Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 48 trang )



Học viên nắm được:

Nguyên tắc cơ bản khi lập KHGD theo
năm, KH chủ đề, KH tuần và KH một
ngày

Cách hướng dẫn GV XD, tổ chức thực
hiện CT thuận lợi, đạt mục tiêu GD

Cách lập KH GD như: năm, chủ đề,
tuần, ngày

NỘI DUNG
1. Một số vấn đề chung về lập KHGD thực hiện CT
1. Một số vấn đề chung về lập KHGD thực hiện CT
2. Lập kế hoạch GD năm
2. Lập kế hoạch GD năm
3. Lập kế hoạch tháng cho nhà trẻ
3. Lập kế hoạch tháng cho nhà trẻ
4. Lập kế hoạch thực hiện chủ đề
4. Lập kế hoạch thực hiện chủ đề
5. Lập kế hoạch tuần
5. Lập kế hoạch tuần

1.1 Sự cần thiết của việc lập KHGD
thực hiện CT

Giáo viên
Giáo viên



Giúp GV luôn chủ động thực
Giúp GV luôn chủ động thực
hiện nhiệm vụ, tránh được tình
hiện nhiệm vụ, tránh được tình
tang chồng chéo hoặc tùy tiện
tang chồng chéo hoặc tùy tiện
cắt xén các hoạt động trong
cắt xén các hoạt động trong
quá trình thực hiện CT GDMN.
quá trình thực hiện CT GDMN.

GV có điều kiện quan tâm đến
GV có điều kiện quan tâm đến
trẻ, hiểu biết về trẻ nhiều hơn,
trẻ, hiểu biết về trẻ nhiều hơn,
thấy được những tiến bộ và
thấy được những tiến bộ và
khó khăn của trẻ
khó khăn của trẻ


tìm những
tìm những
biện pháp tác động tới trẻ phù
biện pháp tác động tới trẻ phù
hợp hơn thông qua các loại
hợp hơn thông qua các loại
KH, đặc biệt là KH cá nhân.
KH, đặc biệt là KH cá nhân.


Tạo cơ hội cho GV biết chia
Tạo cơ hội cho GV biết chia
sẻ, hợp tác chặt chẽ và thống
sẻ, hợp tác chặt chẽ và thống
nhất với nhau để hoàn thành
nhất với nhau để hoàn thành
các nhiệm vụ trong QT thực
các nhiệm vụ trong QT thực
hiện chương trình
hiện chương trình

Cán bộ quản lý

Đưa ra các biện pháp chỉ đạo
thống nhất trong QT thực hiện
CT trong đơn vị của mình.

Giúp CBQL thể hiện được
hướng đi riêng của trường và
những định hướng cơ bản
giúp GV XD và tổ chức thực
hiện KH trong từng nhóm, lớp
1 cách có hiệu quả

Là cơ sở để các CBQL của
trường thấy được thực trạng
kết quả thực hiện CT của
trường mình


1.2 Tính chất của kế hoạch GD

Kế hoạch GD nhằm cụ thể hoá nội dung các
lĩnh vực và các hoạt động giáo dục trong
chương trình GDMN do Bộ Giáo dục và Đào
tạo ban hành.

Kế hoạch GD thể hiện chất lượng GD của mỗi
trường, mỗi vùng miền.

Kế hoạch GD có thể thay đổi trong quá trình
thực hiện

1.3 Trách nhiệm của GV và CBQL khi
xây dựng KH
Giáo viên
Giáo viên
Cán bộ QL
Cán bộ QL

Tham gia xây
dựng KHGD
năm

Chủ động xây
dựng KH chủ
đề, tuần, ngày

Tổ chức bồi
dưỡng, hướng

dẫn GV xây
dựng KH

Phối hợp hỗ
trợ với GV,
cùng với GV
xây dựng KHGD

1.4 Các loại kế hoạch giáo dục thực hiện
chương trình
1
1
2
2
3
3
Kế hoạch giáo dục năm
Kế hoạch thực hiện tháng/chủ đề
Kế hoạch giáo dục tuần, ngày

Xây dựng kế hoạch:
Xây dựng kế hoạch:
Kế hoạch ngày

2. Lập kế hoạch giáo dục năm
2.1 Trách nhiệm của CBQL trong
việc xây dựng kế hoạch
2.2 Nêu khó khăn khi triển khai
lập kế hoạch GD năm
2.3 Lập kế hoạch năm cho

các độ tuổi
HOẠT ĐỘNG 2
HOẠT ĐỘNG 2

2.1 Trách nhiệm của CBQL trong xây dựng
2.1 Trách nhiệm của CBQL trong xây dựng
kế hoạch
kế hoạch

Thông báo cho GV nắm được kế hoạch
năm của nhà trường

Cùng với GV xác định mục tiêu, nội dung
giáo dục

GV dự kiến chủ đề, thời gian thực hiện


Chia sẻ khó khăn:
Chia sẻ khó khăn:


