Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bai 17 dap an phuong phap phuong trinh ion

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.63 KB, 4 trang )

Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Ngọc

Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn

PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG PHƢƠNG TRÌNH ION THU GỌN
ĐÁP ÁN VÀ HƢỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
I. ĐÁP ÁN

Dạng 1: Phản ứng axit – bazơ và pH của dung dịch

1A

2B

3A

4A

5B

6A

7A

8D

9B

10D

11B



Dạng 2: Bài toán CO2, SO2 tác dụng với dung dịch kiềm

1A

2D

3C

4B

5A

6C

7D

8A

9C

Dạng 3: Phản ứng của H+ với CO32

1B

2C

3B

4D


5D

Dạng 4: Phản ứng của oxit/hiđroxit lƣỡng tính

1C

2B

3D

4D

5A

6A

7C

8C

9C

10C

11D

12A

13B


Dạng 5: Chất khử tác dụng với dung dịch chứa H + và NO3

1C

2A

3C

4C

5C

6D

II. HƢỚNG DẪN GIẢI

Dạng 1: Phản ứng axit – bazơ và pH của dung dịch
Câu 8:
nH+ = 0,1(2CMH2SO4 + CMHCl )= 0,02; nNaOH = 0,1[CMNaOH + 2CMBa(OH)2] = 0,04.
H+ + OH-  H2O dư 0,02 mol OH-. [OH-] = 0,02/(0,1+0,1) = 0,1 = 10-1. [H+] = 10-13. pH = 13
Câu 10:
pH = 12  pOH = 2  [OH dư] = (0,1a – 0,1*0,1)/0,2 = 0,01  a = 0,12.
Chú ý : từ điều kiện [H+][OH] = 10−14  pH + pOH = 14.
Câu 11:
(Đưa thêm số liệu: V = 1 lít). Nhìn thoáng qua cũng thấy H+ dư là 0,02 mol  pH = 2 (nhẩm)
Dạng 2: Bài toán CO2, SO2 tác dụng với dung dịch kiềm
Câu 1:

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt


Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Ngọc

Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn

nCO2 = 0,2 mol (nhẩm), nOH- = 0,25 mol (nhẩm: (1+2*2)/2 = 2,5  0,25)  0,05 mol CO32- và 0,15
mol HCO3 - (nhẩm – bảo toàn C + bảo toàn điện tích âm)  0,05 mol Ba2+ bị kết tủa  9,85g (nhẩm)
Câu 2:
Phân tích đề bài:
Khi cho từ từ CO2 vào dung kiềm, các phản ứng sẽ xảy ra lần lượt theo thứ tự:
CO2 + OH  HCO3- vµ HCO3- + OH  CO32- + H2O

Hướng dẫn giải:
Có thể tính toán lần lượt theo từng phản ứng hoặc dùng công thức:

nCO2- = nOH - nCO2 = (0,06 + 0,12  2)  2 3

*

4,48
= 0,1 mol (có thể nhẩm được)
22,4

Công thức trên bắt nguồn từ: nOH = nOH (1) + nOH (2) = nCO2 + nHCO-


3

Do nCO2-  nBa2  Ba2+ chưa bị kết tủa hết và nBaCO3 = nCO2 = 0,01 mol hay m = 1,97g
3

3

Dạng 3: Phản ứng của H+ với CO32
Câu 1
Phân tích đề bài:
Cho từ từ HCl vào dung dịch chứa CO32- vµ HCO-3 , phản ứng sẽ xảy ra lần lượt theo thứ tự:
CO32- + H+  HCO3- (1) vµ HCO3- + H +  CO2  + H2O (2)

Hướng dẫn giải:
Có thể tính toán lần lượt theo từng phản ứng hoặc dùng công thức:
nCO2 = nH+ - nCO2- = 0,2 - 0,15 = 0,05 mol
3

*

 VCO2 = 1,12 lÝt (có thể nhẩm được)

Công thức trên bắt nguồn từ: nH+ = nH+ (1) + nH+ (2) = nCO2- + nCO2
3

Dạng 4: Phản ứng của oxit/hiđroxit lƣỡng tính
Câu 8:
Chú ý là đề bài hỏi V lớn nhất. Thứ tự phản ứng : trung hòa  trao đổi.
Trong đó nH+ = 0, 2 mol  nNaOH = 0,2 mol
và nAl3+ = 0,2 moltrong đó có 0,1 mol Al(OH) 3 kết tủa  0,3 mol NaOH và 0,1 mol NaAlO2  0,4 mol

