Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

SKKNday hoc voi tinh than toan hoc la mot mon hoc thuc nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.5 KB, 28 trang )

trờng đại học hồng đức
Khoa: khoa học tự nhiên
............ .............
Đề tài nghiệp vụ s phạm
Môn toán

Dạy học với tinh thần
"Toán học là một môn học Thực nghiệm"
Ngời hớng dẫn:
Ngời thực hiện :
Lớp: ĐHSP Toán Tại chức - KI
Tháng năm 200
I. Lí do chọn đề tài:
Để phù hợp với xu thế phát triển của giáo dục hiện nay trên thế giới. Bộ
giáo dục - Đào tạo đã ban hành quyết định thay đổi sách giáo khoa lớp 1 và
lớp 6 vào năm 2002, đến nay năm học 2006 - 2007 đã thực hiện xong việc thay
đổi sách giáo khoa lớp 9, đang tiếp tục thực hiện thay sách giáo khoa lớp 5 và
lớp 10.
Mục tiêu của chơng trình toán ở THCS là rèn luyện khả năng suy luận
hợp lí và hợp logic, khả năng quan sát, dự đoán, phát triển t tởng tợng không
gian. Rèn luyện khả năng sử dụng ngôn ngữ, chính xác, bồi dỡng các phẩm
chất của t duy nh: linh hoạt, độc lập và sáng tạo. Bớc đầu hình thành thói quen
tự học, diễn đạt chính xác và sáng sửa ý tởng của mình và hiểu đợc ý theo ngời
khác. Góp phần hình thành các phẩm chất lao động khoa học cần thiết của ngời
lao động mới.
Theo hớng đó, sách giáo khoa toán mới cung cấp cho học sinh những
kiến thức cơ bản cần lĩnh hội theo yêu cầu của chơng trình, đồng thời cũng
giúp cho học sinh hiểu đợc các quá trình dẫn đến kiến thức, cách thức làm
việc, các hình thức hoạt động để tự khám phá, lĩnh hội các kiến thức đó.
Để đáp ứng các yêu cầu trên, đòi hỏi mỗi giáo viên dạy toán ở trờng
THCS phải tìm tòi, nghiên cứu, phát hiện ra những phơng pháp truyền thụ kiến


thức đến với học sinh một cách dễ hiểu nhất, giúp học sinh học tốt hơn. Vì vậy,
tôi viết đề tài phục vụ s phạm này về: Dạy học với tinh thần "Toán học là một
môn học thực nghiệm". Góp phần vào công cuộc "Đổi mới giáo dục"
II. Phơng pháp nghiên cứu:
* Sử dụng: - Phơng pháp nghiên cứu lí luận
- Phơng pháp thực nghiệm s phạm
III. Mục tiêu đề tài:
Do yêu cầu hiện nay, quá trình hình thành kiến thức phải đợc xuất pháp
từ những "tình huống có vấn đề", từ đó ngời học có nhu cầu giải quyết vấn đề.
Sách giáo khoa Toán mới lôi cuốn học sinh tìm tòi, khám phá những kiến thức
toán học bổ ích và lí thú, có nhiều dứng dụng thực trong thực tiễn và trong việc
học tập các môn học khác. Do đó, giáo viên trong dạy học toán cần đa học
sinh vào những "tình huống có vấn đề" có thể gặp những câu hỏi các em cha
2
trả lời đợc ngay nhng mong muốn giải đáp và có cơ sở để giải đáp. Khi học
sinh đã nhận ra và hiểu rõ vấn đề giáo viên tổ chức cho học sinh tiến hành theo
hoạt động trí tuệ chung: phân tích, tổng hợp, so sánh, tơng tự, khái quát
hoá ....để giải quyết vấn đề.
Xuất phát từ tâm lí lứa tuổi của học sinh THCS và theo hớng đổi mới ph-
ơng pháp dạy học toán hiện nay, bản thân là giáo viên toán với quan niệm quá
trình học tập không chỉ là quá trình lĩnh hội các kiến thức có sẵn, mà còn là
quá trình học sinhn tự khám phá thông qua hoạt động thực hành: Cắt, dán,
ghép hình..., học sinh tự tìm đến với kiến thức mới nhờ sự hớng dẫn, giúp đỡ và
tổ chức của giáo viên. Tôi nghiên cứu, tìm tòi phơng pháp để: Dạy học với tinh
thần: "Toán học là một môn học thực nghiệm".
IV. Nội dung:
1. Cơ sở lý luận của đề tài:
a. Căn cứ vào thực tiễn đổi mới giáo dục hiện nay mà nội dung chủ yếu
là sự cần thiết phải đổi mới nội dung chơng trình và phơng pháp, phơng tiện
dạy học.

