Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

KINH NGHIỆM CHỈ đạo THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO dục mầm NON MỚIBẬC học mầm NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.02 KB, 18 trang )

Đề tài : kinh nghiệm chỉ đạo

Thực hiện chơng trình giáo dục mầm non mới
bậc học mầm non
I.

Phần thứ nhất: những vấn đề chung

1.Lí do chọn đề tài:
- Thực hiện chủ trơng đổi mới của Đảng đối với ngành giáo dục
nói chung và bậc học mầm non nói riêng. Mục đích đổi mới sự
lãnh đạo của Đảng ta là để ổn định về chính trị, phát triển về
kinh tế và nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài
trong đó ngành giáo dục chiếm một vị trí vô cùng quan trọng. Đặc
biệt hiện nay, nớc ta đã đợc ra nhập WTO, nền kinh tế đang trong
thời kì phát triển mạnh mẽ vì thế đòi hỏi mỗi con ngời Việt Nam
phải có một trình độ nhất định thì mới đáp đợc sự thay đổi
này.
- Căn cứ vào các quan điểm trong chơng trình GDMN mới đó
là: Chơng trình hớng tới sự phát triển toàn diện của trẻ; Chơng
trình tạo điều kiện cho trẻ phát triển liên tục; Chơng trình đảm
bảo đáp ứng với sự đa dạng của các vùng miền và từng đối tợng
của trẻ.
Để đáp ứng với sự đổi mới của đất nớc; thực hiện kế hoạch
nhiệm vụ năm học 2010-2011, thực hiện đề án phổ cập GD trẻ
mầm non 5 tuổi. Trong năm qua, bậc học mầm non huyện Quảng
Xơng đã đợc sự quan tâm đặc biệt của Đảng bộ các cấp, các
đoàn thể chính quyền địa phơng đối với sự phát triển
GDMN.Việc đầu t CSVC cho các nhà trờng đã và đang tiếp tục đợc bổ sung từng bớc. Các bậc phụ huynh học sinh ủng hộ nhiệt
tình và làm tốt công tác phối kết hợp với nhà trờng trong việc chăm
sóc nuôi dỡng và giáo dục trẻ. Các đơn vị thực hiện chơng trình


GDMN mới ở tất cả các độ tuổi đều đã đạt trờng chuẩn và cận
chuẩn và tập trung tại một điểm nên rất thuận lợi cho các nhà trờng
phân chia độ tuổi để thực hiện chơng trình. Cơ sở vật chất,
đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho việc chăm sóc nuôi dỡng và
giáo dục trẻ ở các nhà trờng tơng đối đầy đủ. Sự chăm sóc nhiệt
tình chu đáo của đội ngũ CBGV ở các nhà trờngcũng nh môi trờng
cảnh quan s phạm tạo nên mối quan hệ thân thiết đối với trẻ. Đặc
biệt là phong trào thi đua xây dựng "Trờng học thân thiện học
sinh tích cực đã có nhiều chuyển biến tích cực". Chất lợng đội
ngũ CBGV các nhà trờng tơng đối đồng đều, số CBGV đạt trình
độ chuẩn 100%, trong đó trên đạt 50%. Đến năm 2013 tỷ lệ
CBGV có trình độ Đại học, CĐ sẽ lên tới 90 %. Đội ngũ giáo viên
vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ, có lòng nhiệt tình yêu
nghề mến trẻ, ham học hỏi và có tinh thần vợt khó vơn lên hoàn


thành tốt nhiệm vụ. Chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ đã tạo đợc lòng
tin đối với các bậc phụ huynh học sinh và cộng đồng.
Bên cạnh đó thì vẫn còn không ít những khó khăn cơ bản đó
là cơ sở vật chất tuy tơng đối đầy đủ song so với yêu cầu đổi
mới thì cha đảm bảo và không phù hợp, hiện nay còn một số trờng
thiếu phòng học nên có 1 số lớp đang phải học nhờ, học tạm, các
phòng chức năng hầu nh còn thiếu rất nhiều nên việc tổ chức các
hoạt động cho trẻ hàng ngày cha đợc thờng xuyên. Kinh phí hỗ trợ
mua sắm thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi còn hạn chế . Chế
độ đời sống cha đáp ứng với sức lao động của đội ngũ CBGV nhất
là giáo viên ngoài biên chế. Một số giáo viên mới ra trờng và giáo
viên tuổi cao nắm bắt chơng trình chậm đôi khi đang còn
nhầm lẫn giữa chơng trình cải cách, ĐMHTGD và chơng trình
GDMN mới. Trong tiết dạy còn một số giáo viên rập khuôn máy móc,

cha phát huy đợc tính chủ động của trẻ để trẻ tích cực tham gia
hoạt động, việc phối hợp với phụ huynh học sinh trong việc quyên
góp các loại nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng, đồ chơi
cho trẻ cha đợc thờng xuyên. Trình độ của CBGV tuy đã đợc nâng
cao song năng lực quản lí và năng lực chuyên môn còn nhiều hạn
chế.Việc tạo khuôn viên bên trong và ngoài lớp học có nhiều bất cập
và cha đạt yêu cầu vì một số trờng cha có khu trung tâm đặc
biệt là sự quan tâm của một số lãnh đạo địa phơng đối với bậc
học mầm non còn hạn chế, nhận thức của các bậc phụ huynh cha
đồng đều. Tỷ lệ huy động trẻ ra lớp ở một số trờng cha cao, chất lợng toàn diện cha đồng đều (nhất là những trờng thuộc vùng
biển, vùng khó khăn). Trớc những khó khăn và hạn chế nh trên là
một ngời quản lí, tôi không khỏi băn khoăn suy nghĩ mình phải
làm gì và làm nh thế nào để tìm ra những giải pháp chỉ đạo
các nhà trờng thực hiện có hiệu quả chơng trình GDMN mới. Trong
ba năm chỉ đạo 4 trờng thực hiện thí điểm tôi đã rút ra đợc một
số kinh nghiệm và đã áp dụng thành công nên tôi chọn đề tài :
Một số kinh nghiệm chỉ đạo thực hiện chơng trình GDMN mới
để nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện chắc
chắn còn có nhiều hạn chế cả về cách nghĩ và cách làm nên tôi
rất mong các đồng chí lãnh đạo và chuyên viên Sở GD&ĐT Thanh
Hoá góp ý bổ sung để bản thân rút kinh nghiệm trong công tác
quan lí chỉ đạo các nhà trờng thực hiện tốt chơng trình.
2. Mục đích của đề tài: Giúp các nhà trờng nâng cao chất lợng
toàn diện cho trẻ đồng thời đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay.
Phần II- Nội dung nghiên cứu
1. Thực trạng:
1.1.Cơ sở lý luận:
2