-
- Cách xác định mục tiêu.
+ Căn cứ xác định mục tiêu
+ Cách viết mục tiêu: nhầm lẫn với
cách viết nội dung, với hoạt động

2.2 Một số khó khăn khi triển khai xây dựng
kế hoạch GD năm

a. Xác định mục tiêu phát
triển theo từng lĩnh vực
- Trong chương trình:
+ MT cuối độ tuổi NT và MG
+ Kết quả mong đợi
- Trong tài liệu hướng dẫn từng
độ tuổi:
+ MT cuối độ tuổi ở phần 1
+ Các tiêu chí đánh giá ở
phần đánh giá
- Nhu cầu, khả năng và kinh
nghiệm của trẻ trong
nhóm/lớp
b. Xác định nội dung trong
từng lĩnh vực
- Căn cứ vào mục tiêu GD lựa
chọn nội dung trong CT
- Cụ thể hóa nội dung trong CT:
+ Tùy theo vùng miền, tùy theo
kinh nghiệm, khả năng, sở
thích của trẻ trong lớp để cụ
thể ND cho phù hợp (VD)
- Khi đã xác định được ND chủ
yếu trong từng lĩnh vực, đồng
thời dự kiến được các chủ đề
sẽ triển khai thực hiện: bao
gồm tên CĐ, dự kiến trình tự
thực hiện các CĐ, dự kiến t/g
thực hiện từng CĐ


- Nội dung giáo dục theo từng lĩnh vực
+ Lựa chọn: Bám vào mục tiêu để lựa
chọn nội dung trong chương trình
+ Cụ thể hóa nội dung trong chương
trình.
Tùy theo vùng miền, tùy theo kinh
nghiệm, khả năng, sở thích của trẻ trong
lớp để cụ thể nội dung cho phù hợp.
2.3 Lập kế hoạch giáo dục năm:

+ VD: Trong lĩnh vực phát triển TC&KNXH
(trẻ 4-5 tuổi và 5-6 tuổi) với nội dung phát triển kỹ năng xã
hội về hành vi và quy tắc ứng xử xã hội đề cập tới một số
quy định ở nơi công cộng mà không đưa ra các quy định cụ
thể. Điều này cho phép GV căn cứ vào đặc điểm của hệ
thống giao thông của địa phương, các PTGT mà trẻ được
tham gia hàng ngày để lựa chọn các quy định giao thông
cho phù hợp.

2.3 Lập kế hoạch giáo dục năm (t.t)

- Khi đã xác định được nội
dung chủ yếu trong từng lĩnh vực,
đồng thời dự kiến được các chủ đề
sẽ triển khai thực hiện: bao gồm
tên các chủ đề, dự kiến trình tự
thực hiện các chủ đề, dự kiến thời
gian thực hiện từng chủ đề
2.3 Lập kế hoạch giáo dục năm(t.t):



I/ Đặc điểm tình hình:
1. Thuận lợi:
2. Khó khăn:
II/ Kế hoạch hoạt động của lớp:
a. Mục tiêu phát triển của lớp:
CSGD trẻ thật tốt nhằm hình thành và phát
triển toàn diện ở trẻ theo 5 mặt cụ thể như
sau:

1) Phát triển thể chất: (VD)

Cân nặng: 35 trẻ cân năng bình thường, 2 trẻ SDD vừa, 3 trẻ
có cân nặng cao hơn so với tuổi

Tạo cơ hội đê thỏa mãn nhu cầu VĐ của trẻ, giúp phát triển
cơ thể cân đối, hài hòa thông qua các bài tập vận động.

Thực hiện các vận động đi, chạy, nhảy, ném...đúng tư
thế,phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo, khả năng phối hợp tự
VĐ, phối hợp các giác quan và vận động.

Thực hiện tốt các kĩ năng tự phục vụ (đánh răng, rửa mặt;
rửar tay bằng xà phòng; Có nề nếp, thói quen, hành vi trong
sinh hoạt: ăn, ngủ, vui chơi.

Nhận biết và tránh nơi nguy hiểm, đảm bảo an toàn cho bản
thân (không nghịch ổ điện, không chơi gần hồ, không chơi
vật sắc nhọn, đi bộ trên vỉa hè...), biết gọi người lớn khi đau
bụng mệt.


Nhận biết và phân nhóm một số loại thức ăn thông thường.

2/ Phát triển nhận thức
3/ Phát triển ngôn ngữ
4/ Phát triển TC - KNXH
5/ Phát triển thẩm mỹ
b) Nội dung hoạt động
Dự kiến các chủ đề trong năm học và thời gian
thực hiện

×