Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.29 KB, 26 trang )

XÉT LẠI BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH
ĐÃ CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT


TÀI LIỆU THAM KHẢO


BLTTHS 2015 (CHƯƠNG XXV, XXVI, XXVII)



GIÁO TRÌNH LUẬT TTHS, TPHCM (CHƯƠNG X)



ĐINH VĂN QUẾ, THỦ TỤC XÉT XỬ CÁC VAHS, NXB. TPHCM, 2003



BÀI VIẾT TRÊN CÁC TẠP CHÍ CHUYÊN NGÀNH


NỘI DUNG BÀI HỌC
A. GIÁM ĐỐC THẨM
I. KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ CỦA GIÁM ĐỐC THẨM
1. Khái niệm
2. Nhiệm vụ

II. CĂN CỨ KHÁNG NGHỊ GIÁM ĐỐC THẨM
III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC VỀ KHÁNG NGHỊ GIÁM ĐỐC THẨM
1. Chủ thể và phạm vi kháng nghị giám đốc thẩm


2. Tạm đình chỉ thi hành bản án bị kháng nghị giám đốc thẩm
3. Thủ tục kháng nghị giám đốc thẩm
4. Thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm
IV. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ GIÁM ĐỐC THẨM VAHS
1. Thẩm quyền giám đốc thẩm
2. Những người tham gia phiên tòa giám đốc thẩm
3. Thành phần Hội đồng giám đốc thẩm
4. Thời hạn và phạm vi giám đốc thẩm

V. QUYỀN HẠN CỦA HỘI ĐỒNG GIÁM ĐỐC THẨM
1. Quyền giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật
2. Quyền hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật
3. Quyền sửa bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật


B. TÁI THẨM
I. KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ CỦA TÁI THẨM
1. Khái niệm
2. Nhiệm vụ
II. CĂN CỨ KHÁNG NGHỊ TÁI THẨM
III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC VỀ KHÁNG NGHỊ TÁI THẨM
1. Chủ thể và phạm vi kháng nghị tái thẩm
2. Thời hạn kháng nghị tái thẩm
3. Quyền hạn của hội đồng tái thẩm
4. Các thủ tục khác
C. XEM XÉT LẠI QUYẾT ĐỊNH CỦA HĐTP TANDTC
I. CĂN CỨ VÀ CHỦ THỂ YÊU CẦU, KIẾN NGHỊ, ĐỀ NGHỊ XEM
XÉT LẠI QUYẾT ĐỊNH CỦA HĐTP TANDTC
II. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC VÀ THẨM QUYỀN XEM XÉT LẠI QUYẾT
ĐỊNH CỦA HĐTP TANDTC



A. GIÁM ĐỐC THẨM
I. KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ CỦA GIÁM ĐỐC THẨM
1. Khái niệm (Đ.370 BLTTHS)

GĐT là một giai đoạn của quá trình TTHS, trong đó
Tòa án có thẩm quyền xét lại bản án hoặc QĐ của Tòa
án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì phát
hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải
quyết vụ án
2. Nhiệm vụ
Xem xét tính có căn cứ và tính hợp pháp của bản án,
quyết định đã có hiệu lực pháp luật; đảm bảo việc xét
xử đúng đắn, khắc phục những vi phạm pháp luật trong
quá trình giải quyết VAHS


II. CĂN CỨ KHÁNG NGHỊ GĐT (Đ.371 BLTTHS)

Kết luận trong bản án, QĐ của Tòa án
không phù hợp với những tình tiết
khách quan của vụ án

Căn cứ
kháng nghị
GĐT

Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố
tụng trong điều tra, truy tố hoặc xét xử

dẫn đến sai lầm nghiêm trọng trong
việc giải quyết vụ án

Có sai lầm nghiêm
trọng trong việc áp dụng pháp luật


III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC VỀ KHÁNG NGHỊ GĐT
1. Chủ thể và phạm vi kháng nghị GĐT (Đ.373 BLTTHS)

Chủ
thể
kháng
nghị
GĐT

Chánh án TANDTC
Viện trưởng VKSNDTC

BA, QĐ của
TAND cấp cao,
Tòa án khác (trừ
QĐ của HĐTP
TANDTC)

Chánh án TAQSTW
Viện trưởng VKSQSTW

BA, QĐ của
TAQS cấp quân

khu, TAQS khu
vực

Chánh án TAND cấp cao
Viện trưởng VKSND cấp cao

BA, QĐ của TAND
cấp tỉnh, TAND
cấp huyện trong
phạm vi thẩm
quyền theo lãnh thổ


2. Tạm đình chỉ thi hành án, quyết định bị kháng nghị GĐT
(Đ.377 BLTTHS)
Tòa án đã
xử sơ thẩm
Chủ thể
đã kháng
nghị bản
án, QĐ
đã có hiệu
lực pháp luật

