.
- Giai đọan thứ hai khi bắt đầu các chất bazơ bị rửa trôi mạnh, đất trở thành chua, các xetxkioxyt di động tập
trung lại thành tầng xung tích B nằm dưới tầng rửa trôi A.
Giai đoạn cuối cùng là lúc các xetxkioxyt Fe ở tầng B kết dính lại thành một lớp rắn chắc được gọi là tảng đá ong.


V.
V. Đánh
Đánh giá
giá chung
chung về
về nhóm
nhóm đất
đất đỏ
đỏ vàng:
vàng:

Về mặt sử dụng có thể chia nhóm đất đỏ vàng thành 3 nhóm phụ sau :
Nhóm đất có hạn chế nhẹ gồm các loại đất nâu đỏ và nâu vàng trên đá bazan có tầng đất dày , chiếm 55% diện tích nhóm đất đỏ vàng


V. Đánh giá chung về nhóm đất đỏ vàng:
V. Đánh giá chung về nhóm đất đỏ vàng:
Nhóm đất có hạn chế trung bình bao gồm các đất nâu vàng trên phù sa cổ . Chiếm khoảng 35% diện tích nhóm đất đỏ vàng .
Nhóm đất có hạn chế trung bình bao gồm các đất nâu vàng trên phù sa cổ . Chiếm khoảng 35% diện tích nhóm đất đỏ vàng .


∗ Hạn chế của nhóm đất này là : đất chua, nghèo các cation kiềm trao đổi .
∗ Các đất trong nhóm đất này có thể dành cho việc trồng loại cây công
nghiệp dài ngày như caosu , điều , tiêu và các cây công nghiệp nhắn ngày
như các loại đậu đỗ , mía bông vải và các cây lương thực như bắp , khoai
sắn…


V.
V. Đánh
Đánh giá
giá chung
chung về
về nhóm
nhóm đất
đất đỏ
đỏ vàng:
vàng:
Nhóm đất có hạn chế nặng bao gồm các đất đỏ vàng phát triển trê đá granit và đá phiến thạch , chiếm 10% diện tích nhóm đất đỏ vàng .
Nhóm đất có hạn chế nặng bao gồm các đất đỏ vàng phát triển trê đá granit và đá phiến thạch , chiếm 10% diện tích nhóm đất đỏ vàng .

Hạn chế rất nghiêm trọng : rất nghèo các chất dinh dưỡng, thành phần cơ giới thô, lẫn nhiều thạch
anh và sỏi sạn, tầng đất thường rất mỏng, độ dốc cao, có nhiều đá lẫn và đá lộ đầu.


VI. Hiện trạng khai thác và tiềm năng sử dụng nhóm đất đỏ
vàng:


Đất nâu đỏ trên bazan , đất nâu vàng trên bazan ,đất nâu vàng trên phù sa cổ: thế mạnh là trồng

các cây công nghiệp dài ngày. Các đất trên đá phiến sét và granit do chất lượng kém nên ít được
sử dụng trong nông nghiệp .



Các đất nâu vàng và nâu đỏ trên bazan (đất tốt nhất trong các đất đỏ vàng):trồng các cây công
nghiệp dài ngày, trong đó cây cao su (chủ yếu), cây điều , thanh long và các loại cây ăn quá khác .



Đất nâu vàng trên phù sa cổ: trồng cây công nghiêp dài ngày như : cao su , điều ; các cây công
nghiệp ngắn ngày : như lạc , mía , đậu tương và các loại cây ăn quả .



VII. Các vấn đề môi trường và giải pháp:
1. Các vấn đề môi trường phát sinh:




Hậu quả của các hiện tượng tự nhiên: biến đổi khí hậu, rửa trôi, xói mòn...
Nguyên nhân quan trọng nhất là do hoạt động của con người:

- Tập quán du canh du cư .
- Việc sử dụng đất trồng cây trồng cạn ngắn ngày.
- Việc tàn phá rừng, khai thác sử dụng đất không hợp lý.
gây quá trình thoái hóa nghiêm trọng đất:
- Xói mòn , rửa trôi
- Laterit hóa tạo kết von và đá ong

- Quá trình khô hạn
- Quá trình biến đổi một số đặc tính lí, hóa quan trọng của đất:
+ Giảm lượng hữu cơ và đạm trong đất
+ Đất chua và tăng cường năng lực cố định lân





+ Thoái hóa về lí tính đất 
Ô nhiễm đất còn do sự lắng đọng của các chất gây ô nhiễm không khí lắng xuống đất (theo nước mưa),
vv.
Một vấn đề đang được mọi người quan tâm là dự án khai thác boxit ở Tây Nguyên  diện tích đất bị thu
hẹp không tưởng.
Thoái hóa đất.



×