Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

mô hình hai khu vực của a lewis

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (922.38 KB, 13 trang )

MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN
MÔ HÌNH HAI KHU VỰC CỦA A.LEWIS

NHÓM 7


Mục lục


1. Tác giả tiêu biểu:
 




Arthur Lewis sinh ngày 23 tháng 1 năm 1915 tại Saint Lucia 
Ông là một nhà kinh tế học nổi tiếng với những đóng góp trong lĩnh vực phát
triển kinh tế




Năm 1948-1957 ông tham gia giảng dạy và nghiên cứu tại đại học Manchester
Năm 1954 ông công bố nghiên cứu nổi tiếng có tên Economic Development with
Unlimited Supplies of Labour trên tạp chí The Manchester School số tháng 5 –
Mô hình Lewis.



Năm 1979 ông đoạt giải Nobel kinh tế trở thành người da đen đầu tiên giành
chiến thắng ở một giải nobel





Ngày 15 tháng 6 năm 1991, Arthur Lewis qua đời tại Barbados, thọ 76 tuổi.


2. Cơ sở nghiên cứu:
Chia nền kinh tế thành 2 khu vực: Khu vực Nông nghiệp (KVNN) và Khu vực Công nghiệp
(KVCN)
Xuất phát từ quan điểm của Ricardo:

‐KVNN có lợi nhuận biên giảm dần theo quy mô và tiến tới = 0
‐Yếu tố đất đai (R) có điểm dừng, yếu tố LĐ (L) trong KVNN tiếp tục tăng

=> dư thừa (L)

phổ biến
‐Dư thừa (L) ở Nông thôn: Mọi người đều có việc làm nhưng NSLĐ thấp các thành viên
trong gia đình phải chia việc để làm => lợi nhuận biên (MP) giảm dần = 0
‐Dư thừa (L) ở Thành thị: Mọi người có khả năng LĐ mong muốn làm việc nhưng không tìm
được việc
Kết luận:
- KVNN trì trệ tuyệt đối => cần giảm quy mô và tỷ trọng đầu tư
- Xây dựng và mở rộng KVCN => giải quyết được (L) dư thừa ở KVNN bằng cách chuyển
họ sang làm việc KVCN mà ko cần tăng lương => KVCN có lợi nhuận phát triển theo quy



3. Nôi dung, quan điểm chính mô hình:






Xác định một hướng giải quyết mối quan hệ giữa cồng
nghiệp và nông nghiệp trong quá trình thực hiện mục tiêu
tăng trưởng và phát triển
Khu vực nông nghiệp có dư thừa lao động, năng suất lao
động rất thấp, tăng trưởng kinh tế được quyết định bởi khả
năng tích lũy và đầu tư của khu vực công nghiệp.
Do đó các nước đang phát triển cần tập trung vào khu vực
công nghiệp mà không cần quan tâm đến khu vực nông
nghiệp lạc hậu


Khu vực nông nghiệp ( khu vực truyền thống)


Hàm SX:

-Trong đó:

 L là yếu tố sản xuất đầu vào biến đổi
 K, T là yếu tố sản xuất đầu vào cố định


•Tổng sản lượng trong KVNN có xu hướng tăng lên khi sử dụng nhiều LĐ nhưng với tốc độ chậm dần và đến 1 lúc nào đó
sẽ không tăng nữa cho dù có tăng LĐ
Theo quy tắc của Kinh tế vi mô mức lương (W) được trả theo sp biên MP của lao động. Tuy nhiên trong KVNN (MP=0) nên
mức lương sẽ trả bằng mức sản phẩm truing bình của LĐ: W= AP (AP =TP/L)= OA. Nó là Mức lương tối thiểu



Khu vực Công nghiệp (Khu vực hiện
đại)

- Hàm SX:

- Giả thiết: tính chất sử dụng lao động KVCN ko đổi


Khu vực Công nghiệp



KVSX CN trả cao hơn KVSX NN 30% để thu hút lao

động : Wm = Wa + 30%Wa



Đường cung LĐ công nghiệp chia làm 2 đoạn:



Đi ngang xuất phát từ Wm (Lm1 → Lm3) là mức Wm

đủ để thu hút LĐ từ Nông nghiệp Dốc lên đến Lm3 để
thu hút LĐ từ NN, W cần tăng lên W’m




Sự tăng lên vốn (K) là nhân tố tác động lớn lên cầu

LĐ taị mỗi lượng LĐ (L).



Nguyên nhân do nguồn cung LĐ từ NN (với mức W

cố định) giúp nhà tư bản thu được lợi nhuận từ đó tái
đầu tư và Sản xuất



Quá trình này sẽ diễn ra có lợi cho KVCN đến khi

Lao động tại KVNN hết dư thừa


4. Theo tác giả nền kinh tế đạt tăng
trưởng nhờ yếu tố nào?

•Sự phát triển của khu vực công nghiệp quyết định quá trình tăng trưởng của nền kinh tế, phụ

thuộc vào khả năng thu hút lao động dư thừa do khu vực nông nghiệp tạo nên, và khả năng đó
lại phụ thuộc vào tốc độ tích lũy vốn của khu vực công nghiệp
=> Cần giảm sự bất lợi cho KVCN bằng cách đầu tư theo chiều sâu KVNN


5. Ưu điểm và Nhược điểm:




6. Ứng dụng tại VN:

Nền kinh tế Việt Nam hiện nay không phải là nền kinh tế nhị nguyên mà là nền kinh tế chuyển
sang kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Chúng ta không hề
từ bỏ lĩnh vực truyền thồng là sản xuất nông nghiệp để đi đến sản xuất công nghiệp hiện đại mà
phát triển nông nghiệp một cách có kế hoạch, cân đối với cơ cầu nền kinh tế quốc dân. Nông
nghiệp vẫn là mặt trận chủ lực của chúng ta. Chúng ta cần có nông nghiệp để xuất khẩu lúa
gạo, lấy tiền đem về nguyên vật liệu, máy móc để phát triển nông nghiệp… tạo tiền đề tăng
trưởng cho kinh tế Việt Nam
 


Cảm ơn cô giáo và các bạn 



×