Giáo dục Mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo
dục quốc dân, nó làm nền móng trong việc hình thành nhân
cách con ngời mới phát triển một cách toàn diện trong tơng lai. Để
từng bớc đa giáo dục Việt Nam hội nhập với các nớc trong khu vực
và trên thế giới vì thế trờng Mầm non phải có đủ điều kiện cần
thiết để chăm sóc nuôi dỡng - giáo dục trẻ có chất lợng, có hiệu
quả phù hợp với điều kiện KT- XH của đất nớc. Việc chỉ đạo nâng
cao chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ MN không những đáp ứng với
nhu cầu phát triển tất yếu của ngành học mà còn là một trong
những giải pháp tổng thể có tính quyết định trong việc hình
thành và phát triển nhân cách cho trẻ, tạo điều kiện để hình
thành giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực đủ mạnh cho đất nớc.
Trong nhận thức về việc đổi mới sự nghiệp giáo dục đào tạo
nói chung, trong đó có sự đổi mới về chơng trình GD mầm non
nói riêng nó chiếm một vai trò vô cùng to lớn. Để phát triển giáo dục,
tăng cờng hiệu lực quản lý Nhà nớc về giáo dục nhằm nâng cao
dân trí đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài phục vụ cho sự phát
triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Mục tiêu giáo dục là
đào tạo con ngời mới phát triển toàn diện, có đạo đức, trí tuệ, sức
khoẻ, thẩm mỹ. Nội dung giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản, toàn
diện, thiết thực, hiện đại và có hệ thống, bảo tồn và phát huy
truyền thống tốt đẹp bản sắc văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa
văn hoá nhân loại, phù hợp với sự phát triển về tâm lý lứa tuổi học
sinh. Phơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động sáng tạo, hứng thú say mê học tập và ý chí vơn lên.Vì vậy,
việc đổi mới chơng trình giáo dục mầm non mới rất cần thiết, vì
hiện nay xu thế phát triển của xã hội mỗi ngày một cao hơn, nhu
cầu và tâm sinh lý của trẻ thay đổi theo thời cuộc do đó đòi hỏi
cần có chơng trình giáo dục phù hợp với từng lứa tuổi để đáp ứng
với yêu cầu đổi mới của đất nớc nói riêng và hội nhập với thế giới nói

chung.
2. Thực trạng:
1.2.Thực trạng:
1.2.1. Thuận lợi:
Huyện uỷ, HĐND - UBND huyện đã có sự quan tâm chỉ đạo sát
sao đối với Phòng Giáo dục và các địa phơng trong việc thực hiện
Quyết định . Đợc sự ủng hộ tích cực của lãnh đạo các địa phơng,
các bậc phụ huynh học sinh, đoàn thể ban ngành và các tổ chức
quần chúng đặc biệt là sự nỗ lực của đội ngũ CBGV các nhà trờng.
3


- Số lợng trờng chuẩn và cận chuẩn tăng, hiện nay có 11 trờng
đã đợc công nhận đạt chuẩn mức độ 1; 7 trờng cận chuẩn và 2 trờng phấn đấu xây dựng chuẩn mức độ 2. Các trờng đã đợc công
nhận chuẩn phát huy tốt về năng lực quản lí của BGH đặc biệt là
chất lợng CSNDGD trẻ đã đợc các bậc phụ huynh đánh giá cao. --- Tỷ
lệ huy động trẻ đến trờng, bán trú ngày một cao hơn riêng trẻ 5
tuổi ra lớp 100%. Tỷ lệ trẻ suy dinh dỡng giảm còn 9,8%.
- 100% CBGV đã đợc tập huấn chơng trình GDMN mới, 100%đạt
trình độ chuẩn, tỷ lệ trên chuẩn 50%. Đội ngũ CBGV,NV trong các
nhà trờng nhiệt tình, chịu khó ham học hỏi, có trách nhiệm cao,
năng lực s phạm vững vàng. Chất lợng học sinh tơng đối đồng
đều cả về thể lực và trí tuệ.
1.2.2. Khó khăn:
- Quảng Xơng là một huyện địa bàn huyện rộng, dân số đông
vì thế sự đầu t kinh phí cho các nhà trờng về xây dựng cơ sở
vật chất, mua sắm đồ dùng TTB gặp nhiều khó khăn. Ngân sách
đầu t cho nhà trờng chủ yếu là do nhân dân đóng, chế độ lơng
của giáo viên ngoài biên chế quá thấp. Một số ít lãnh đạo địa phơng nhận thức cha sâu sắc về ngành học mầm non đôi khi còn
xem nhẹ bậc học. Một số phụ huynh học sinh cha thật sự quan

tâm đến con em mình hoặc đi làm ăn xa không có điều kiện
chăm sóc trẻ cho nên công tác phối hợp giữa nhà trờng- gia đình
gặp nhiều khó khăn. Tỷ lệ CBGV tuy đợc nâng cao về trình độ
song chất lợng quản lí của BGH và GV cha cao, cha đồng đều.
Hiện còn một số trờng điều kiện CSVC cha đảm bảo nên phải
thực hiện cả hai loại chơng trình cho nên khó khăn trong công tác
quản lí chỉ đạo và chất lợng CSND-GD trẻ bị hạn chế rất nhiều.
Trong năm học 2009-2010, chúng tôi đã thành lập ban chất lợng của bậc học tổ chức khảo sát chất lợng cuối năm của 4 trờng
thực hiện chơng trình GDMN

