Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

đề cương luật thương mại quốc tế 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 41 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC:

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
2016

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


YÊU CẦU CHUNG:




Nội dung 45 tiết học, 2 phần lớn tương ứng với 7 chương.
Sinh viên đến lớp đầy đủ (?), hoàn thành 2/3 bài kiểm tra học trình hoặc Tiểu luận theo quy định.
Ban cán sự Lớp cung cấp thông tin liên lạc/ Danh sách Lớp.

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


Yêu cầu chung,




Thi viết (đề mở hoặc đóng); thi vấn đáp; làm bài luận; dựa trên nội dung kiến thức được truyền đạt trên lớp
và các kiến thức thực tế có liên quan
Trao đổi với Giảng viên trên lớp, ngoài giờ giảng hoặc thông qua điện thoại, e-mail.
Tài liệu: (bắt buộc) Giảng viên cung cấp và các tài liệu tham khảo

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ




GIÁO TRÌNH
1.Luật Thương maị Quốc tế, PGS. TS Mai
Hồng Quỳ, Ths. Trần Việt Dũng, NXB Đại học
Quốc gia TP.Hồ Chí Minh. 2013
2.Luật tổ chức thương mại thế giới-Tóm tắt
và bình luận án, Lê Thị Ánh Nguyệt
3.Hợp đồng thương mại quốc tế, PGS. TS Nguyễn
Văn Luyện, TS. Lê thị Bích Thọ, TS. Dương Anh
Sơn, NXB Công an nhân dân, 2003.
Và các nội dung được cung cấp trong suốt
môn học

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


Sách tham khảo:
 Hệ thống thương mại thế
giới - Luật và chính sách về
quan hệ kinh tế quốc tế Phạm Viên Phương, Hùynh
Văn Thanh dịch
 Rào cản trong thương mại
quốc tế - Bộ thương mại NXB Thống kê 2005
 50 phán quyết trọng tài
quốc tế chọn lọc, trung
tâm trong tài quốc tế Việt
nam, 2002
 Luật thưong mại QT – lý
luận và thực tiễn, NXB Tư

Pháp 2005
 Văn bản: “ Các hiệp định
của WTO”
 Web…
 …
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


Văn bản pháp lý
trong nước và quốc tế:
 Các điều ước quốc tế (Công ước Viên 1980 về
hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG
1980), GATT, GATS, TRIPS, TRIMS, BTA, DSU....
 Tập quán thương mại quốc tế, (Điều kiện
thương mại quốc tế Incoterms 2000, Quy tắc
thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ UCP
500, URC 522, PICC...
 Pháp luật thương mại quốc gia (Luật
thương mại 2005 và các văn bản liên quan,
Bộ Luật Dân sự 2005, BLTTDS 2004…)

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
(6TIẾT)


1.

2.

NỘI DUNG:
Thương mại quốc tế (lịch sử hình thành, khái niệm, đặc điểm, xu hướng hiện nay…)
Luật Thương mại Quốc tế (Khái niệm, Chủ thể, Nguồn luật điều chỉnh…)

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


PHẦN 2: WTO
• Chương 2: Khái quát Tổ chức Thương mại Thế giới: 9 tiết




Chương 3: Nguyên tắc của WTO: 6 tiết
Chương 4: Các biện pháp khắc phục thương mại:6 tiết
Chương 5: Giải quyết tranh chấp theo cơ chế WTO: 6 tiết

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


PHẦN 3: HỢP ĐỒNG
• Chương 6: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


CHƯƠNG 1:


KHÁI QUÁT VỀ
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


1. Khái quát về thương mại Quốc
tế:
-

-

Hiểu được bản chất của hoạt động thương mại quốc tế và các xu thế hiện nay

Nắm được khái niệm luật thương mại quốc tế, xác định được chủ thể của quan hệ pháp luật thương
mại quốc tế và các vấn đề liên quan.
Nắm được các loại nguồn của luật thương mại quốc tế; đặc điểm, vai trò của các loại nguồn này
và các trường hợp áp dụng tương ứng.