NaOH (tỷ lệ của phản ứng từ Al3+  NaAlO2 là Al(OH)3 : NaOH = 1:4)
Tổng hợp lại, nNaOH = 0,9 mol  V = 0,45 lít
Câu 11:
Phân tích đề bài: bài tập về phản ứng của ion Zn2+ với dung dịch kiềmcần chú ý đến tính lưỡng tính của
Zn(OH)2 và nên viết phản ứng lần lượt theo từng bước.
Ở đây, lượng KOH trong 2 trường hợp là khác nhau nhưng lượng kết tủa lại bằng nhau  để Zn2+ bảo toàn
thì ở trường hợp 1, sản phẩm sinh ra gồm Zn(OH)2 và Zn2+ dư, còn ở trường hợp thứ 2, sản phẩm sinh ra
gồm Zn(OH)2 và ZnO2-2 .
Hướng dẫn giải:
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -


Khúa hc LTH m bo mụn Húa Thy Ngc

Phng phỏp s dng phng trỡnh ion thu gn

Cỏch 1: Tớnh ln lt theo tng bc phn ng.
c 2 trng hp, ta u cú phn ng to thnh kt ta: Zn2+ + 2OH- Zn(OH)2 (1)
vi nZn2+ =

1
0,11 2
nOH- =
= 0,11 mol
2
2


trng hp 2, cũn cú thờm phn ng to ra ion zincat: Zn2+ + 4OH- ZnO22 (2)
vi nZn2+ =

1
(0,14 - 0,11) 2
nOH- (2) =
= 0,015 mol
4
4

Do ú, nZn2+ = 0,125 mol = nZnSO4

m = 161 0,125 = 20,125g

Cỏch 2: Tớnh theo cụng thc.
T phn ng (1), ta thy, trong trng hp 1, nOH- (TH1) = 2nZn(OH)2

(3)

trng hp 2, ta cú: nOH- (TH2) = 4nZn2+ - 2nZn(OH)2 (4)
Cng 2 v ca phng trỡnh (3) v (4), ta cú:

nOH- (TH1) + nOH- (TH2) = 4nZn2 = (0,11 0,14) 2 = 0,5 mol

nZn2 = 0,125 mol = nZnSO4

Do ú, m = 20,125g
Phng phỏp kinh nghim:
Vỡ trng hp 1 KOH thiu, trng hp 2 KOH li d (so vi phn ng to kt ta), do ú, s mol ZnSO4

phi nm trong khong (0,11;0,14) v khi lng ZnSO4 tng ng phi nm trong khong
(17,71;20,125). Xột c 4 ỏp ỏn thỡ ch cú B l tha món.
Dng 5: Cht kh tỏc dng vi dung dch cha H + v NO3
Cõu 1:
nH+ = 0,08 + 0,04 = 0,12 mol, nCu = 0,05 mol m t l phn ng to NO l:
Cu + 4H+ NO H+ ht, Cu d NO = 0,12/4 = 0,03 mol 0,672 lớt (nhm c ht)
Cõu 4:
Phõn tớch bi: Cho hn hp kim loi tỏc dng vi dung dch hn hp cha H+ v NO-3 cn kt hp
phng phỏp Bo ton electron in tớch v s dng Phng trỡnh ion thu gn trong gii toỏn.
Hng dn gii:
D dng nhm c nFe = 0,02 mol; nCu = 0,03 mol và n e cho tối đa = 0,12 mol
Thay vo pt ion thu gn: 4H+ + NO3 + 3e NO + 2H2O
ta d dng nhn thy H+ v NO-3 cũn d, do ú kim loi ó tan ht thnh Fe3+ v Cu2+
nH+ d- = 0,4 0,5 2 - 0,12

4
= 0,24 mol = nOH- cần đểtrung hòa
3

Kt ta thu c l Fe(OH)3 v Cu(OH)2 m theo Bo ton in tớch thỡ:

nOH- trong kết tủa = nđiện tích d- ơng của ion kim loại = ne cho = 0,12 mol
Do ú, nOH- cần = 0,24 + 0,12 = 0,36 mol

V = 360 ml

Hocmai.vn Ngụi trng chung ca hc trũ Vit

Tng i t vn: 1900 58-58-12


- Trang | 3 -


Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Ngọc

Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn

Câu 5:
5,6g Fe – 0,1 mol Fe phản ứng với H2SO4 loãng  0,1 mol Fe2+ oxh bởi KMnO4  0,1 mol Fe3+ - cho
0,1mol e  KMnO4 nhận 0,1 mol e, mà Mn+7 + 5e  Mn+2  V = 0,1/5/0,5 = 0,04  C.
Câu 6:
0,01 mol Cr3+  0,01 mol Cr+6 cho 0,03 mol e  0,015 mol Cl2.
Số mol K+ phải đủ để bảo toàn điện tích với: 0,01 mol CrO42-, 0,03 mol Cl- (trong CrCl3) và 0,03 mol Cl(tạo thành từ 0,15 mol Cl2)  0,08 mol  0,08 mol KOH
Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn:
Hocmai.vn

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 4 -



×