Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

khái quát về tài sản và sở hữu trí tuệ, ý nghĩa của sở hữu trí tuệ trong kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.06 MB, 66 trang )

ĐỀ CƢƠNG

Khái quát về quyền sở hữu trí tuệ.
Quyền sở hữu trí tuệ trên thế giới
và Việt Nam.
Luật sở hữu trí tuệ 2005 và sửa đổi bổ
sung năm 2009.
Kết luận



KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
 Sở hữu trí tuệ có thể được
hiểu theo nghĩa rộng là bao
gồm tất cả các thông tin có
giá trị thương mại.
 Trong thực tế có rất nhiều
vấn đề liên quan đến sở hữu
trí tuệ như: hàng giả, hàng
nhái, sao chép lậu, cạnh
tranh không lành mạnh,
nhượng
quyền
thương
mai,...

Đây không
phải là một
lĩnh vực mới
và có nhiều
ứng dụng


trong thực
tiễn.


KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Theo Điều 4, Khoản 1, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005:
Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với
tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên
quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và
quyền đối với giống cây trồng.

Quyền sở hữu trí tuệ là tập hợp các quyền đối với
tài sản vô hình là thành quả lao động sáng tạo hay
uy tín kinh doanh của chủ thể được pháp luật bảo
hộ


Vấn đề lƣu ý:

Sản phẩm
trí tuệ

Tài sản
trí tuệ

Tri thức trở thành hàng hóa, thông tin phải trở thành tiền.
→ Một số thành quả lao động trí óc không đem lại lợi ích thực tế và
không có ứng dụng trong đời sống thì không được bảo vệ dưới dạng
sở hữu trí tuệ.



ĐỐI TƢỢNG CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Quyền tác giả
và các quyền
liên quan

Quyền sở hữu
công nghiệp

Quyền đối
với giống
cây trồng

Tác phẩm văn
học, nghệ
thuật, khoa
học; Cuộc
biểu diễn, bản
ghi âm,
chương trình
phát sóng,...

Sáng chế, kiểu
dáng công nghiệp,
thiết kế bố trí
mạch tích hợp bán
dẫn, bí mật kinh
doanh, nhãn hiệu,
tên thương mại và

chỉ dẫn địa lý.

Giống cây
trồng và vật
liệu nhân
giống.

Xem Điều 3, Luật SHTT năm 2005


ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƢỢNG QUYỀN
SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Tài sản vô hình
(Đối tượng điều
chỉnh đặc biệt)

Tài sản không nhìn
thấy đƣợc nhưng có
thể định giá bằng
tiền và có thể trao
đổi.

Tài sản hữu hình

Quy định tại
Điều 63, Luật
Dân sự năm
2005



Nhãn hiệu kem đánh răng
P/S được bảo hộ và được
định giá là 5 triệu USD.


VAI TRÕ CỦA SHTT TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

Trong hoạt động
thƣơng mại
Thúc đẩy sự cạnh
tranh và khuyến
khích sự sáng tạo

Tạo điều kiện mở rộng ra thị
trƣờng quốc tế thông qua các liên
doanh, nhượng quyền thương hiệu
và bản quyền.

Ví dụ như trong sản xuất, kinh doanh, việc bảo hộ về nhãn hiệu hàng hóa,
tên thương mại giúp uy tín, vị thế của doanh nghiệp luôn được củng cố và
mở rộng, khả năng cạnh tranh, doanh thu và giá trị được nâng cao. Điển
hình như các công ty có giá trị thương hiệu cao nhất 2014 do hãng nghiên
cứu Millward Brown thực hiên như: Google(158,84 tỷ USD), Apple(147,88
tỷ USD), IBM(10754 tỷ USD).


VAI TRÕ CỦA SHTT TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

Trong lĩnh vực đầu tƣ và
chuyển giao công nghệ


Khuyến khích đầu tư

Tác động đến các quyết định
về chuyển giao cộng nghệ qua
FDI của các công ty đa quốc
gia.

Thí dụ mức tăng trưởng FDI tăng nhanh ở Ấn Độ sau khi nước này
tiến hành những cải cách về bằng độc quyền sáng chế sáng chế và
nhãn hiệu hàng hóa vào những năm 1990, Ở Brazil khi áp dụng luật
mới về sở hữu công nghiệp năm 1996 thì FDI tăng từ 4,4 tỷ USD năm
1995 lên 32,8 tỷ USD năm 2000.


VAI TRÕ CỦA SHTT TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

Phát triển nguồn
nhân lực có kỹ năng.
Là yếu tố quan trọng trong việc phát triển lực
lượng lao động chất lượng cao, làm nòng cốt
cho sự phát triển của mỗi quốc gia.
Ví dụ như Ấn Độ, sau khi có luật bảo vệ sản phẩm trí tuệ của các

chuyên gia tin học năm 1990, giúp Ấn Độ có ngành công nghiệp
công nghệ cao sản xuất những phần mềm tiên tiến.


VAI TRÕ CỦA SHTT TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI


Trong phát triển văn hóa

Đảm bảo sự sáng tạo
văn hóa trong xã hội.

Đem lại nền tảng vững
chắc cho việc xây
dựng nền văn hóa phát
triển bền vững.


 MẶT HẠN CHẾ CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Sở hữu trí tuệ

Độc quyền

Quyền sở hữu trí
tuệ không phải là
không có phản ứng
ngược.