Ra QĐ
tạm đình chỉ
thi hành BA,
QĐ đó

VKS nơi đã

xử sơ thẩm

Cơ quan
thi hành án
có thẩm quyền


3. Thủ tục kháng nghị GĐT (Đ.380 BLTTHS)
Tòa án đã ra bản
án, QĐ bị KN
Người bị kết án

Người bị
kết án,
cơ quan,
tổ chức,
cá nhân
thông
báo hoặc
trình bày
trực tiếp

Người có
thẩm
quyền
kháng
nghị

Tòa án,
VKS nơi

gần nhất

Quyết
định
kháng
nghị
GĐT

CQTHAHS,
CQTHADS có
thẩm quyền
Những người khác
có quyền lợi, nghĩa
vụ liên quan đến
nội dung KN
Tòa án sẽ GĐT


4. Thời hạn kháng nghị GĐT (Đ.379 BLTTHS)
Theo hướng không có
lợi cho người bị kết án

Kháng nghị
GĐT

Theo hướng có lợi cho
người bị kết án

Kháng nghị về dân sự
đối với đương sự


1 năm kể từ ngày
BA, QĐ có hiệu lực
pháp luật

Không hạn chế
về thời gian

Được tiến hành theo
quy định PLTTDS


IV. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ GĐT VAHS
1. Thẩm quyền GĐT (Đ.382 BLTTHS)
(HĐTP,
Hội đồng toàn thể HĐTP)
TANDTC

(UBTP,
Hội đồng toàn thể UBTP)
TAND CẤP CAO

TAND cấp TỈNH

TAND cấp HUYỆN

TÒA HS
TAND CẤP CAO

TÒA PT

TAQSTW

(UBTP)
TAQSTW

TAQSQK

TAQSKV


2. Những người tham gia phiên tòa GĐT
(Đ.383 BLTTHS)
Những
người
tham
gia
phiên
tòa
GĐT

Bắt buộc

KSV
VKS cùng cấp

Người bị kết án
Triệu tập khi
cần thiết hoặc
có căn cứ sửa
một phần BA,

QĐ đã có hiệu
lực pháp luật

Người bào chữa
Những người có quyền lợi,
NV liên quan đến KN


3. Thành phần Hội đồng GĐT (Đ.382 BLTTHS)
UBTP TAND CẤP CAO

UBTP TAQSTW

HĐTP TANDTC

HĐXX GĐT thông thường

3 Thẩm phán

Hội đồng toàn thể UBTP

Ít nhất 2/3
tổng số thành
viên

Ít nhất 2/3
tổng số thành
viên

HĐXX GĐT thông thường


5 Thẩm phán

Hội đồng toàn thể thẩm
phán TANDTC

Ít nhất 2/3
tổng số thành
viên


4. Thời hạn và phạm vi GĐT
Thời hạn GĐT (Đ.385 BLTTHS)
Phiên tòa GĐT phải được mở trong thời hạn 4 tháng kể từ
ngày nhận được quyết định kháng nghị kèm theo hồ sơ
vụ án


Phạm vi GĐT (Đ.387 BLTTHS)
Hội đồng GĐT phải xem xét toàn bộ vụ án mà không chỉ
hạn chế trong nội dung của kháng nghị



V. QUYỀN HẠN CỦA HỘI ĐỒNG GĐT
(Đ.388 BLTTHS)
Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án
hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật

Thẩm

quyền
của
Hội
đồng
GĐT

Hủy bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực
pháp luật và giữ nguyên bản án, quyết định đúng
pháp luật của Tòa án cấp sơ thẩm hoặc Tòa án cấp
phúc thẩm bị hủy, sửa không đúng pháp luật
Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để
điều tra lại hoặc xét xử lại
Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và
đình chỉ vụ án
Sửa bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật
Đình chỉ xét xử giám đốc thẩm


B. TÁI THẨM
I. KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ CỦA TÁI THẨM
1. Khái niệm (Đ.397 BLTTHS)
Tái thẩm là một giai đoạn của quá trình TTHS, trong đó Tòa án
có thẩm quyền xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp
luật của Tòa án nhưng bị kháng nghị vì có tình tiết mới được
phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án,
quyết định mà Tòa án không biết được khi ra bản án, quyết
định đó

2. Nhiệm vụ
Xem xét tính có căn cứ và tính hợp pháp của bản án, quyết định

đã có hiệu lực pháp luật; đảm bảo cho việc xét xử được chính
xác, khắc phục những vi phạm pháp luật trong quá trình giải
quyết vụ án


II. CĂN CỨ KHÁNG NGHỊ TÁI THẨM (Đ.398 BLTTHS)
Có căn cứ chứng minh lời khai của người làm chứng, kết luận
giám định, kết luận định giá tài sản, lời dịch của người phiên
dịch, bản dịch thuật có những điểm quan trọng là không đúng
sự thật

Căn
cứ
kháng
nghị
tái
thẩm

Có tình tiết mà Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội
thẩm do không biết được mà kết luận không đúng làm cho
bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật không
đúng sự thật khách quan của vụ án
Vật chứng, biên bản về hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, biên
bản các hoạt động tố tụng khác hoặc những chứng cứ, tài liệu,
đồ vật khác trong vụ án bị giả mạo hoặc không đúng sự thật
Những tình tiết khác làm cho bản án, quyết định của Tòa án đã
có hiệu lực pháp luật không đúng sự thật khách quan của vụ
án



