Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I toán 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.17 KB, 4 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
HUYỆN TỨ KỲ

T-DH01-HKI6-10

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2010-2011
MÔN : TOÁN – LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề này gồm 06 câu, 01 trang)

Câu 1. (1,0 điểm)
a) Viết tập hợp D các số tự nhiên chẵn lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20.
b) Viết tập hợp E các hợp số nhỏ hơn 10.
Câu 2. (2,0 điểm)
1. Thực hiện phép tính:
a) 148 − 28 : 4
2
b) 3 .7 − 2. ( 4.6 + 5 )

2. Tìm x biết:
a) 2.( x + 5) = 14
b) 72 + ( x − 15) = 146
Câu 3. (1,5 điểm)
1. Điền chữ số vào dấu * để được số 63* chia hết cho 9.
2. Học sinh lớp 6B khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 6 đều vừa đủ hàng. Biết
số học sinh của lớp đó trong khoảng từ 30 đến 45. Tính số học sinh của
lớp 6B.
Câu 4. (2,0 điểm)
1. Tính tổng các số nguyên x, biết: – 5 < x ≤ 2.
2. Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: – 5, 0, 2010, −11


Câu 5. (2,5 điểm)
Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 8cm, ON = 2cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN.
b) Trên tia Ox lấy điểm E sao cho ME = 3cm. Điểm E có là trung điểm
của đoạn thẳng MN không? Vì sao?
Câu 6. (1,0 điểm)
Tìm các số tự nhiên n sao cho 2n + 15 chia hết cho n + 3
======== Hết ========


PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
HUYỆN TỨ KỲ

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2010-2011
Môn : Toán – Lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút
(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)

T-DH01-HKI6-10

1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Mức độ yêu cầu
Nhận biết
Thông hiểu Vận dụng

Chủ đề

2


2
Tập hợp (05 tiết)
Các phép tính trên tập
hợp số tự nhiên (13 tiết)
Các dấu hiệu chia hết.
Ước và Bội
(19 tiết)

Tổng

1
,0
1

1,0
3

0,5

4
1,5

1

2,0
2

0,5
1


3
2,0

1

2,5
2

Số nguyên (12 tiết)
1,0

1,0
1

2,0
1

2

Đoạn thẳng (14 tiết)
1,5
5

5

1,0
3

2,5

13

Tổng (63 tiết)
3,0

4,0

3,0

10,0

Ghi chú: Số ở góc trên bên trái là số câu hỏi, số ở góc dưới bên phải là số điểm.
2. ĐÁPÁN, BIỂU ĐIỂM
Câu
Câu 1
(1,0 điểm)
Câu 2
(2,0 điểm)

Đáp án

a) D ={12;14;16;18}
b) E = {4;6;8;9}
1. (1,0 điểm)
a) 148 − 28 : 4 = 148 − 7 = 141
2
b) 3 .7 − 2. ( 4.6 + 5 )

= 32.7 − 2.(24 + 5)


Điểm
0,5
0,5
0,5
0,25

= 32.7 − 2.29

= 9.7 − 2.29
= 63 − 58
=5

0,25


2. (1,0 điểm)
a) 2.( x + 5) = 14

0,25

x + 5 = 14 : 2
x +5 = 7
x
= 7 −5
x
=2
b) 72 + ( x − 15) = 146
x − 15 = 146 − 72
x − 15 = 74


0,25
0,25

= 74 + 15
= 89

x
x

0,25

1. (0,5 điểm)

Câu 3
(1,5 điểm)

Câu 4
(2,0 điểm)

Thay dấu * bởi chữ số 0 hoặc 9
(nếu chỉ nêu được một chữ số thì cho 0,25 điểm)
2. (1,0 điểm)
Gọi số học sinh của lớp 6B là a, a ∈ N, 30 ≤ a ≤ 45
Vì khi lớp xếp hàng 3, hàng 4, hàng 6 đều vừa đủ hàng nên
a M3, a M4, a M6 hay a ∈ BC(3; 4; 6)
BCNN (3; 4; 6) = 12 nên BC(3; 4; 6) = { 0; 12; 24; 36; 48...}
Mà 30 ≤ a ≤ 45 nên a = 36
Vậy lớp 6B có 36 học sinh.
1. (1,0 điểm)
Vì x ∈ Z, - 5 < x ≤ 2 nên x ∈ { -4;-3;-2; -1; 0; 1;2}


0,5

0,25
0,25
0,5
0,25

Tổng các số nguyên x là: ( -4 ) + ( -3) + ( -2 ) + ( -1) + 0+ 1+2

0,25

= ( -4 ) + ( -3)  + ( -2 ) +2  + ( -1) + 1 + 0
= ( -7 ) + 0 + 0 + 0 = −7

0,25
0,25

2. (1,0 điểm)
Số đối của -5 là 5
Số đối của 0 là 0
Số đối của 2010 là -2010

0,25
0,25
0,25
0,25

Vì −11 = 11 nên số đối của −11 là -11
Câu 5

(2,5 điểm)

O

N

E

M

x

(Nếu vẽ thiếu điểm E thì vẫn cho 0,5 điểm)
a) (1,0 điểm)
Trên tia Ox có hai điểm M và N mà ON < OM (2cm < 8cm)
Nên điểm N nằm giữa hai điểm O và M.
Suy ra: ON + NM = OM
Thay ON = 2cm, OM = 8cm ta có: NM = 8 – 2 = 6 (cm)
b) (1,0 điểm) Xét 2 trường hợp:
TH1: Điểm E nằm trên tia MO.
Khi đó trên tia MO có hai điểm E và N mà ME < MN (3cm < 6cm)
Nên điểm E nằm giữa hai điểm M và N
(1)

0,5

0,5
0,25
0,25


0,25


Suy ra: ME + EN = MN
Thay ME = 3cm; MN = 6cm, ta tính được EN = 3cm
Suy ra EM = EN (= 3cm )
Từ (1) và (2) suy ra điểm E là trung điểm của đoạn thẳng MN.
TH2: Điểm E nằm trên tia đối của tia MO.
O

Câu 6
(1,0 điểm)

N

M

E

(2)

0,25
0,25
x

Khi đó hai tia MN và ME là hai tia đối nhau nên điểm E không nằm
giữa hai điểm M và N nên E không là trung điểm của đoạn thẳng MN.
Ta có: 2n + 15 = 2.(n + 3) + 9
Nên để 2n + 15 chia hết cho n + 3 thì 9 M(n +3) hay n + 3∈Ư(9)
Mà n ∈ N nên n+3≥3. Suy ra n+3∈{3;9}

+) n + 3 = 3 suy ra n = 0.
+) n + 3 = 9 suy ra n = 6.
Vậy n∈{0;6} thì 2n + 15 chia hết cho n + 3.

Chú ý: Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
======== Hết ========

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25



×