Các chủ thể độc
quyền nâng giá sản
phẩm lên cao và
người tiêu dùng phải
chịu một khoản chi
phí cao hơn cho việc
sử dụng sản phẩm.



 MẶT HẠN CHẾ CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Tuy nhiên

Phản ứng
ngƣợc

Chi phí

Lợi ích dài hạn
Cái giá phải trả

Chi phí của các chủ sở hữu tài sản trí tuệ (được gọi là chi phí
chìm) cần phải đƣợc thu hồi.
Độc quyền ở đây không có nghĩa là không có cạnh tranh. Các
công ty được độc quyền hôm nay luôn phải liên tục phát huy tính
năng động, sáng tạo để không bị các đối thủ khác sáng tạo hơn
vượt mặt.



TRÊN THẾ GIỚI
Mỹ, Nhật và Tây
Âu bảo vệ quyền
SHTT rất mạnh mẽ
Ban hành luật về
quyền tác giả từ rất
sớm: Anh (1709), Mỹ
(1790), Pháp (1791)

Đưa ra Luật Sở hữu

công nghiệp đầu tiên
tại Anh (1640)

Để bảo hộ quyền
in ấn, xuất bản

Bảo hộ việc khai thác
các lợi ích kinh tế của
việc sáng tạo mang lại


TRÊN THẾ GIỚI
• Thí dụ điển hình là Bằng độc quyền công nghệ cao

su lƣu hoá được cấp cho Goodyear, là nhà sản xuất
vỏ xe lớn nhất thế giới hiện nay.
• Bằng độc quyền sản xuất bóng đèn điện được cấp
cho nhà bác học Edison.
• Bằng độc quyền sản xuất điện thoại được cấp cho
Alexander G. Bell, người sáng lập công ty AT&T.


TRÊN THẾ GIỚI
Đưa ra những CÔNG ƢỚC đầu tiên về bảo hộ
quyền SHTT để ngăn chặn làm hàng giả, xâm
phạm quyền SHTT.
Công ước
Paris về
quyền sở
hữu công

nghiệp năm
1883

Công ước
Berne và
quyền tác
giả năm
1886


TRÊN THẾ GIỚI

Năm 1970 Tổ
chức Sở hữu
Trí tuệ Thế
giới (WIPO)
được
thành
lập để quản lý
21 công ước
quốc tế về sở
hữu trí tuệ và
chia làm 3
nhóm:

Nhóm các công ước quy định về tiêu chuẩn
bảo hộ quốc tế: công ước Paris, thỏa ước
Lisbon.
Nhóm các công ước hỗ trợ việc bảo hộ sở hữu
trí tuệ quốc tế: công ước PCT, thỏa ước

Madrid.

Nhóm các công ước quy định về nhóm sáng
chế, nhãn hiệu hàng hóa: thỏa ước Nice,
Strassbourg.


VIỆT NAM
 Luật về sở hữu trí tuệ của chúng ta ra đời muộn hơn ở
những nước khác.
 Sau khi độc lập, Việt Nam gia nhập trở lại Công Ƣớc Berne
năm 2004. Nguyên tắc công ước Berne: Mỗi nước thành viên
của Công ước phải bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm của
công dân các nước thành viên khác, như bảo hộ quyền tác giả
cho chính công dân nước mình.


VIỆT NAM
• Đối với Công ƣớc Paris về bảo hộ sở hữu công

nghiệp, Việt Nam trở thành thành viên kể từ năm1949
dưới thời Chính phủ Bảo Đại. Công ước này qui định
văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp do nước
nào cấp thì chỉ có giá trị tại nước đó.
• Năm 1976, Việt Nam đã tham gia vào Tổ chức Sở

hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO).


VIỆT NAM

Tuy ra đời sau các nước khác trong lĩnh vực bảo hộ quyền

sở hữu công nghiệp, pháp luật Việt Nam đã có những bước
đi đáng kể, hoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ:
• Ban hành Bộ Luật Dân Sự 1995 và Nghị định 63/CP về
sở hữu công nghiệp (ngày 24/10/1996).
• Nghị định 12/1999/NĐ-CP ngày 8/3/1999 về xử phạt

hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp.


VIỆT NAM
Tuy nhiên cho đến nay

Sở hữu trí tuệ chƣa
trở thành mối quan
tâm đáng kể của
doanh nhân, các nhà
hoạch định chính sách

và dư luận ở Việt Nam.


NGUYÊN NHÂN
Xuất phát điểm của Việt Nam là một nước
nghèo, chậm phát triển và nhiều năm bị
đô hộ.
Có truyền thống về nông nghiệp, không
chú trọng đến thương hiệu, bản quyền.


Quan niệm của tầng lớp trí thức về bản
quyền còn kém.


NGUYÊN NHÂN
Thói quen kinh doanh của thƣơng nhân:
nói thách, bắt chẹt người mua,gây nhiễu
thông tin, kiếm lời bằng cách khai thác sự
thiếu thông tin của khách hàng.
Tâm lý ngƣời tiêu dùng: thích hàng ngoại hơn
hàng nội tồn tại lâu dài, chưa chú trọng đến
quảng bá thương hiệu.
Tiếp nhận pháp luật về tài sản trí tuệ còn hạn
chế: tính từ thời Pháp thuộc, Việt Nam đã có hơn
100 năm làm quen với luật tài sản trí tuệ, nhưng sự
vận dụng còn kém và vẫn không làm thay đổi đáng
kể nhận thức của người dân.


×