Kết quả khảo sát nh sau
TT

Nội dung

Số lợng
4

Tỉ lệ


1

Số trờng thực hiện CTMN mới

4

9,8%

2


Nhóm trẻ

8

10,2%

Tổng số trẻ

199

10,8 %

Nhóm 18-24 tháng

4

16%

Số trẻ

90

17,9%

Nhóm 25-36 tháng

4

8,9%


Số trẻ

109

10%

Lớp Mẫu giáo

32

10%

Tổng số trẻ

991

11%

Lớp 3 tuổi

10

20%

Số cháu

274

15,2%


Lớp 4 tuổi

10

11,2%

Số cháu

355

10,8%

Lớp 5 tuổi

12

9,4%

Số cháu

362

9,3%

Trong
đó

3


Trong
đó

4

Tổng số GV đợc tập huấn và dạy CTGDMN 55
mới

7,3%

5

Số giáo viên biết sử dụng màn 2
hình chiếu để tổ chức hoạt động
học tập cho trẻ

3,6%

6

Số GV đợc xếp loại chuyên môn khá, 25
giỏi

45 %

7

Chất lợng học sinh

Nhà trẻ


MG

Đạt

75 %

80%

5


Chia
ra

Mức độ tốt

15 %

17%

Mức độ khá

35%

38%

Mức độ TB

25%


29%

Cha đạt

22%

20%

Qua kết quả trên chúng ta thấy số trờng, lớp thực hiện chơng
trình còn ít chất lợng cha cao nên tôi rất băn khoăn suy nghĩ
mình phải làm gì và làm nh thế nào vì năm học 2010-2011
phòng giáo dục chỉ đạo 100 % số trẻ 5 tuổi và các trờng có đủ
điều kiện phải thực hiện chơng trình GDMN mới . Đây là một
nhiệm vụ hết sức nặng nề về chuyên môn nên tôi rất trăn trở và
luôn đặt ra câu hỏi mình phải làm gì? làm nh thế nào để chỉ
đạo các nhà trờng đạt hiệu quả tốt? Vì thế tôi đã suy nghĩ tìm
ra một số biện pháp áp dụng có hiệu quả trong công tác chỉ đạo
các nhà trờng thực hiện chơng trình GDMN mới trong năm học
2010-2011 nh sau:
2. Các biện pháp thực hiện:
2.1. Triển khai tập huấn tại huyện.
Bản thân đợc phân công phụ trách công tác đào tạo bồi dỡng
nên tôi đã chủ động xây dựng kế hoạch, nội dung về công tác bồi
dỡng trong hè đồng thời báo cáo kế hoạch thực hiện với lãnh đạo
phòng. Đợc sự đồng ý của lãnh đạo tôi tiếp tục tham mu với đ/c phó
phòng phụ trách chuyên môn chọn một số đ/c giáo viên có năng lực
chuyên môn vững để xây dựng các tiết dạy thực hành đối chứng.
Đơn vị trờng MN Quảng Bình đợc chọn đặt địa điểm tập huấn.
Thành phần gồm tất cả BGH, và GV trực tiếp đứng lớp ở tất cả các

độ tuổi. Tổng số có 705 CBGV tham gia chia làm 4 đợt. Nội dung
tập huấn đợc chuẩn bị chu đáo và triển khai một cách tỷ mỉ,
công phu vì mục đích để tất cả CBGV sau đợt tập huấn sẽ đợc
trang bị thêm một lợt kiến thức bổ ích cho bản thân đồng thời
đợc học hỏi trao đổi,rút kinh nghiệm lẫn nhau.
- Về phần lý thuyết: Đợc soạn thảo chắt lọc những ý dễ hiểu
nhất dựa trên tài liệu của Bộ, sự hớng dẫn chỉ đạo trực tiếp của
các đ/c lãnh đạo, chuyên viên Phòng MN Sở GD&ĐT, qua các đợt tập
huấn từ Bộ đến Sở GD và kinh nghiệm chỉ đạo thực tế tại 4 trờng
thực hiện ở năm trớc. Sau khi triển khai đầy đủ các nội dung cơ
6


bản và lắng nghe, giải đáp một số ý kiến của CBGV tôi đã chia lớp
học theo từng tổ để làm bài tập xây dựng các loại kế hoạch từng
chủ đề, độ tuổi sau đó mời từng tổ lên trình bày các tổ khác
lắng nghe và bổ sung hoàn thiện.
- Về thực hành: Đợc xây dựng tất cả các độ tuổi, mỗi độ tuổi
có ít nhất một hoạt động có chủ định đợc thực hiện trên màn
hình chiếu nh: Tiết LQVT, Chữ cái, Nhận biết tập nói, Khám phá
khoa học,... thật sự có hiệu quả, thu hút sự tập trung chú ý phát
huy tính chủ động và tích cực tham gia hoạt động của trẻ, giờ học
không bị gò bó cứng nhắc. Các tiết dạy hầu nh tôi xây dựng dới
hình thức giờ chơi là chủ yếu nên trẻ rất thoải mái và không bị
nhàm chán. Ngoài ra tôi còn chỉ đạo xây dựng thêm một số tiết
dạy thông thờng nhng hiệu quả giờ học cũng rất tốt sau đây tôi
xin minh hoạ một giờ học mà tôi đã chỉ đạo giáo viên thực hiện nh
sau:

giáo án

làm quen chữ cái B,D,Đ
chủ đề :thế giới thực vật
ngời dạy :hoàng thị nga
giáo viên trờng mầm non quảng trạch
I) Mục tiêu
1)Kiến thức :- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái b,d,đ
- Nhận biết , phát âm đúng của các chữ cái trong tiếng và các từ
trọn vẹn ,thể hiện nội dung chủ điểm thế giới thực vật .
2)Kỷ năng :
- Dạy trẻ phát âm đúng chữ cái b,d,đ
- Phân biệt điểm giống và khác nhau của các chữ cái, biết dùng
tay chọn các chữ cái rời ghép thành từ theo yêu cầu của cô.
- Tích cực t duy và tham gia các hoạt động
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ .
3) Thái độ :
- GD trẻ đoàn kết hứng thú tích cực tham gia các hoạt động
- Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và bảo vệ môi trờng sạch
đẹp
II) Chuẩn bị :
a)Đối với cô :
- Giáo án đầy đủ
- Thẻ chữ cái b,d,đ
- Tranh Bắp cải ,Cây dừa ,Hoa đào
7


