Ngày soạn: 7/4/2008
Ngày giảng:
Giáo viên soạn: Phạm Thị Phơng Hoàn
Trờng: THCS Cẩm Ngọc Cẩm Thuỷ Thanh Hoá
Ch ơng X : Châu Âu
Tiết 58 - bài 51: thiên nhiên châu âu
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học học sinh có thể:
Biết đợc châu Âu là châu lục nhỏ nằm trong đới khí hậu ôn hoà, có nhiều
bán đảo.
Hiểu đợc đặc điểm của thiên nhiên châu Âu.
Rèn kỹ năng sử dụng, đọc, phân tích lợc đồ, bản đồ để khắc sâu kiến thức.
II. Phơng tiện dạy học:
Bản đồ tự nhiên châu Âu.
Bản đồ khí hậu châu Âu
Tài liệu, tranh ảnh về các vùng địa hình châu Âu.
III. Tiến trình dạy học
A. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
B. Hoạt động bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
_GV giới thiệu khái quát vị trí giới hạn
của Châu Âu trên bản đồ tự nhiên.
Câu hỏi:
_ Châu Âu nằm trong giới hạn?
_ Tiếp giáp các châu lục và đại dơng?
_ Đờng bờ biển châu Âu có gì khác
biệt với các châu lục đã học?
? Châu Âu có những dạng địa hình
nào? phân bố ở đâu?
1. Vị trí, địa hình
_ Diện tích >10 triệu km
_ Nằm từ vĩ độ 36
0
B đến 71
0
B
_Phía Tây giáp Châu á , ba mặt còn lại
giáp biển
_Bờ biển bị cắt xẻ mạnh biển ăn sâu vào
đất liền tạo thành nhiều bán đảo, vũng,
vịnh.
_Có ba dạng địa hình chính:
+ Quan sát hình 51.2 SGK cho biết
Châu Âu có các kiểu khí hậu chính nào?
+? Nêu đặc điểm các kiểu khí hậu
chính
+? Nhận xét về mật độ sông ngòi Châu
Âu?
_? Kể tên các sông?
+? Sự phân bố thực vật thay đổi theo
yếu tố nào của tự nhiên?
+Đồng bằng kéo dài từ Tây sang Đông
+Núi già ở phía bắc + trung tâm
+Núi trẻ ở phía Nam
2. Khí hậu, sông ngòi, thảm thực vật
a, Khí hậu
_Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn
đới
_Phía bắc có khí hậu hàn đới chiếm
diện tích nhỏ
_Phía Nam có khí hậu Địa Trung Hải
b, Sông ngòi
_Mật độ sông ngòi dày đặc
_Các sông lớn: Đanuýp, Rainơ,
Vonga
c, Thực vật
_Sự phân bố thực vật thay đổi theo
nhiệt độ và lợng ma
C. Củng cố
1. Trình bày sự phân bố các dạng địa hình chính của Châu Âu?
2. Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất châu lục là:
a, Núi trẻ c, Đồng bằng
b, Núi già d, Sơn nguyên
D. Hớng dẫn về nhà
_ Làm bài tập trong sách giáo khoa.
_ Ôn lại phơng pháp phân tích bản đồ khí hậu, lát cắt phân bố thực vật theo độ
cao.
Ngày soạn: 8/ 4/ 2008
Ngày giảng:
Tiết 59 bài 52: thiên nhiên châu âu
(tiếp)
I, Mục tiêu bài học.
Học sinh nắm đợc các kiểu môi trờng tự nhiên ở châu Âu, phân bố và các
đặc điểm chính của các môi trờng.
Rèn kĩ năng phân tích biểu đồ khí hậu, lợc đồ phân bố khí hậu.
II, Phơng tiện dạy học.
Bản đồ khí hậu châu Âu.
Bản đồ tự nhiên châu Âu.
Tài liệu, tranh ảnh về các môi trờng tự nhiên châu Âu.
III, Tiến trình dạy học.
A. ổn định lớp , kiểm tra bài cũ.
B. Hoạt động bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
Câu hỏi:
_? Môi trờng ôn đới hải dơng phân bố
ở đâu?
+? Đặc điểm khí hậu của môi trờng
này?
*? Tại sao khí hậu của các nớc này lại
ẩm, ẩm hơn so với các nớc khác cùng
vĩ độ?
