Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.57 KB, 23 trang )


CHƯƠNG V
THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI
GIỜ NGHỈ NGƠI
------------------Biên soạn: Th.s Đoàn Công Yên
Email:


Văn bản QPPL:
 Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 về TGLVTGNN và ATLĐ-VSLĐ, có hiệu lực từ 01/7/2013
 Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTXH hướng dẫn thực
hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y tế của
người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
 Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 qquy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung
của BLLĐ.


I. Thời giờ làm việc
1. Khái niệm và ý nghĩa thời giờ làm việc
1.1. Khái niệm
Thời giờ làm việc có thể được hiểu là khoảng
thời gian do các bên thoả thuận trên cơ sở
quy định pháp luật và người lao động phải
thực hiện nghĩa vụ lao động của mình trong
khoảng thời gian đó.


1.2. Ý nghĩa
 Đối với NLĐ


 Đối với NSDLĐ
 Đối với Nhà nước, xã hội


1.2. Các loại thời giờ làm việc


Thời giờ làm việc bình thường
(Đ.104)


Thực tiễn:
• Làm việc theo giờ hành
chính: áp dụng chủ yếu đối
với khối hành chính, văn
phòng điều hành.
• Buổi sáng: từ 7giờ 30 đến
11giờ 30; Buổi chiều: từ
13giờ 00 đến 17giờ 00

Làm việc giờ hành chính

Làm việc theo ca, kíp: áp
dụng chủ yếu đối với khối
nhà máy sản xuất.
•Ca 1: từ 06giờ 00 đến
14giờ;
•Ca 2: từ 14giờ 00 đến
22giờ;
•Ca 3: từ 22giờ 00 đến

06giờ.

Làm việc theo ca, kíp


Thời giờ làm việc rút ngắn:
• Khoản 3 Điều 104 BLLĐ;
• Khoản 2 Đ.163 BLLĐ;
• Khoản 2 Đ.166 BLLĐ.


Thời giờ làm thêm (Đ.106, 107)
• Làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc
ngoài thời giờ làm việc bình thường được quy
định trong pháp luật, thỏa ước lao động tập thể
hoặc theo nội quy lao động.


Thời gian làm thêm tối đa:


Tiền lương khi làm thêm:


Tình huống:
• Ông A đang làm việc tại Công ty X theo HĐLĐ xác
định thời hạn 36 tháng, mức lương theo công việc là
4,2 triệu đồng/tháng; một tháng ông A làm việc 26
ngày và mỗi ngày làm việc 8 giờ.
• Ông A đã đi làm việc 08 giờ theo yêu cầu của Công

ty. Tháng 3/2016, A chỉ đi làm đủ 24 ngày do ông A
đã nghỉ 2 ngày không lương.
• Xác định tiền lương ngày 6/3/2016 của ông A, nếu
ngày 6/3 là ngày nghỉ hằng năm?


Thời giờ làm ban đêm (Đ.105)
• Từ 22 giờ đến 6 giờ
• Người lao động làm việc vào ban đêm thì được
trả thêm ít nhất bằng 30% tiền lương
• Người lao động làm thêm giờ vào ban đêm thì
ngoài 30% tiền lương (K2 Đ.97), người lao
động còn được trả thêm 20% tiền lương…


Tính huống
• Ông A đang làm việc tại Công ty X theo HĐLĐ xác
định thời hạn 36 tháng, mức lương theo công việc là
4,2 triệu đồng/tháng; một tháng ông A làm việc 26
ngày và mỗi ngày làm việc 8 giờ. Ngày nghỉ hằng
tuần của Công ty là chủ nhật.
• Ngày 20/3/2016, A đã đi làm ca 3 (từ 22 giờ đến 6
giờ) theo yêu cầu của Công ty. Xác định tiền lương
ngày 20/3/2016 của ông A:
o Nếu tháng 3/2016, A đi làm đủ 26 ngày.
o Nếu tháng 3/2016, A chỉ đi làm 24 ngày do ông A
đã nghỉ 2 ngày không hưởng lương.


Tình huống:

• Ngày 25/5/2015, bà B làm việc theo ca từ 22h
– 6h. Mức lương theo công việc ghi trong
HĐLĐ mà bà B đang được hưởng là 3.8
triệu/tháng. Mỗi tháng bà B làm việc 26 ngày
và mỗi ngày làm việc 8h.
• Hãy tính tiền lương của bà B trong trường hợp
trên.


II. Thời giờ nghỉ ngơi
2.1. Khái niệm và ý nghĩa
Thời giờ nghỉ ngơi là khoảng thời gian mà
trong đó người lao động không phải thực hiện
nghĩa vụ lao động.


2.2. Các loại thời giờ nghỉ ngơi



Nghị định 45/2013:
• Nghỉ trong giờ làm việc
• Nghỉ giải lao theo tính chất của công việc
• Nghỉ cần thiết trong quá trình lao động


Nghỉ hàng năm


Lưu ý:

• Cứ 05 năm làm việc được nghỉ thêm 01 ngày.
• NSDLĐ có quyền quy định lịch nghỉ hằng
năm sau khi tham khảo ý kiến của người lao
động và phải thông báo trước cho NLĐ.
• NLĐ có thể thoả thuận với NSDLĐ để nghỉ
hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối
đa 03 năm một lần.


Tình huống:
• Ông A bắt đầu làm việc tạicông ty X từ ngày
01/8/2010. Ngày 1/3/2016, hai bên thỏa thuận
chấm dứt hợp đồng lao động.
• Ông A yêu cầu công ty X trả tiền lương của
những ngày nghỉ hàng năm từ khi làm việc đến
khi nghỉ việc.
• Công ty X không đồng ý vì cho rằng ngày
phép năm nào thì sử dụng vào năm đó.



×