- Hoa tặng trẻ , lẵng hoa để trẻ cắm hoa thởng
- Bộ chữ b,d,đ in rỗng, ô cửa gắn lên bảng từ
- Đờng zichzắc,
- Một cây to có các loại quả, mỗi quả có gắn chữ cái b,d,đ

- 1 cái Sào để lấy quả
b) Đối với trẻ :
-Hoa cài cho trẻ có biểu tợng (bắp cải ,hoa đào ,cây xanh )
- Mỗi trẻ 1 rổ đựng thẻ chữ cái b,d,đ và các nét chữ cái rời .
III)Tổ chức hoạt động
Hớng dẫn của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1:Ôn định tổ chức gây
hứng thú
Trẻ hào hứng và vỗ tay chúc
Xin kính chào quý vị đại biểu mừng
cùng toàn thể hội thi Bé thông
minh nhanh trí của các bé
đến từ lớp A1 .
Về dự hội thi hôm nay, cô Nga
xin giới thiệu gồm có 3 đội :
Trẻ đi từ ngoài vào vẫy tay
-Đội thứ nhất :Đội bắp cải xanh chào khán giả
-Đội thứ 2 :Đội cây xanh
-Đội thứ 3 :Đội hoa đào
(Cho trẻ lần lợt ra chào khán
giả)
HĐ2: Giới thiệu các phần thi
Hội thi hôm nay gồm có 3
phần thi :
Phần 1 : Màn chào hỏi
Trẻ chú ý lắng nghe
Phần 2 : Bé cùng khám phá
Đội bắp cải xanh ra thể hiện
Phần 3 : Bé thi tài

trớc
(cô giới thiệu thời gian,yêu cầu
của mỗi phần thi)
Và bây giờ cô xin mời "Đội
Bắp cải xanh" ra thể hiện
phần thi của mình
(lần lợt các đội còn lại).
Mỗi đội thi xong đợc thởng
hoa và 1 chàng pháo tay.
Chúng ta vừa bớc vào phần thi Trẻ quan sát lần lợt các ô cửa
thứ nhất Màn chào hỏi rất
thú vị và bây giờ bớc vào
Trẻ p/â các từ dới bức tranh
phần thứ 2 đó là phần thi Bé Hoa đào, cây dừa, bắp cải
cùng khám phá .
8


-Trên đây cô có 3 ô cửa (số
1,2,3)
- ở mỗi ô cửa có một hình ảnh
(bắp cải ,hoa đào ,cây dừa)
cô cho trẻ phát âm các từ dới
bức tranh
-Dới mỗi bức tranh có từ (hoa
đào ,bắp cải ,cây dừa ) và
trong rỗ của cô có các chữ cái
rời , trong vòng 1 phút lần lợt
các thành viên chạy qua đờng
zichzắc lên lấy chữ cái giống

nh các chữ cái có trong bức
tranhvà gắn thành từ giống từ
dới bức tranh .

Trẻ lắng nghe cô nêu cách chơi
Trẻ lên lấy chữ cái ghép thành
từ giống bức tranh
Trẻ về vị trí theo sự chỉ dẫn
của cô

Trẻ đếm từ 1.....6
-Mời 3 đội về vị trí chuẩn bị
1,2,3 bắt đầu .
Ba đội gắn xong cô cùng trẻ
lần lợt kiểm tra kết quả của
từng đội :
-Đầu tiên kiểm tra kết quả của
đội Bắp cải xanh
-Cho trẻ đếm chữ cái dới bức
tranh và chữ cái trẻ lên ghép ,
-Cho trẻ lên lấy những chữ cái
đã học ,
-Hôm nay cô sẽ cho các con
làm quen với chữ b
-Cô phát âm mẫu (2 lần )
- Cô phân tích cách phát âm
(khi p/â chữ bmôi bật hơi
nhẹ và đẩy hơi ra ngoài
- Cô cho cả 3 đội cùng p/â
- Mời từng đội p/â

- Mời cá nhân p/â (cô chú ý
sửa sai cho trẻ )
-Ai có nhận xét gì về chữ b
(gọi một vài trẻ nhận xét)
Chữ b: gồm một nét xổ
thẳng bên trái và một nét
cong phía dới bên phải )

-Trẻ chọn những chữ cái đã học
-Trẻ lắng nghe cô p/â mẫu

Trẻ phát âm"bờ"
Trẻ phát âm theo cô
chữ bgồm một nét xổ
thẳng bên trái và một nét
cong phía dới bên phải
Trẻ nhắc lại cấu tạo của chữ b
Cả lớp phát âm b