+? Sông ngòi môi trờng ôn đới hải d-
ơng có đặc điểm ?
Câu hỏi:
+? Môi trờng ôn đới lục địa phân bố ở
đâu?
+? Cho biết đặc điểm của khí hậu ôn
đới lục địa?
+? Sông ngòi môi trờng ôn đới có gì
3. Các môi trờng tự nhiên
a) Môi trờng ôn đới hải dơng
_ Phân bố:Ven biển Tây Âu
_ Đặc điểm: Mùa hè mát, đông
không lạnh lắm, ma nhiều.
_ Sông ngòi nhiều nớc quanh năm,
không đóng băng.
b, Môi trờng ôn đới lục địa.
_ Vị trí: khu vực Đông Âu
_ Đặc điểm: Mùa đông lạnh khô, có
tuyết rơi, mùa hè nóng, có ma.
_ Sông ngòi: Nhiều nớc mùa xuân,
khác với ôn đơí hải dơng?
Câu hỏi:
+ Cho biết đặc điểm môi trờng Địa
Trung Hải về:
Vị trí?
Khí hậu?
Sông ngòi?
_? Môi trờng núi cao điển hình ở đâu?
+ Quan sát hình 52.4 cho biết trên dãy
Anpơ có bao nhiêu đai thực vật?
hè; mùa đông đóng băng.
_ Thực vật thay đổi từ Bắc đến Nam.
c, Môi trờng Địa Trung Hải.
_ Vị trí: Nằm ở phía Nam, ven Địa
Trung Hải.
_ Khí hậu: Mùa đông không lạnh,
ma nhiều, mùa hè nóng, khô.
_ Sông ngòi ngắn, dốc, nhiều nớc
mùa thu đông.
d, Môi trờng núi cao.
_ Điển hình: Trên dãy Anpơ
_ Nhận đợc nhiều ma ở các sờn
phía Tây
_Thực vật thay đổi theo độ cao.
C. Hoạt động củng cố.
1.So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dơng và khí hậu ôn đới
lục địa; giữa khí hậu ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải.
2. Tại sao thảm thực vật châu Âu thay đổi từ Tây sang Đông
D. Hớng dẫn về nhà.
Ôn cách phân tích biểu đồ khí hậu.
Ôn lại các kiểu khí hậu châu Âu.
Mối quan hệ giữa khí hậu và thảm thực vật.
Ngày soạn: 8/ 4/ 2008
Ngày giảng:
Tiết 60 bài 53: Thực hành
Đọc và phân tích lợc đồ, biểu đồ
Nhiệt độ và lợng ma châu âu
I, Mục tiêu bài học.
Học sinh nắm vững đặc điểm khí hậu, sự phân hoá khí hậu ở châu Âu.
Mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật.
Rèn kĩ năng phân tích biểu đồ khí hậu, kỹ năng so sánh các yếu tố khí hậu.
II, Phơng tiện dạy học.
Lợc đồ khí hậu châu Âu.
Biểu đồ hình 53.1 SGK phóng to.
Tài liệu, tranh ảnh về thảm thực vật đặc trng ở các kiểu khí hậu châu Âu.
III, Tiến trình dạy học.
A. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.
B. Hoạt động bài mới.
1. Phơng pháp tiến hành.
Thảo luận theo nhóm, chia lớp thành 3 nhóm.
GV hớng dẫn yêu cầu của bài tập, giải thích những thắc mắc của HS về
những kiến thức liên quan tới yêu cầu của đề bài.
Chia mỗi nhóm một nội dung thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác góp ý bổ sung.
GV chuẩn xác lại kiến thức.
2. Nội dung thực hành.
Bài tập1: Nhận biết đặc điểm khí hậu châu Âu.
a) Giải thích sự khác biệt nhiệt độ:
Tuy cùng một vĩ độ nhng nhiệt độ ven biển vùng Xcan-đi-na-vi ấm và ẩm
hơn Ai-xơ-len. Nhờ ảnh hởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dơng và gió tây ôn
đới.
Còn vùng Ai-xơ-len chịu ảnh hởng của dòng biển lạnh Grơn-len
b) Nhận xét đờng đẳng nhiệt.
_ Trị số đờng đẳng nhiệt tháng giêng