III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC VỀ KHÁNG NGHỊ TÁI THẨM
1. Chủ thể và phạm vi kháng nghị tái thẩm (Đ.400 BLTTHS)
Viện trưởng VKSNDTC

Chủ
thể
kháng
nghị
tái
thẩm

Viện trưởng VKSQSTW

Viện trưởng VKSND
cấp cao

BA, QĐ của
Tòa án các cấp
(trừ QĐ của HĐTP
TANDTC)

BA, QĐ của
TAQS cấp
quân khu,
TAQS khu vực

BA, QĐ của TAND
cấp tỉnh, TAND cấp
huyện thuộc phạm vi
thẩm quyền theo

lãnh thổ


2. Thời hạn kháng nghị tái thẩm (Đ.401 BLTTHS)

Thời
hạn
kháng
nghị
tái
thẩm

Theo hướng không có
lợi cho người bị kết án

Trong thời hiệu truy cứu
TNHS quy định tại Đ.27
BLHS và không được quá
01 năm kể từ ngày VKS
nhận được tin báo về tình
tiết mới được phát hiện

Theo hướng có lợi cho
người bị kết án

Không hạn chế
về thời gian

Kháng nghị về dân sự
đối với đương sự


Được tiến hành theo
quy định PLTTDS


3. Quyền hạn của Hội đồng tái thẩm (Đ.402 BLTTHS)
Không chấp nhận kháng nghị và giữ
nguyên bản án, QĐ đã có hiệu lực
pháp luật
Quyền
hạn
của
Hội
đồng
tái
thẩm

Hủy bản án, QĐ của Tòa án đã có
hiệu lực pháp luật để điều tra lại
hoặc xét xử lại
Hủy bản án, QĐ của Tòa án đã có
hiệu lực pháp luật và đình chỉ vụ án
Đình chỉ việc xét xử tái thẩm


4. Các thủ tục khác (Đ.403 BLTTHS)

Thời hạn tái thẩm

Thành phần

Hội đồng tái thẩm

Phiên tòa tái thẩm

Như các
quy định về
GĐT


C. XEM XÉT LẠI QUYẾT ĐỊNH CỦA HĐTP TANDTC
I. CĂN CỨ VÀ CHỦ THỂ YÊU CẦU, KIẾN NGHỊ, ĐỀ NGHỊ XEM
XÉT LẠI QUYẾT ĐỊNH CỦA HĐTP TANDTC (Đ.404 BLTTHS)
1. Căn cứ yêu cầu, kiến nghị, đề nghị
Khi có căn cứ xác định quyết định của HĐTP TANDTC có vi
phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc phát hiện tình tiết quan trọng
mới có thể làm thay đổi cơ bản nội dung quyết định mà HĐTP
TANDTC không biết được khi ra quyết định đó
2. Chủ thể yêu cầu, kiến nghị, đề nghị
UBTVQH
UBTP của QH
Viện trưởng
VKSNDTC
Chánh án TANDTC

Yêu cầu
Kiến nghị
Đề nghị


II. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC VÀ THẨM QUYỀN XEM XÉT LẠI QUYẾT

ĐỊNH CỦA HĐTP TANDTC
1. Phiên họp xem xét kiến nghị, đề nghị (Đ.405 - 408 BLTTHS)

UBTVQH yêu cầu

UBTP của QH, Viện
trưởng VKSNDTC kiến
nghị; Chánh án TANDTC
đề nghị
Không nhất trí kết quả
xem xét kiến nghị, đề nghị

Báo cáo
UBTVQH xem
xét, quyết định

Chánh án
TANDTC
báo cáo

HĐTP
TANDTC mở
phiên họp xem
xét kiến nghị,
đề nghị

HĐTP TANDTC
xem xét lại quyết
định của mình


Nhất trí

Không nhất trí

Mở phiên họp
xem xét lại
quyết định của
mình


2. Quyền hạn của HĐTP TANDTC khi xem xét lại quyết định của mình
(k2 Đ.411 BLTTHS)
HĐTP TANDTC
quyết định

Không chấp nhận yêu
cầu của UBTVQH,
kiến nghị của UBTP
của QH, Viện trưởng
VKSNDTC, đề nghị
của Chánh án
TANDTC và giữ
nguyên quyết định
của mình

Hủy quyết định
của mình, hủy
bản án, quyết
định đã có hiệu
lực pháp luật có

vi phạm pháp
luật và quyết
định về nội
dung vụ án

Hủy quyết định
của mình, hủy
bản án, quyết
định đã có hiệu
lực pháp luật và
xác định trách
nhiệm BTTH
theo quy định
của pháp luật

Hủy quyết định
của mình, hủy
bản án, quyết
định đã có hiệu
lực pháp luật có
vi phạm pháp
luật để điều tra
lại hoặc
xét xử lại


Questions?



×