Kiểm tra kết quả của 3 đội
Đại diện mỗi đội 1 trẻ lên gắn
9


- Cô cho 2-3 trẻ nhắc lại .
- Ngoài chữ b thờng còn chữ
bviết thờng .(cho trẻ p/â)
- Chữ bviết thờng các con sẽ
đợc học ở vở tập tô .
-Tơng tự cô cho trẻ kiểm tra

kết quả của đội (cây xanh
,hoa đào ) và cho trẻ làm quen
với chữ d,đ
*) Chúng ta vừa kiểm tra kết
quả của 3 đội và cả 3 đội
đều xứng đáng nhận đợc 3
hoa .
Cô đa ra câu hỏi phụ :
-Xin mời 3 đội hãy quan sát
thật tinh và đa ra nhận xét về
sự giống và khác nhau của 2
chữ cái này :
-So sánh sự giống và khác nhau
của chữ b,dvà d,đ
HĐ3:Trò chơi Luyện tập
Qua câu hỏi phụ tất cả các
thành viên của3 đội đều xứng
đáng nhận đợc 1 hộp quà ,
(cho trẻ nhận quà và đọc
đồng dao lúa ngô là cô đậu
nành
-Xin mời hội thi đến với phần
tiếp theo Bé thi tài ở phần
thi này có 2 trò chơi nhỏ :
Trò chơi 1: "Nhanh mắt
nhanh tay".
Các thành viên mở hộp quà và
sờ đờng bao các nét chữ cái
cắt rời gép thành ch theo yêu
cầu của cô ,

cho trẻ sờ các nét chữ cắt rời
ghép cho cô chữ b,chữ
bgồm mấy nét ,đó là nét
gì?
- Tơng tự chữ d,đ
-Cho trẻ cất dần từng chữ theo

hoa vào lẵng của đội mình

Giống nhau (b,d):đều có nét
xổ thẳng và một nét cong
phía dói .
Khác nhau :chữbcó nét xổ
thẳng bên trái và một nét
cong bên phải còn chũ dcó
nét cong bên trái và nét xổ
thẳng bên phải .

Trẻ vừa đọc đồng dao và đi
lấy hộp quà
Lắng nghe cô nói cách chơi và
luật chơi .
Cho trẻ chơi 3-4 lần

Trẻ lắng nghe cô nói cách chơi
và luật chơi

- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi

10



yêu cầu của cô .
Trò chơi 2 "Dùng sào hái quả
"
Cách chơi : Ba đội sẽ lên chon
Trẻ lên nhận hoa
cho đội mình một chiếc sào
có ký hiệu chữ b,d,đ sau
đó lần lợt từng thành viên của
Trẻ hát và đi ra ngoài
3 đội sẽ đi theo đờng hẹp lên
dùng sào mà đội mình đã
chọn và hái những quả có ký
hiệu giống chiếc sào đem
về rỗ của đội mình .sau thời
gian là 1 phút đội nào hái đợc
nhiều quả đội đó sẽ tháng
cuộc và dành đợc 3 hoa .
Luật chơi : Nếu đội nào phạm
quy hái những quả không
giống ký hiệu đội mình đã
chọn quả đó sẽ không đợc
tính hoa.
- Cho trẻ chơi trò chơi và cô
khuyến khích động viên trẻ
chơi cuối cùng cô kiểm tra số
quả của 3 đội .
-Cô cho đội thắng lên nhận
hoa công bố đội đạt giải

*Giáo dục : Cô nhắc trẻ biết
giữ vệ sinh môi trờng luôn
sạch đẹp
- Cho trẻ hát bàiEm rất thích
trồng nhiều cây xanh
2.2. Chỉ đạo các cụm triển khai, xây dựng các tiết dạy đối
chứng
Sau đợt tập huấn tập trung tại huyện, tôi tiếp tục tham mu với
lãnh đạo phòng về kế hoạch chỉ đạo 4 cụm tổ chức chuyên đề.
Nội dung tập trung chỉ đạo vào việc xây dựng các giờ dạy, tổ
chức các hoạt động cho trẻ theo từng thời điểm đặc biệt quan
tâm đến việc tạo môi trờng giáo dục cho trẻ . Đơn vị đợc chọn
đặt địa điểm của cụm là những trờng đạt chuẩn quốc gia và đã
thực hiện chơng trình GDMN mới nh: MN Q.Tâm, MN Q.Trạch, MN
Q.Thịnh, MN Q.Tân. Ngoài việc triển khai chuyên đề thì đây
11


cũng là cơ hội để các nhà trờng đợc tham quan học hỏi về chất lợng nói chung và cách tạo môi trờng bên trong và ngoài lớp học. Trớc
khi tổ chức PGD đã mời cụm trởng, cụm phó của 4 cụm lên phòng
để thông nhất nội dung, chọn cử GV có năng lực và uy tín dạy lớp
thực hành. Trong thời gian các cụm chuẩn bị, tôi đã cùng chị em
trong tổ trực tiếp xuống từng cụm chỉ đạo và hớng dẫn GV về
việc chuẩn bị nội dung, giáo án, đồ dùng,.. cho GV dạy thử để bổ
sung rút kinh nghiệm . Một số GV tổ chức tốt hoạt động cho trẻ đợc cụm đánh giá cao nh : Cô Nga trờng MN Q.Trạch, cô Ngà Q.Tâm,
cô Hằng, cô Lan, cô Hải MN Q.Bình, cô Hạnh, cô Nhung MN
Q.Thịnh, cô Hiền, cô Hơng MN Q.Tân,... và một số trờng tạo môi
trờng GD cho trẻ tốt nh: MN Q.Trạch, Q.Tâm, Q.Thịnh, Q.Tân,...
2.3. Công tác tuyên truyền phổ biến và vận động.
Vấn đề nhận thức vô cùng cần thiết chính vì vậy muốn chỉ