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


1. Thương mại Quốc tế:
1.1.Hoạt động Thương mại
“Hoạt động Thương mại = Hoạt động sinh lợi…”
 Điều 3.1 Luật TM 2005
 Điều 29 – BLTTDS
…

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ



1. Khái quát về thương mại Quốc
tế:
1.1.Khái niệm về thương mại quốc tế
1.1.1. Khái niệm về hoạt động thương mại



sự trao đổi, mua bán hàng hóa/ hoặc cung ứng các dịch vụ thương mại trên thị trường hoặc các họat động khác nhằm

mục tiêu lợi nhuận của các chủ thể kinh doanh trên thị trường.
Mục tiêu lợi nhuận: 3.1. LTM 2005

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


1. Khái quát về thương mại Quốc
tế:
- Thương mại quốc tế về bản chất có nhiều điểm tương đồng với thương mại trong nước

- Tuy nhiên, Thương mại quốc tế không đơn thuần là sự “nối dài” thương mại trong nước ra phạm vi quốc
tế, sự trao đổi thương mại xuyên biên giới sẽ chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau (như thuế
quan, phương thức vận tải, ngôn ngữ và văn hóa …
- Thương mại quốc tế còn được nhìn nhận là hoạt động thương mại được diễn ra giữa các quốc gia với nhau
và hoạt động thương mại xuyên biên giới giữa các quốc gia

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ



1.2. Tính quốc tế
Như vậy thương mại quốc tế sẽ bao gồm:

-TMQT tư: giao dịch thương mại giữa các thương nhân
-TMQT công: sự tham gia điều phối hoạt động thương mại QT của các
quốc gia và tổ chức quốc tế

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


1.3 Lịch sử hình thành và phát triển của thương mại quốc tế

Thời cổ đại: Silk Road ,
Thời trung cổ (sau CN đến tk 15) 8 cuộc Thập tự chinh và
Thánh chiến (Jihad)

Thời cận đại (15-19): Columbus, Christopher )
Trong thời kì hiện đại:

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


2. CÁC XU HƯỚNG CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ



2.1 BẢO HỘ THƯƠNG MẠI

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


2.1. BẢO HỘ THƯƠNG MẠI (TT)
 Bảo hộ thương mại: Bảo hộ thương mại là thuật ngữ chỉ việc áp
dụng nâng cao một số tiêu chuẩn thuộc các lĩnh vực như chất lượng,
vệ sinh, an toàn, lao động, môi trường, xuất xứ, v.v... hay việc áp đặt
thuế xuất nhập khẩu cao đối với một số mặt hàng nhập khẩu nào đó
để bảo vệ ngành sản xuất các mặt hàng tương tự (hay dịch vụ) trong
một quốc gia nào đó.
 Biểu hiện bảo hộ
 Thuế quan cao
 Biện pháp phi thuế quan
 Bất hợp lý
 Thương mại trá hình
 Gây cản trở hoạt động thương mại

 Tại sao phải bảo hộ thương mại

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ



2.2. TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI : TOÀN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA


LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


Tự do hóa thương
mại
Tự do hóa thương mại thông qua quá trình khu vực hóa và toàn cầu hóa
các quan hệ thương mại
 Khái niệm:
• Tạo điều kiện cho hoạt động TMQT bằng việc dỡ bỏ các rào cản thương
mại mở đường cho hh, dv, đầu tư xâm nhập thị trường trên cơ sở không
phân biệt đối xử.
• Xu hướng của thương mại quốc tế hiện đại là tự do hóa thương mại
thông qua quá trình khu vực hóa và toàn cầu hóa các quan hệ thương
mại và phát triển thương mại dịch vụ

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


2.2.2 BIỂU HIỆN CỦA TDHTM
Cắt giảm thuế quan (thuế nhập khẩu)

Hạn chế, dỡ bỏ biện pháp phi thuế quan

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


×