Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

KĨ NĂNG GHI CHÉP BẰNG sơ đồ tư DUY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.24 KB, 6 trang )

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG



BÁO CÁO NHÓM MÔN PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC

KĨ NĂNG GHI CHÉP BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY

g viên hướng dẫn: SỬ LÊ PHƯƠNG THẢO

Phương pháp học đại học (Ca 3, Thứ 5 )

m:
sách sinh viên thực hiện:

TP.HCM, tháng 12, năm 2016


LỜI MỞ ĐẦU:
Ghi chép là một trong những kĩ năng quan trọng và rất cần thi ết trong
học tập. Nghiên cứu cho thấy khoảng 95% học sinh ghi chép ki ểu truy ền
thống. Liệu phương pháp ghi chú kiểu truyền thống có giúp ta c ắt gi ảm
những khoản thời gian không cần thiết và tiết kiệm hầu hết th ời gian
không? Câu trả lời là không. Mặc dù ghi chú kiểu truyền th ống giúp ch ắt
lọc thông tin từ trong sách, kiểu ghi chú này vẫn ch ứa đ ựng nh ững t ừ th ứ
yếu giúp tạo thành câu văn hoàn chỉnh nhưng lại không cần thiết cho
việc học (chiếm 60-80% tổng số từ). Vậy thì 60-80% thời gian h ọc và c ả
trí nhớ của chúng ta vẫn bị lãng phí khi ghi chú kiểu truy ền th ống. Chính
vì lẽ đó, nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài thuyết trình là “ Kĩ năng


ghi chép bằng sơ đồ tư duy”. Đó là một kĩ năng ghi chép thông minh, giúp
chúng ta học tập hiệu quả hơn.


II. KĨ NĂNG GHI CHÉP BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY:
1.

Những bất lợi của kiểu ghi chép truyền thống
• Lãng phí thời gian
• Không giúp bạn nhớ bài tốt
• Không phát triển tư duy, trí tưởng tượng của bạn
• Không tối ưu hóa được sức mạnh của não bộ

2.

Lợi ích của việc ghi chép bằng sơ đồ tư duy
• Tiết kiệm thời gian vì nó tận dụng các t ừ khóa
• Ghi nhớ tốt hơn
• Tận dụng hai bán cầu não trái phải cùng m ột lúc
• Giải quyết các vấn đề nhanh chóng
• Trình bày ý tưởng dễ dàng và thu hút

3.

7 nguyên tắc lập sơ đồ tư duy
• Bắt đầu từ trung tâm tờ giấy
• Dùng hình ảnh/ bức tranh cho ý tưởng trung tâm
• Luôn sử dụng màu sắc
• Nối các nhánh chính với hình ảnh trung tâm và nối các nhánh
theo cấp độ

• Vẽ nhiều nhánh cong hơn đường thẳng
• Một từ khóa trong mỗi dòng
• Dùng hình ảnh xuyên suốt
Nguyên tắc trí nhớ siêu đẳng + từ khóa + não trái ph ải = S ơ đ ồ
tư duy
Cách vẽ một sơ đồ tư duy
• Vẽ chủ đề trung tâm:
- Đặt giữa tờ giấy
- Màu sắc tự do
- Hình chủ đề nổi bật để thu hút ánh nhìn
- Có thể bổ sung từ khóa
• Vẽ các tiêu đề phụ:
- Chữ in hoa
- Gắn liền với trung tâm
- Nên vẽ hướng chéo góc
• Phát huy trí tượng tưởng:
- Thêm nhiều hình ảnh
- Giúp nổi bật các ý quan trọng
- Ghi nhớ tốt hơn
• Vẽ các ý chính và chi tiết hỗ trợ:
- Chỉ các từ khóa và hình ảnh


4.


Biểu tượng và viết tắt (=>,<,>…..)
- Nhánh cùng cấp: cùng xuất phát tại 1 điểm và cùng màu
Lưu ý khi sử dụng sơ đồ tư duy:
• Sơ đồ tư duy không phải là tác phẩm hội h ọa: dành th ời gian

vào việc trang trí, trau chuốt khiến ta mất nhiều thời gian và
công sức.
• Nên vẽ sơ đồ tư duy trước khi đến lớp: trong khi nghe gi ảng
chúng ta phải tập trung 100% để đạt hiểu quả cao. Không
nên vẽ sơ đồ tư duy khi thầy cô đang giảng bài.
-

5.



TÀI LIỆU THAM KHẢO:

AdamKhoo; Tôi tài giỏi, bạn cũng thế!- Chương 7- Sơ đ ồ t ư duy;
TGM
CORP; 12/2016; />




×