đạo tốt các nhà trờng thực hiện tốt các phong trào, trớc hết bản
thân phải nhận thức sâu sắc về nội dung và mục đích của từng
nhiệm vụ. Cụ thể: trớc hết tôi tham mu với lãnh đạo phòng về nội
dung chỉ đạo các nhà trờng tăng cờng công tác phối kết hợp với các
đoàn thể ban ngành nh: Đối với Ban văn hoá xã thờng xuyên đa tin
tuyên truyền về mục tiêu, chơng trình của bậc học mầm non
đặc biệt là Đề án Phổ cập GDMN; Hội phụ nữ vận động hội viên
làm tốt công tác huy động trẻ đến trờng, bán trú, lao động làm vờn, trồng rau sạch, quyên góp đồ dùng phế thải để giáo viên làm
đồ chơi cho trẻ; Chi đoàn thanh niên phát động đoàn viên giúp
các nhà trờng lao động, trang trí trờng lớp và vận động quyên góp
đồ chơi nhân dịp tổ chức trại hè hàng năm; Hội cựu chiến binh tu
sửa cơ sở vật chất và đỡ đầu các nhà trờng một số công trình nh: Công trình vệ sinh, vờn hoa cây cảnh,..; Hội ngời cao tuổi
trồng và chăm sóc cây cho nhà trờng và vận động các tổ chức
quần chúng, phụ huynh học sinh sáng tác thơ ca, hò vè và su tầm
các bài hát dân ca địa phơng, các trò chơi dân gian,
Một ấn tợng ban đầu để lại đối với trẻ là lần đầu tiên đợc bớc
chân vào trờng mầm non chính vì thế tôi đã thờng xuyên nhắc
nhở và chỉ đạo sát sao các nhà trờng về công tác chuẩn bị và tổ
chức tốt các ngày hội ngày lễ trong năm đặc biệt là "Ngày hội
đến trờng của bé". Trang trí nhóm, lớp đẹp, tạo cảnh quan môi trờng bên ngoài hấp dẫn, tổ chức văn nghệ, khẩu hiệu, pa nô áp
phích; qua đài phát thanh của xã nói về ngày toàn dân đa trẻ
đến trờng. Ngoài ra, thông qua Hội nghị CBGV đầu năm, các buổi
họp phụ huynh học sinh đa ra một số chỉ tiêu trọng tâm và kế
hoạch thực hiện trong năm của nhà trờng, của từng lớp đồng thời
12


báo cáo kế hoạch cụ thể và kết quả với lãnh đạo địa phơng và các
bậc phụ huynh để tranh thủ ý kiến đóng góp để nhà trờng có
biện pháp phối kết hợp để thực hiện tốt hơn. Chỉ đạo các nhà trờng hớng dẫn giáo viên chọn nội dung tuyên truyền, trao đổi phù

hợp , thiết thực ở góc"Những điều phụ huynh cần biết", su tầm
các hình ảnh, bài thơ, câu chuyện, câu đố có nội dung phù hợp
đối với lứa tuổi mầm non.
2.4. Công tác thanh kiểm tra
Công tác kiểm tra giám sát rất quan trọng, vì thế không có
kiểm tra giám sát thì không thể đánh giá cụ thể đợc chất lợng
thực tế nên tôi đã tham mu với lãnh đạo phòng thành lập đoàn
thanh tra một số đơn vị thực hiện chơng trình GDMN mới. Chọn
cử một số đ/c quản lí và GV cốt cán có năng lực tốt ở những trờng
đã thực hiện đi thanh kiểm tra . Nội dung thanh tra đợc chuẩn bị
cụ thể theo từng đợt. Ví dụ: Đầu năm kiểm tra việc triển khai nội
dung chơng trình của các nhà trờng nh thế nào; việc xây dựng
kế hoạch chuyên môn ra sao, cách chỉ đạo GV tạo môi trờng GD
thế nào?.... đồng thời để rút kinh nghiệm trong quá trình chỉ
đạo.
Trong quá trình kiểm tra,yêu cầu mỗi thành viên trong đoàn
đợc phân công nhiệm vụ báo cáo kết quả và chỉ rõ những u
điểm và tồn tại để các nhà trờng rút kinh nghiệm. Sau mỗi lần
thanh kiểm tra có đánh giá và thông báo kết quả đến tất cả các
nhà trờng trong huyện để rút kinh nghiệm. Chỉ đạo các nhà trờng thực hiện tốt công tác tự đánh gía xếp loại theo các tiêu chí
và thang điểm do Bộ GD&ĐT qui định.
2.5. Tổ chức giao ban rút kinh nghiệm:
Phòng giáo dục vẫn tiếp tục duy trì và chỉ đạo các cụm tổ
chức tốt giao ban chuyên môn mỗi tháng 1 lần. Nội dung giao ban
mỗi tháng các cụm tự chọn nhng phải đợc sự đồng ý của bộ phận
chuyên môn MN PGD,vì mỗi cụm có những thuận lợi và khó khăn
riêng nên Phòng đã gợi ý một số nội dung mà các cụm cần tập trung
thảo luận, góp ý bổ sung nh:
- Kế hoạch chỉ đạo chung của nhà trờng
- Kế hoạch thực hiện chuyên môn của PHT, Khối trởng, GV

- Trang trí môi trờng bên trong và ngoài lớp học
- Hồ sơ sổ sách của BGH, GV
- Công tác tha mu của hiệu trởng
- Công tác thanh kiểm tra nội bộ
- Tổ chức kịch bản
- Công tác rèn luyện nề nếp học sinh của giáo viên
- Công tác tuyên truyền vận động trẻ ra lớp, bán trú,
- Công tác nghiên cứu đề tài khoa học,....
13


Căn cứ vào các nội dung gợi ý trên các cụm chủ động thống
nhất chọn thời gian, địa điểm phù hợp để tất cả CBGV có thể đợc
tham gia. Trờng nào hoặc cá nhân nào có những điểm nổi bật
nhất thì trực tiếp trao đổi để mọi ngời cùng nghe học tập rút
kinh nghiệm.Trớc khi tổ chức đ/c cụm trởng, cụm phó của các cụm
kết hợp với BGH nhà trờng bàn bạc thống nhất để tổ chức đạt kết
quả tốt. Ví dụ: Trờng MN Q.Tâm chất lợng toàn diện tơng đối
đồng đều có một số điểm nổi bật nh: Xây dựng trờng học thân
thiện học sinh tích cực; công tác quản lý của BGH hoặc trờng MN
Q.Thọ làm tốt công tác tham mu xây dựng CSVC, tạo khuôn viên;
trờng MN Q.Thịnh là đơn vị luôn đi đầu về chất lợng toàn diện
và các phong trào thi đua, tổ chức tốt các ngày hội ngày lễ,...
Hình thức tổ chức rất phong phú có thể tập trung tại phòng họp
trớc hoặc cũng có thể để các thành viên chủ động thăm quan, học
hỏi sau đó tập trung tại hội trờng để nghe trao đổi một số kinh
nghiệm của nhà trờng hoặc cá nhân đã làm đợc. Còn phòng giáo
dục chúng tôi chỉ đóng vao trò là ngời đến dự, lắng nghe ý kiến,
giải đáp, bổ sung và thống nhất chung.
Tổ chức giao ban cụm, tôi thấy thật sự có hiệu quả. Sau mỗi