* Nội dung:
- Quán triệt mục tiêu môn Toán của trờng THCS, coi mục tiêu là điểm
xuất phát để xây dựng chơng trình.
- Đảm bảo tính thống nhất của chơng trình Toán trong nhà trờng phổ thông.
- Không quả coi trọng tính cấu trúc, tính chính xác của hệ thống kiến
thức của Toán học trong chơng trình, hạn chế đa vào chơng trình những kết
quả có những ý nghĩa thuần tuý lý thuyết và các phép chứng minh dài dòng,
phức tạp không phù hợp với đại đa số học sinh. Tăng thực tiễn, tạo điều kiện để
học sinh đợc tăng cờng luyện tập, thực hành, rèn luyện kĩ năng tìm tòi, khám
phá, kỹ năng vận dụng kiến thức toán học vào đời sống và vào các môn học
khác.
- Giúp học sinh phát triển năng lực t duy logic, khả năng diễn đạt chính
xác t tởng của mình,thói quen tìm kiếm, khám phá cái mới qua đó phát triển
năng lực phân tích, tổng hợp khái quát hoá, khả năng tởng tợng và bớc đầu
hình thành cảm xúc thẩm mỹ qua học môn Toán.
* Phơng pháp :
3
+ Trên cơ sở phát huy khai thác các yếu tố tích cực trong phơng pháp
dạy học truyền thống, loại bỏ những phơng pháp không còn phù hợp với yêu
cầu mới của dổi mới giáo dục.
+ Phát huy tính u việt của phơng pháp dạy học tích cực. Nhằm khai thác
động lực học tập của bản thân học sinh, chú trọng đến việc rèn luyện phơng
pháp tự học, chủ động tìm tòi, giải quyết vấn đề, khả năng tự giác trong học
sinh.
+ Thay đổi thói quen, viết mục tiêu dạy học cho thầy bằng viết mục tiêu
học tập cho trò.
b. Xuất phát từ đặc điểm nội dung chơng trình môn Toán và đặc điểm
tâm sinh lý của học sinh THCS trong quá trình hình thành kiến thức cho học
sinh thờng có hai con đờng:
- Con đờng quy nạp: Xuất phạt từ một số trờng hợp cụ thể (nh mô hình,

hình vẽ, ví dụ cụ thể,...) bằng cách trìu tợng hoá, khái quát hoá, phân tích, so
sánh....dẫn đến phát hiện ra dấu hiệu đặc trng của khái niệm.
- Con đờng suy diễn: Trong đó khái niệm mới đợc hình thành xuất phát
từ những khái niệm đã biết trớc đó bằng con đờng suy luận.
Trong hai con đờng trên thì con đờng quy nạp thờng phù hợp hơn với đại
bộ phận học sinh THCS, bởi lẽ dễ gây hứng thú, sự chú ý, dễ nhớ cho học sinh.
c. Xuất phát từ yêu cầu về sự đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay, học
sinh là chủ thể của quá trình nhận thức, học sinh phải chủ động tham gia mọi
hoạt động trong quá trình học. Vậy các kỹ năng: Kẻ vẽ, tìm tòi, tạo tình huống
có vấn đề và nhu cầu giải quyết vấn đề là hoạt động cần thiết để học sinh có đ-
ợc sự chủ động và có định hớng rõ ràng khi giải quyết vấn đề đã đợc hé mở,
không đa các em vào thế bị động, lúng túng, thụ động tiếp nhận kiến thức một
cách mơ hồ.
d. Do yêu cầu hiện nay, quá trình hình thành kiến thức phải đợc xuất
phát từ những tình huống có vấn đề, và nhu cầu giải quyết vấn đề. Vì vậy hoạt
động toán học phải đợc xuất phát từ những tình huống cụ thể, xuất phát từ
những hoạt động vận dụng thực tiễn, do vậy cần chú trọng đến công việc rèn
luyện kỹ năng thực hành giải các bài toán thực tiễn đạt ra phát triển khả năng
toán học hoá tình huống và vận dụng vào thực tiễn.
4
e. Hoạt động thực nghiêm giúp học sinh có động cơ mục đích cụ thể,
giúp học sinh năng động trong t duy, khả năng quan sát, dự toán, hoàn chỉnh
kỹ năng đo đạc, sử dụng các công cụ đo đạc... qua đó giúp học sinh tiếp cận
kiến thức một các tự nhiên, và làm xuất hiện nhu cầu giải quyết vấn đề mà qua
kết quả thực nghiệm đặt ra.
g. Học sinh cần phải biết đặt ra các câu hỏi nghi vấn trớc một vấn đề nảy
sinh. Điều này chỉ có đợc thông qua các hoạt động thực nghiệm, các vấn đề
thực tiễn đặt ra. Qua đó xuất hiện bài toán nhận thức và các hoạt động nhận
thức tiếp theo để xuất hiện tính cấp thiết cần phải quyết quyết các vấn đề nảy
sinh, qua đó hình thành trong học sinh tính chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong

hoạt động.
h. Trong hoạt động thực nghiệm phát huy đợc tính năng động tự chủ,
phẩm chất lao động cần thiết, có ý thức tự học, ham thích tiếp thu và tìm tòi
cái mới, rèn luyện cho học sinh khả năng độc lập giải quyết tình huống, cân
nhắc giải pháp hợp lý, xét đoán tính hợp lý cho lối giải.
f. Hoạt động thực nghiệm giúp học sinh tăng cờng hoạt động hợp tác,
theo nhóm, biết hợp tác tập thể để giải quyết vấn đề. Lớp học là một môi trờng
giao tiếp thầy - trò; trò - trò tạo nên sự hợp tác giữa các cá nhân trên con đờng
chiếm lĩnh nội dung học tập thông qua thực nghiệm, học sinh thảo luận, tranh
luận trong tập thể, ý kiến cá nhân đợc bộc lộ, đợc khẳng định hay bác bỏ, qua
đó phát huy đợc trí tuệ tập thể vào giải quyết vấn đề nảy sinh và kết quả có đợc
trở thành vốn kiến thức của học sinh, có tác dụng tích cực trong việc kích thích
mọi thành viên trong nhóm đều tham gia hoạt động, có tác dụng tăng cờng
hiệu quả học tập .
5
2. Các bài soạn minh hoạ:
Bài soạn: Hình học 6
tiết 9: khi nào thì AM + MB = Ab?
I. Mục tiêu: Học sinh cần nắm vững:
1.Kiến thức: - Học sinh hiểu: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B
thì AM + MB = AB.
2. Kỹ năng: - Học sinh nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm
giữa hai điểm khác. Tập suy luận.
3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng
các độ dài.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Giáo viên: Thớc thẳng, thớc cuộn, thớc gấp
Thớc chữ A, bảng phụ ghi bài giải mẫu
- Học sinh: Thớc thẳng
III. Tiến trình dạy - học .

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào thì AM + MB = AB ?
- GV nêu yêu cầu 1
+ Vẽ ba điểm A, B, M sao cho
điểm M nằm giữa hai nằm A và
B?
- Cả lớp làm vào vở nháp
- Một HS lên bảng thực hiện
các yêu cầu
II. Khi nào thì tổng độ
dài hai đoạn thẳng AM
và MB bằng độ dài
đoạn thẳng AB.
+ Kể tên những đoạn thẳng trên
hình vẽ ? + Các đoạn thẳng:
+ Do độ dài các đoạn thẳng đó? AM; MB; AB
+ AM = .......
+ So sánh độ dài: MB = .... ; AB = ......
AM + MB với AB? So sánh: AM + MB = AB
Rút ra nhận xét?
- GV đa ra một thớc thẳng có
biểu diễn độ dài. Trên thớc có hai
điểm A và B cố định và một điểm
M nằm giữa A, B (M có thể di
- HS quan sát nắm đợc vị trí
của các điểm A, B, M.
6




A
M B



A
M
B
động đợc ở các vị trí).
- GV: Đa điểm M đến hai vị trí
khác nhau. ở mỗi vị trí yêu cầu
HS đọc trên thớc các độ dài.
- 2 HS đọc trên thớc các độ
dài (tơng ứng với 2 vị trí của
M).
AM = ....... ; BM = .......
AB = .......
AM + MB = .......
Kết luận: AM + MB = AB.
? Từ đó rút ra nhận xét. - Học sinh nhận xét. Nhận xét: Nếu điểm M
nằm giữa 2 điểm A và
B thì AM + MB = AB
? Nếu điểm I nằm giữa hai điểm
M, N thì ta có đẳng thức nào.
- HS: ta có:
MI + IN = MN
- GV nêu yêu cầu 2:
+ Vẽ ba điểm thẳng hàng A, M,
B biết M không nằm giữa A và B
- Cả lớp làm vào vở nháp.