lần giao ban mọi ngời đợc dự và đơn vị đợc chọn đặt địa điểm
cảm thấy rất bổ ích và tích cực hoàn thiện hơn để đạt kết quả
cao trong quá trình công tác và những buổi giao ban lần sau.
2.6. Tổ chức các hội thi.
* Hội thi"Bé với ATGT&BVMT"
Thực hiện kế hoạch năm học 2010-2011, phòng GD đã triển
khai và chỉ đạo các nhà trờng thực hiện tốt hội thi"Bé với ATGT"
- Đối với cấp trờng: Các nhà trờng chủ động tổ chức cho tất cả các
khối,lớp
Nội dung thi: Trên cơ sở hớng dẫn của Sở và phòng GD, đề thi do
nhà trờng tự chọn
- Tổ chức thi theo cụm(lấy giải huyện): Mỗi cụm gồm 10-11 trờng
Nội dung thi: Theo hớng dẫn chỉ đạo chung của phòng GD
Đề thi: Do PGD ra đề
BGK: Do phòng chọn và điều động
Kết quả: Có 205 cháu tham gia (10giải nhất, 20 giải nhì; 80giải
ba; còn lại giải KK)
Mỗi cháu đợc cấp 01 giấy chứng nhận thành tích, mỗi trờng đợc
cấp 01 cờ lu niệm, Giải đồng đội theo giải nhất, nhì, ba, KK.
- Đối với cấp tỉnh: Tổng số có 5 cháu tham gia(trong đó có 02 cháu
đạt giải nhất cá nhân; xếp giải nhì toàn đoàn).
*Thao giảng GV giỏi
Thực hiện kế hoạch năm học, trong thời gian tháng 4 vừa qua
chúng tôi đã tổ chức thành cuộc giao lu giáo viên giỏi cấp huyện.
14


Khác với những năm trớc đâylà năm nay là năm thứ 2 tiếp tục thực
hiện chủ đề "Đổi mới công tác quản lí nâng cao chất lợng toàn
diện". Đợc sự chỉ đạo sát sao của ban lãnh đạo phòng chúng tôi đã

tổ chức thành công cuộc giao lu GVG cấp huyện. Đối tợng và điều
kiện tham gia là những GV có thành tích xuất sắc nhất trờng, đã
có SKKN xếp loại cấp huyện trở lên, đã đợc hợp đồng huyện, tỉnh.
Nội dung giao lu gồm 2 phần:
Phần 1: Lý thuyết
Yêu cầu: Mỗi đ/c tham gia dự thi đợc chọn 1 trong 2 đề bắt buộc
Tỷ lệ lấy vào vòng 2 không quá 50%
Phần 2: Thực hành
Mỗi đ/c đợc bốc thăm 1 đề, trớc khi thực hiện đợc bốc thăm trớc 1
ngày để chuẩn bị đồ dùng. Tỷ lệ đạt vòng 2 là 70%
Về BGK: Chọn cử những đ/c QL có năng lực chuyên môn tốt, đã bồi
dỡng cho GV trờng mình đạt kết quả lọt vào vòng hai. Mỗi đ/c
trong BGK có phiếu chấm riêng và cho điểm độc lập. Sau mỗi
buổi chấm thi BCĐ thu phiếu chấm của từng đ/c trong BGK và
niêm yết tại chỗ cuối đợt BCĐ mở phong bì niêm phong phiếu
chấm vào điểm và lấy theo tỷ lệ từ cao đến thấp.
Kết quả: Tổng số GV tham gia dự thi: 84
- Số GV đợc tham gia vòng 2: 42 đạt 50%
- Số GV đạt điểm vòng 2
: 30 đạt 71% (Giải nhất: 2
đ/c; giải nhì 04 đ/c; giải ba 11 đ/c; giải KK 7 )
Một số GV đạt thành tích xuất sắc nh: Cô Nga trờng MN Q.Trạch,
cô Thảo MN Q.Lợi, cô Hiền MN Q.Hợp, cô Nhung MN Q.Thịnh, cô
Diệp MN Q.Tâm.
Phần III. Kết quả đạt đợc
1. Kết quả đạt đợc:
Trong những năm qua ngành Giáo dục huyện Quảng Xơng đã
có nhiều cố gắng trong công tác chỉ đạo nâng cao chất lợng toàn
diện. Năm học 2010-2011 Phòng GD&ĐT chỉ đạo 28 trờng mầm
non và 100 % trẻ MG 5 tuổi thực hiện chơng trình GDMN mới, qua

đây có thể khẳng định đợc rằng: Sự chỉ đạo của cấp trên đã có
nhiều đổi mới nhất định; CSVC đã có sự chuyển biến tích cực,
chất lợng CSND GD ngày một khẳng định đợc vị trí. Nhận thức
của lãnh đạo các cấp, đội ngũ CBGV trong các nhà trờng, phụ
huynh học sinh, các đoàn thể ban ngành đợc nâng lên rõ rệt. Kinh
phí đầu t cho các nhà trờng đã đợc quan tâm một cách rõ nét. Trờng chuẩn và cận chuẩn quốc gia tăng, các trờng đang xây dựng
mới tơng đối nhiều, có 28 trờng thực hiện đồng bộ chơng trình ở
tất cả các độ tuổi và các lớp 5 tuổi của các trờng còn lại có đủ
phòng học, đồ dùng dạy học cho cô và trẻ. Số trẻ đến trờng và ăn
ngủ bán trú ngày một tăng, chất lợng chăm sóc nuôi dỡng và giáo
15