- Một HS lên bảng thực hiện
yêu cầu.
+ Đo độ dài: AM, MB, AB.
+ So sánh:
AM + MB = AB.
Nêu nhận xét? So sánh:
AM + MB AB
- HS (nêu nhận xét) * Nhận xét: Nếu điểm
M không nằm giữa hai
điểm A và B thì:
AM + MB AB
- GV: (Kết hợp 2 nhận xét trên đa
ra kết luận). Điểm M nằm giữa
hai điểm A và B.
- HS (đọc - ghi phần nhận xét
trang 120 SGK).
AM + MB = AB
- GV củng cố nhận xét bằng ví dụ
trang 120 SGK.
- HS làm ví dụ vào vở. * Ví dụ:
- GV đa bài giải mẫu (bài 47 -
SGK) lên bảng phụ.
- HS vận dụng làm bài tập 47
trang 121 SGK.
* Bài tập 47 - SGK
- GV: (mở rộng kiến thức). * Mở rộng:

- GV: Cho 3 điểm thẳng hàng, ta

- HS: Ta chỉ cần đo 2 đoạn

AM + MN + NP + PB = AB
7



M
A B



A
B M



M
N
B


A
P
chỉ cần đo mấy đoạn thẳng thì biết
đợc độ dài của cả 3 đoạn thẳng?
thẳng thì biết đợc độ dài của
cả ba đoạn thẳng.
- GV: Biết AI + IB = AB. Kết luận
gì về vị trí của I đối với A, B.
- HS: Điểm I nằm giữa hai
điểm A và B.

Hoạt động 2: Các dụng cụ đo khoảng cách
Hoạt động 3: Luyện tập
- Nếu........................thì PN + NQ = PQ.
- Nếu MI + IN = MN thì........................
- Làm bài tập 46 - SGK.
Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà.
- Học theo SGK và vở ghi.
- Làm bài tập 47, 48, 49 - SGK, Bài tập 48, 49, 51 - SBT Toán 6 Tập I.
Tiết học này giáo viên dùng phơng pháp thực nghiệm để dẫn dắt học sinh đi đến
kiến thức trọng tậm của bài: Khi nào thì AM + MB = AB?
Thông qua yêu cầu 1, học sinh đợc thực hành vẽ điểm, từ thực tế đo các đoạn
thẳng, so sánh các độ dài, từ đó rút ra nhận xét 1: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và
B thì AM + MB = AB.
Để tiếp tục khẳng định nhận xét trên, giáo viên đa ra mô hình trực quan (thớc có
chia độ dài trên gắn các điểm), di chuyển M đến các vị trí khác nhau trên thớc, mỗi vị
trí học sinh đọc độ dài các đoạn thẳng và thấy rằng: độ dài AM, MB mặc dù thay đổi
nhng: AM + MB luôn bằng AB.
Với việc đa ra yêu cầu 2, cũng từ thực tế đo đạc học sinh rút ra mệnh đề phản của
mệnh đề trên, đó là: Nếu điểm M không nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB AB.
Bài soạn: Hình học 6
Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng
I. Mục tiêu: Học sinh cần nắm vững:
1. Kiến thức:
8
- HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì?
2. Kỹ năng:
- HS biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng.
- HS nhận biết đợc một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Thớc thẳng có chia khoảng, compa, sợi dây, thanh gỗ, bảng phụ
ghi bài tập, phấn màu.
- HS: Thớc thẳng có chia khoảng, sợi dây dài khoảng 40 cm, một thanh
gỗ, một mảnh giấy, bút chì.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, dẫn dắt tới khái niệm trong điểm của đoạn thẳng.
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra - 3 học sinh lên bảng trình bày.
HS1: Cho hình vẽ (GV vẽ AM và MB có
độ dài bằng nhau).
HS1:
AM = .........
MB = ..........
+ Đo độ dài AM, MB?
So sánh: AM và MB. Suy ra: AM = MB.
+ Có nhận xét gì về vị trí của M đối với
A; B?
Nhận xét: + M nằm giữa hai điểm A, B
+ M cách đều A; B
HS2: Cho hình vẽ (GV vẽ AM và MB có
độ dài bằng nhau).
+ Đo độ dài AM; MB ?
So sánh AM và MB?
+ Nhận xét gì về vị trí của M đối với A, B? Nhận xét: + Điểm M không nằm giữa hai
điểm A, B.
+ M cách đều A, B.
HS3: Cho hình vẽ (GV vẽ AM; MB có
độ dài khác nhau).
HS3: AM = .........

MB = ........
+ Đo độ dài AM, MB ?
AM MB
So sánh AM và MB?
9


M
B

A
M


M
B

A
A B
+ Nhận xét gì về vị trí của M đối với A, B? Nhận xét:
+ Điểm M nằm giữa hai điểm A; B.
+ M không cách đều A; B.
- GV kiểm tra bài làm của HS - cho điểm). - HS (nhận xét bài làm của bạn).
- GV (tóm lại): Trong trờng hợp 1, điểm M
là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Hoạt động 2: Trung điểm của đoạn thẳng
- HS: (nêu định nghĩa trung điểm của
đoạn thẳng).
- Cả lớp ghi định nghĩa trung điểm của
đoạn thẳng vào vở.

? M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì
M phải thoã mãn điều kiện gì? Tơng ứng
ta có đẳng thức nào?
- HS: + M nằm giữa A và B.
+ M cách đều A và B.
<= > MA + MB = AB
MA = MB.
- GV: Hớng dẫn HS làm bài tập 60 -
SGK để củng cố.
- Học sinh vẽ hình.
? Một đoạn thẳng có mấy trung điểm, có
mấy điểm nằm giữa hai mút của nó.
- HS: Một đoạn thẳng chỉ có một trung
điểm, nhng có vô số điểm nằm giữa hai
mút của nó.
- GV (vẽ đoạn thẳng EF cha cho số đo
độ dài). Hãy vẽ trung điểm I của đoạn
thẳng EF?
- HS (suy nghĩ - đa ra cách vẽ).
+ Vẽ I thuộc đoạn thẳng EF sao cho:
EI =
Việc đầu tiên ta phải làm là gì?

Hoạt động 3: Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
? Có những cách nào để vẽ trung điểm
của đoạn thẳng AB.
- HS (trả lời).
Cách 1: Dùng thớc thẳng có chia khoảng.
- GV yêu cầu HS chỉ số cách vẽ theo
từng bớc.

Bớc 1: Đo đoạn thẳng.
Bớc 2: Tính MA = MB =
Bớc 3: Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ
dài MA (hoặc MB).
- GV đa ra sợi dây - yêu cầu HS xác định
trung điểm của sợi dây.
- HS (cầm sợi dây đã chuẩn bị - suy nghĩ
cách tìm trung điểm).
Cách 2: Dùng dây gấp.
- GV: Hãy vẽ một đoạn thẳng bất kỳ trên
tờ giấy trắng, xác định trung điểm của
- HS: (thực hành gấp giấy để xác định
trung điểm).
10

F

E
nó? Cách 3: Dùng giấy gấp.
Hoạt động 4: Luyện tập
- Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì .................. 2 điểm A; B và.............2
điểm A; B.
- Làm bài tập 62 SGK.
Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà.
- Học khái niệm trung điểm của đoạn thẳng, cách vẽ trung điểm.
- Làm bài tập 63, 64 - SGK, Bài 60, 61, 62, 64 - SBT.
Bài soạn: Hình học 7
Tiết 9: Tổng ba góc của một tam giác
I. Mục tiêu:
- Thông qua thực nghiệm đo đạc, cắt giấy ghép hình: HS nhận biết và

chứng minh đợc định lý tổng 3 góc của một tam giác.
- HS biết vận dụng định lý trong bài để làm bài tập.
- HS có kỹ năng đo đạc, cắt giấy ghép hình.
- Phát huy đợc trí lực của học sinh.
II. Chuẩn bị:
GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, một miếng bìa hình tam giác, kéo cắt giấy.
HS: Mỗi em một thớc thẳng, thớc đo góc, một tờ giấy hình tam giác, kéo cắt
giấy.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Yêu cầu HS vẽ một tam giác bất kỳ,
dùng thớc đo góc của tam giác rồi tính
tổng số đo ba góc của tam giác đó.
1 học sinh lên bảng làm.
Các HS khác làm tại chỗ.
GV: Cho HS nhận xét về kết quả tính tổng
ba góc của một tam giác.
- HS: nhận xét.
Hoạt động 2: Tổng ba góc của một tam giác
GV: Cho HS cắt giấy hình tam giác và HS: Thực hành cắt giấy ghép hình nh hình
11
A
B
C

×