dục trẻ đợc nâng lên đặc biệt số trẻ bị suy dinh dỡng giảm xuống
dới 9,5%, chất lợng giáo dục trẻ đạt 85 % yêu cầu trở lên. Trình độ
chuyên môn và năng lực của đội ngũ CBGV ngày một vững vàng
hơn, tỉ lệ cán bộ giáo viên đợc đánh giá xếp loại tốt khá đạt 78 %
theo chuẩn nghề nghiệp. Giáo viên thờng xuyên đổi mới phơng
pháp và vận dụng linh hoạt lồng ghép nội dung tích hợp vào các
hoạt động trong ngày. Nhiều giáo viên hiện tốt chủ đề năm học
đã soạn giáo án bằng vi tính đạt chất lợng tốt. Các nhà trờng tổ
chức thờng xuyên các hoạt động cho trẻ nh: Tổ chức các ngày hội,
ngày lễ, các trò chơi giải trí, các hoạt động đền ơn đáp nghĩa,
đã đợc các nhà trờng quan tâm hơn, trờng lớp khang trang xanhsạch- đẹp; việc tạo môi trờng trong và ngoài lớp học một số trờng
làm tốt nh: MN Q.Bình, Q.Thịnh, Q.Long, Q.Đông, Q.Tâm, Q.Văn,
Q.Tân, Q.Phong, Q.Phú, Q.Trạch, Q.Thọ, ....
Công tác huy động trẻ ra lớp tơng đối tốt đặc biệt là trẻ 5 tuổi ra
lớp 100 %; công tác phổ cập trẻ 5 tuổi đã và đang tiếp tục thực
hiện có hiệu quả.
Qua thời gian chỉ đạo thực hiện kết quả cho thấy nh sau:

Kết quả khảo sát chất lợng CTGDMN mới cuối năm học 20102011
TT

Nội dung

Số lợng

Tỉ lệ

1

Số trờng thực hiện CTMN mới

28

68,3%

2

Nhóm trẻ

58

74,3%

Trong
đó

Tổng số trẻ


1269

70 %

Nhóm 18-24 tháng

28

65 %

Số trẻ

504

71,2%

Nhóm 25-36 tháng

30

80 %

Số trẻ

765

82%

Lớp Mẫu giáo


267

82,2
%

Tổng số trẻ

7325

78,4%

3

16


Lớp 3 tuổi

56

78 %

Số cháu

1.400

79%

Lớp 4 tuổi


73

80%

Số cháu

2.219

80%

Lớp 5 tuổi

138

100%

Số cháu

3706

100 %

4

Tổng số GV đợc tập huấn và dạy 705
CTGDMN mới

87,6
%


5

Số giáo viên biết sử dụng màn hình 25
chiếu để tổ chức hoạt động học tập
cho trẻ

3,5 %

6

Số GV đợc xếp loại chuyên môn khá,
giỏi

75 %

7

Chất lợng học sinh

Nhà trẻ

MG

Chia
ra

Đạt

82 %


85 %

Mức độ tốt

25 %

29 %

Mức độ khá

35%

36%

Mức độ TB

22%

20 %

Cha đạt

18%

15 %

528

2. Bài học kinh nghiệm:
Trớc hết là một ngời quản lí bản thân phải xác định rõ đợc

vai trò nhiệm vụ đợc giao, thờng xuyên nghiên cứu chơng trình
của từng độ tuổi, tích cực tham khảo tài liệu, tăng cờng học hỏi
đồng nghiệp nhất là các đơn vị có chất lợng cao trong tỉnh.Triển
khai đầy đủ, kịp thời các loại văn bản hớng dẫn của cấp trên đến
các nhà trờng. Chủ động trong công việc chuyên môn, tham mu
sát với lãnh đạo phòng về nội dung , cách làm để tranh thủ ý kiến
chỉ đạo của cấp trên. Bám sát cơ sở và tăng cờng công tác thanh
17


kiểm tra bằng nhiều hình thức, đánh giá khách quan công bằng
chất lợng đối với nhà trờng, BGH, GV, học sinh. Chỉ đạo cụ thể và
bắt tay cùng làm với các nhà trờng bất kể công việc gì. Làm tốt
công tác phối kết hợp với các tổ chức ban ngành và tuyên truyền
rộng rãi tới các tầng lớp nhân dân trong cộng đồng về ngành học
mầm non. Tăng cờng chỉ đạo nâng cao chất lợng toàn diện, tổ
chức tốt các hội thi trong năm. Chỉ đạo các nhà trờng làm tốt công
tác tham mu xây dựng CSVC trờng học.
3. ý kiến đề xuất:
- Đề nghị Sở hỗ trợ thêm kinh phí hoặc đồ dùng trang thiết bị
cho các nhà trờng đặc biệt là các loại đồ dùng đồ chơi trong
nhà , ngoài trời.
- Sở GD&ĐT tăng cờng công tác thanh kiểm tra cơ sở và tổ chức
các lớp tập huấn cho các phòng huyện tăng cờng nội dung về
GDAN vì có một số bài hát mới GV cha biết hát để dạy trẻ.
- Tiếp tục hỗ trợ các loại tài liệu, đồ dùng, thiết bị dạy học phục
vụ cho chơng trình GDMN mới.
Trên đây là một số biện pháp mà tôi đã rút ra trong quá
trình chỉ đạo thực hiện bậc học mầm non huyện nhà trong
năm học vừa qua. Trong quá trình chỉ đạo thực hiện còn có

nhiều khiếm khuyết rất mong các đ/c lãnh đạo và chuyên viên
Phòng Giáo dục Mầm non Sở GD&ĐT Thanh Hoá, các bạn đồng
nghiệp có ý kiến góp ý để bản thân rút kinh nghiệm trong
việc chỉ đạo trong những năm tiếp theo đợc tốt hơn.
Quảng Xơng, ngày 25
tháng 5 năm 2011
Ngời làm đề tài

Cao Thị Tám

18



×